I. Giới thiệu chung

Tôn giả Vaṅgīsa – đệ nhất về biện tài( top 80 trưởng lão – nhóm bên trái)

II. Trưởng lão tăng kệ – Tiểu bộ kinh Nikaya

(CCLXIV) Vangìsa (Thera. 109)

Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh ở Sàvatthi, trong một gia đình Bà-la-môn, được đặt tên là Vangìsa và được dạy ba tập Vệ-đà. Ngài được trọng vọng cúng dường, nhờ gõ trên sọ người và biết được kiếp trước của người ấy. Các Bà-la-môn thấy Vangìsa là một nguồn lợi dưỡng nên đem ngài đi chỗ này chỗ khác. Trong ba năm, Vangìsa đoán kiếp trước trên các sọ người được mang đến, và lấy tiền khoảng một trăm, một ngàn, Kahapana (đồng tiền vàng) mỗi đầu người. Ngài nghe danh tiếng của Thế Tôn, muốn đến yết kiến Thế Tôn, nhưng các Bà-la-môn ngăn lại.

Vangìsa không nghe đi yết kiến đức Phật. Khi đức Phật hỏi Vangìsa biết được nghề gì, ngài trả lời có thể đoán được sọ người, bằng cách lấy móng tay gõ trên sọ người và đoán được số mệnh người ấy trong ba năm. Thế Tôn bảo Vangìsa đoán sọ người sanh vào địa ngục, vào loài Người, hàng chư Thiên và một vị giải thoát. Vangìsa có thể đoán số mạng ba hạng người kia nhưng đối với vị đã giải thoát thời không thể nói được gì. Cuối cùng, ngài yêu cầu Thế Tôn và được trả lời như sau:

Ai biết thật hoàn toàn,

Sự sanh diệt chúng sanh,

Không tham trước, Thiện Thệ,

Giác ngộ đạt Chánh giác,

Vị ấy Ta mới gọi,

Chánh danh Bà-la-môn,

Thiên, Nhân, Càn-thát-bà,

Không biết chỗ sở thú,

Lậu hoặc được đoạn trừ,

Bậc Ứng Cúng, La-hán,

Vị ấy Ta mới gọi,

Chánh danh Bà-la-môn.

(Kinh Tập, kệ 643-644 – Trung Bộ kinh II, 196M)

Sau khi nghe xong, Vangìsa yêu cầu đức Phật dạy cho con đường đạt đến đích ấy, xin xuất gia và đức Phật bảo Trưởng lão Nigrodhakappa độ cho xuất gia rồi dạy cho quán ba mươi hai bộ phận của thân và tuệ quán. Cuối cùng ngài chứng quả A-la-hán, từ bỏ các Bà-la-môn cũ, dùng nhiều câu tán thán Thế Tôn (Si, 185) và đức Phật xác chứng ngài là vị Tỷ-kheo đệ nhất về thuyết pháp. Những điều ngài nói lên trước và sau khi chứng quả A-la-hán được kiết tập bởi ngài Ananda và các vị khác trong kỳ kiết tập thứ nhất như sau:

I

Khi còn là Sa-di, sau khi bị ảnh hưởng vì thấy nhiều thiếu nữ mặc áo đẹp, ngài nói lên những cảm thọ được nhiếp phục của ngài:

1209. Với ta đã xuất gia,

Bỏ nhà, sống không nhà,

Tư tưởng này chạy loạn,

Khởi lên từ hắc ám.

1210. Nhà bắn cung thiện xảo,

Thượng sanh giỏi cung pháp,

Ngàn người bắn khắp phía,

Không nao núng chút nào.

1211. Nếu phụ nữ có đến,

Dầu nhiều hay đông hơn,

Sẽ không dao động ta,

Vì ta trú Chánh pháp.

1212. Chính ta từng được nghe,

Phật dòng họ Mặt Trời,

Giảng đạo hướng Niết-bàn,

Ở đây ý ta thích.

