10 pháp Ba La Mật Lục độ ba la Mật ( Đại thừa)   Khái niệm Phật giáo Đại thừa là pháp tu của hàng Bồ tát. Phật giáo nguyên thủy là Mười pháp Ba La Mật .. Nhìn chung thì cũng không có nhiều khác biệt . https://thuvienhoasen.org/a4719/luc-do-ba-la-mat THÍCH THÔNGRead More →

  Bài kinh Kosambīya được tìm thấy trong Majjhima-nikāya (Trung bộ kinh), là bài pháp Đức Phật giảng nói về Lục hòa. Chuyện kể rằng, ở tịnh xá Ghosita xứ Kosambī có hai nhóm tỳ- khưu sống bất hòa với nhau. Họ sống “cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh nhau,Read More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYKHO TÀNG PHÁP HỌCTỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP CHÍN CHI [424] Chín pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Đây là chín pháp căn khéo tác ý hay pháp sanh khởi do khéo tác ý làm gốc (YonisomanasikāramūlakāRead More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYKHO TÀNG PHÁP HỌCTỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP TRÊN MƯỜI CHI [477] Mười hai loại nghiệp (Kamma): Nghiệp là hành động có tạo quả dị thục, cũng còn gọi là nghiệp dị thời (Nānākhaṇikakamma). Nghiệp đây chínhRead More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYKHO TÀNG PHÁP HỌCTỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP TÁM CHI [399] Tám pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Đây là tám nhân dẫn đến trí tuệ phạm hạnh căn bản (Hetū ādibrahmacariyakāya paññāya saṃ-vattanti): 1. An lậpRead More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYKHO TÀNG PHÁP HỌCTỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP BẢY CHI [370] Bảy pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Đây là bảy thánh tài (Ariyadhana), tài sản cao quí hay tài sản của bậc thánh: 1. Tín tài (Saddhādhana),Read More →

      THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP SÁU CHI  [338] Sáu pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Đây là sáu khả niệm pháp (Sāraṇīyadhamma) cũng gọi là pháp hòaRead More →

  THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP NĂM CHI  [260]   Năm pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Tức là năm chi cần (Padhāniyaṅga), năm chi phần trợ sự tinh tấn: 1.Read More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP BỐN CHI  [164] Bốn pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Tức là 4 pháp Tăng ích (Cakka): 1. Cư trú tại xứ thích đáng (Paṭirūpadesavāsa),Read More →

  THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP BA CHI  [72] Ba pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā). Đây là ba pháp tiến hóa (Vuḍḍhi), cũng gọi là ba pháp tăng trưởngRead More →

  THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP HAI CHI [11] Hai pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): 1. Ức niệm (Sati), sự ghi nhớ, sự nhận biết, sự ghi nhận rõRead More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) KÍNH LỄ TAM BẢO CHƯƠNG PHÁP MỘT CHI  [1] Một pháp đa tác dụng (Bahukāradhammo): “Bất khinh suất các thiện pháp” (Appamādo kusalesu dhammesu). Bất khinh suất,Read More →

Cẩm Nang Tuệ Quán  Nguyên tác Thái Ngữ: Achahn Naeb Bản dịch tiếng Việt: Tỳ khưu Giác Nguyên  Thuật ngữ Vipassanā (Tuệ Quán) phải được hiểu là tên gọi của thứ trí tuệ thấy rõ Tam Tướng trong Danh Sắc. Sự đào dưỡng trí tuệ này chính là công phu quan trọng nhất trongRead More →

Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng, giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan và mối quan hệ  – Đối với người có đạo, sinh hoạt tôn giáo là công việc hàng ngày của họ. Họ có thể đọc kinh, cầu nguyện trước bànRead More →

  https://thuvienhoasen.org/a15078/tam-phap-the-gian TÁM (8) PHÁP THẾ GIANBình Anson Bài nầy viết dựa theo tập sách “The Eight Worldly Conditions”, do Hòa thượng Nàrada viết năm 1970, và bác Phạm Kim Khánh dịch năm 1972 với tựa đề “Những Bước Thăng Trầm“. Tiếng Pali của “tám pháp thế gian” là “atthalokadhamma”. “Attha” là tám,Read More →

https://thuvienhoasen.org/a24646/ung-vo-so-tru-nhi-sinh-ky-tam-la-nghia-the-nao ƯNG VÔ SỞ TRỤ NHI SANH KỲ TÂMLÀ NGHĨA THẾ NÀO?Truyền Bình Câu “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” 應無所住而生其心 trích từ kinh Kim Cang, nhờ nghe câu này mà anh tiều phu Huệ Năng hoát nhiên tỏ ngộ, sau đó có cơ hội làm bài kệ “Bồ đề bổn vô thụ, Minh kính diệc phiRead More →