1213. Như vậy ta an trú,

Ác ma, ngươi có đến,

Ta sẽ làm như vậy,

Ngươi không thấy đường ta.

II

Ðược nói khi nhiếp phục các cảm thọ của mình như sân hận v.v…

1214. Ta bỏ lạc bất lạc,

Mọi tâm tư gia sự,

Không tạo một chỗ nào,

Thành cơ sở tham dục,

Ai thoát rừng, ly tham,

Mới ứng danh Tỷ-kheo.

1215. Phàm địa giới, không giới,

Cả sắc giới trong đời,

Ðều biến hoại vô thường,

Hiểu vậy, sống liễu tri.

1216. Chúng sanh thường chấp trước,

Ðối với các sanh y,

Ðối vật họ thấy nghe,

Họ xúc chạm suy tư,

Ở đây ai đoạn dục,

Tâm tư không nhiễm ô.

Không mắc dính chỗ này,

Vị ấy danh Mâu-ni.

1217. Ðối sáu mươi tám kiến,

Thuộc phàm phu phi pháp,

Không học phái tà chấp,

Vị ấy chân Tỷ-kheo.

1219. Vẹn toàn, tâm thường định,

Không dối trá thận trọng,

Ly ái, vị Mâu-ni,

Chứng đạt đường an tịnh,

Tùy duyên nhập Niết Bàn,

Vị ấy chờ thời đến.

III

Nói đến khi ngài nhiếp phục cử chỉ của ngài về khả năng nói dễ dàng của mình:

1219. Ðệ tử Gotama,

Hãy từ bỏ kiêu mạn,

Trên con đường kiêu mạn,

Hãy tránh né hoàn toàn,

Ham mê đường kiêu mạn,

Sẽ hối trách dài dài.

1220. Bị lừa bởi lừa dối,

Bị hại bởi kiêu mạn,

Loài Người rơi địa ngục,

Chúng sầu khổ lâu dài,

Bị hại về kiêu mạn,

Họ phải sanh địa ngục.

1221. Không bao giờ sầu muộn,

Tỷ-kheo chiến thắng đạo,

Chơn chánh dấn thân bước,

Hưởng danh dự an lạc,

Như thật được tên gọi,

Là bậc đã thấy pháp.

1222. Do vậy ở đời này,

Không thô lậu, không kiêu,

Ðoạn triền cái, thanh tịnh,

Ðoạn kiêu mạn, không dư,

Với minh, tâm an tịnh,

Bậc đoạn tận khổ đau.

IV

Khi còn là Sa-di, ngài hầu Tôn giả Ananda, khi Tôn giả được một vị đại thần của vua mời đến thăm Tôn giả và ngài được vây quanh với những nữ nhân trang sức đẹp đẽ, những người này kính lễ Tôn giả, hỏi thăm và nghe Tôn giả thuyết pháp. Nhưng Vangìsa lại bị kích thích và tham dục khởi lên. Ngài nghĩ như vậy là không tốt cho hiện tại và tương lai của ngài. Ngài nói lên tâm trạng của mình cho Tôn giả Ananda:

1223. Dục ái đốt cháy tôi!

Tâm tôi bị thiêu cháy,

Lành thay Gotama,

Vì lòng từ nói lên,

Pháp tiêu diệt lửa hừng.

Và Tôn giả Ananda trả lời:

1224. Chính vì điên đảo tưởng,

Tâm ông bị thiêu đốt,

Hãy từ bỏ tịnh tướng,

Hệ lụy đến tham dục.

1225. Nhìn các hành vô thường,

Khổ đau, không phải ngã,

Dập tắt đại tham dục,

Chớ để bị cháy dài,

Hãy tu tâm bất tịnh,

Nhứt tâm, khéo định tĩnh,

Tu tập thân hành niệm,

Hành hạnh nhiều yếm ly.

1226. Hãy tập hạnh vô tướng,

Ðoạn diệt mạn tùy miên,

Nhờ quán sân kiêu mạn,

Hạnh ông sẽ an tịnh.

V

Ðược nói lên sau khi Thế Tôn dạy kinh về ‘Sự vật được khéo nói’, tán thán Thế Tôn:

1227. Ai nói lên lời gì,

Lời ấy không khổ mình,

Lời không làm hại người,

Lời ấy là thiện thuyết.

1228. Ai nói lời ái ngữ,

Lời nói khiến hoan hỷ,

Lời nói không ác độc,

Lời nói là ái ngữ.

1229. Lời chân, lời bất tử,

Thường pháp xưa là vậy,

Thiện nhân trú trên chân,

Trên nghĩa và trên pháp.

1230. Lời đức Phật nói lên,

Ðạt an ổn Niết-bàn,

Chấm dứt mọi khổ đau,

Thật nói lời tối thượng.

VI

Nói lên để tán thán Tôn giả Sàriputta:

1231. Trí tuệ thâm, trí giả,

Thiện xảo đạo, phi đạo,

Xá-lợi-phất đại trí,

Thuyết pháp chúng Tỷ-kheo.

1232. Ngài giảng cách tóm tắt,

Ngài cũng thuyết rộng rãi,

Như tiếng chim Sà-li,

Tiếng ngài được nói lên.

1233. Lời ngài giảng tuôn trào,

Tiếng ngài nghe ngọt lịm,

Với giọng điệu ái luyến,

Êm tai và mỹ diệu,

Họ lắng tai nghe pháp,

Tâm phấn khởi hoan hỷ.

VII

Nói lên sau khi Thế Tôn thuyết trong kinh Pavàranà (Tự Tứ):

1234. Nay ngày rằm thanh tịnh,

Năm trăm Tỷ-kheo họp,

Bậc Thánh đoạn kiết phược,

Vô phiền, dứt tái sanh.

1235. Như vua chuyển luân vương

Ðại thần hầu xung quanh,

Du hành khắp bốn phương,

Ðất này đến hải biên.

1236. Như vậy các đệ tử,

Ðã chứng được Ba minh,

Sát hại được tử thần,

Những vị này hầu hạ,

Bậc thắng trận chiến trường,

Vô thượng lữ hành chủ.

1237. Tất cả con Thế Tôn,

Không ai là vô dụng,

Xin chí thành đảnh lễ,

Bậc nhổ tên khát ái,

Xin tâm thành cung kính

Bậc dòng họ Mặt Trời.

VIII

Nói lên tán thán Thế Tôn khi Thế Tôn đang thuyết pháp cho các Tỷ-kheo về vấn đề Niết-bàn:

1238. Hơn một ngàn Tỷ-kheo

Hầu hạ bậc Thiện Thệ,

Ngài thuyết vô cấu pháp

Niết-bàn vô bố úy.

1239. Họ nghe pháp rộng lớn

Bậc Chánh giác thuyết giảng;

Bậc Chánh giác chói sáng,

Chúng Tỷ-kheo vây quanh.

1240. Bạch Thế Tôn, Thiện Thệ,

Ngài thật bậc Long tượng

Bậc ẩn sĩ thứ bảy,

Trong các vị ẩn sĩ,

Ngài trở thành mây lớn,

Mưa móc ban đệ tử.

1241. Con từ nghỉ trưa đến,

Muốn yết kiến Ðạo Sư,

Ôi bậc Ðại anh hùng,

Con là đệ tử Ngài,

Con tên Vangìsa,

Ðảnh lễ dưới chân Ngài.

Rồi Thế Tôn hỏi:

– Này Vangìsa, những bài kệ này của Ông, có phải Ông suy nghĩ từ trước hay được khởi lên tại chỗ?

– Bạch Thế Tôn, những bài kệ này của con, không phải suy nghĩ từ trước chính được khởi lên tại chỗ.

– Vậy này Vangìsa, hãy cho nhiều bài kệ nữa, không suy nghĩ từ trước, được khởi lên tại chỗ.