BÀI KỆ TRONG KINH KIM CANGTâm Chơn Đức Phật đã kết thúc kinh Kim Cang bằng bốn câu kệ rất sâu sắc như sau: “Nhất thiết hữu vi pháp,Như mộng, huyễn, bào, ảnh,Như lộ diệc như điện,Ưng tác như thị quán.” Dịch nghĩa: Tất cả pháp hữu vi,Như mộng, huyễn, bọt, bóng,Như sương, như chớp loé,Hãy quán chiếu như thế. Thật vậy, bàiRead More →

Ngũ uẩn là gì? Thân tứ đại là gì   Từ Phatgiao.org.vn https://phatgiao.org.vn/than-tu-dai-la-gi-d33685.html Thân tứ đại là gì Danh từ Phật giáo hay dùng cụm từ “thân tứ đại” để chỉ cho cái nhục thân bằng xương thịt này của chúng ta. Tứ đại là bốn yếu tố đất, nước,Read More →

Home Vua Tịnh Phạn và Hoàng hậu Maya khi tuổi cao mà chưa có con nối dõi đã một lòng khao khát, cầu nguyện làm sao có Thái tử để nối tiếp ngôi vua. Vua và Hoàng hậu cũng nhất tâm lễ bái lắm. Lúc đấy chưa có Phật nênRead More →

Home Ý nghĩa 5 đại giấc mơ kỳ lạ của đức Phật trước đêm Thành Đạo Trong Tăng Chi Bộ (phần Năm Pháp) có ghi rằng: “Trong đêm trước ngày thành đạo dưới gốc Bồ-đề, Thái tử Tất Đạt đã nằm mộng thấy năm chuyện kỳ lạ”. Sau này khiRead More →

Home Nghe qua tiểu bộ kinh , search bài này liuoon GIẢI ĐOÁN 16 ĐIỀM TRIỆUCỦA ĐỨC VUA PĀSENADI(Đại Ngu Cư Sĩ) https://thuvienhoasen.org/a25411/giai-doan-16-diem-trieu-cua-duc-vua-p-senadi Đức Phật và hội chúng đang chuẩn bị khởi hành thì đức vua Pāsenadi lại tìm đến Kỳ Viên lúc trời còn mù sương. Nhìn thấy đôi mắt thâm quầng của vị minh quân, đức Phật hướng tâm, biếtRead More →

Phóng dật Phóng dật là tâm buông lung theo duyên trần cảnh bên ngoài, hoặc dễ trôi theo những ảo tưởng ảo giác bên trong. Phóng dật cũng chính là hướng ngoại tìm cầu lý tưởng cao siêu không thực tế nên đối nghịch với tinh tấn – thường trởRead More →

Nguồn https://thuvienhoasen.org/a27336/62-loai-ta-kien NỘI-DUNG KINH PHẠM-VÕNG62 LOẠI TÀ KIẾN. Phật thuyết-giảng Kinh Phạm-Võng để dạy về giới-luật, và các pháp cao-siêu vượt thoát được sáu mươi hai kiến-chấp vốn là các tà-kiến đã lôi kéo con người vào vòng sanh-tử khổ-đau của Luân-hồi. PHẠM-VÕNG nghiã là: Phạm là cõi trời Phạm (Brahma); Võng là lưới; phạm-võngRead More →

  1/ – Biên kiến  là một trong năm ác kiến, gồm có: Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, giới cấm thủ kiến, Kiến thủ kiến . Theo như đạo hữu hỏi trong thư, chúng tôi xin trích đoạn “Những Mộng Đàm về Phật Giáo Thiền Tông” của Quốc sư Mộng Sơn do Huỳnh Kim Quang dịch, (Viện Triết Lý Việt Nam và Triết Học Thế Giới ấn hành) nhằm nói rõ biên kiến như sau:Read More →

SỞ TRI CHƯỚNG VÀ PHIỀN NÃO CHƯỚNG SỞ TRI CHƯỚNG VÀ PHIỀN NÃO CHƯỚNG 1. Nghiệp chướng, con người ai cũng có. Vừa “khởi Tâm động Niệm” làđã tạo nghiệp và sanh chướng ngại. Chướng là gì? Là ngăn trở Bổn tánh của chúng ta. Trong bổn tánh chân thật của chúngRead More →

Khái niệm được sử dụng nhiều ở kinh điển Đại thừa https://www.chuahoangphap.com.vn/tin-tuc/chi-tiet-tu-trong-an-4089/ Ân nghĩa là một truyền thống luân lý đạo đức được truyền từ ngàn xưa đến nay. Bất cứ dân tộc nào, đất nước nào cũng đều lấy ân nghĩa làm trọng yếu. Cho nên tục ngữ cóRead More →