– Thưa vâng, bạch Thế Tôn, Tôn giả Vangìsa vâng đáp Thế Tôn, nói lên những bài kệ tán thán Thế Tôn, những bài kệ không suy nghĩ từ trước:

1242. Thắng Ác ma tà đạo,

Ngài sống chướng ngại đoạn,

Hãy thấy bậc giải thoát,

Thoát ly mọi hệ phược,

Không y trước phân tích,

Thành từng phần rõ ràng.

1243. Ngài nói lên con đường,

Nhiều pháp môn khác biệt,

Giúp mọi người vượt qua,

Dòng bộc lưu nguy hiểm,

Chính trên pháp bất tử,

Ðược ngài thường tuyên thuyết

Chúng con bậc pháp kiến,

Vững trú, không thối chuyển.

1244. Bậc tạo dựng quanh mình,

Ngài thâm nhập các pháp,

Thấy được chỗ vượt qua,

Tất cả mọi kiến xứ,

Sau khi biết và chứng,

Ngài thuyết tối thượng xứ.

1245. Pháp như vậy khéo giảng

Ai có thể phóng dật,

Khi được biết pháp ấy,

Pháp khéo giảng như vậy,

Do vậy trong giáo pháp,

Ðức Thế Tôn, Thiện Thệ,

Luôn luôn không phóng dật,

Hãy đảnh lễ, tu học.

IX

Nói lên để tán thán Tôn giả Annà Kondannà (An-nhã Kiều-trần-như):

1246. Sau đức Phật hiện tại,

Trưởng lão được Chánh giác,

Chính là Kondannà,

Nhiệt tâm và tinh cần,

Chứng được an lạc trú,

Sống viễn ly liên tục.

1247. Thực hành lời sư dạy,

Ðệ tử chứng được gì,

Tất cả ngài chứng được,

Nhờ tu học tinh tấn.

1248. Ðại uy lực ba minh,

Thiện xảo tâm tư người,

Phật tử Kondannà

Ðảnh lễ chân Ðạo Sư.

X

Nói lên để tán thán Tôn giả Moggallàna, trước mặt Thế Tôn, khi Tôn giả Moggallàna nhận thấy tâm của năm trăm vị La-hán, hội họp tại Hắc Sơn, trên sườn núi Isigili, tại Rajagaha đều giải thoát khỏi tái sanh:

1249. Cao trên sườn đồi núi

Những vị chứng Ba minh,

Những vị đoạn tử thần,

Các đệ tử hầu hạ,

Bậc Thánh giả Mâu-ni,

Ðã vượt qua đau khổ.

1250. Ðại thần lực Mục-liên,

Quán tâm các vị ấy

Biết họ được giải thoát

Không còn có sanh y.

1251. Như vậy họ hầu hạ,

Gotama Mâu-ni

Ngài vượt qua đau khổ,

Mọi sở hành đầy đủ,

Mọi đức tánh vẹn toàn.

XI

Nói lên để tán thán Thế Tôn, chói sáng với dung sắc và huy hoàng của mình, khi Thế Tôn được chúng Tăng và cư sĩ bao vây xung quanh tại hồ sen Gaggara ở Campà:

1252. Như mặt trăng giữa trời

Mây mù được quét sạch,

Chói sáng như mặt trời,

Thanh tịnh không cấu uế,

Cũng vậy Ngài thật là,

Ðại Mâu-ni Hiền thánh,

Danh xưng ngài sáng chói,

Vượt qua mọi thế giới.

XII

Nói lên khi ngài mới chứng quả A-la-hán, suy tư trên kinh nghiệm của mình và về Bổn sư:

1253. Thuở trước ta mê thơ,

Bộ hành khắp mọi nơi,

Từ làng này thành này,

Qua làng khác thành khác,

Ta thấy bậc Chánh giác

Ðạt bờ kia mọi pháp.

1254. Nghe pháp ta tín thành

Tín khởi lên nơi ta.

1255. Ta nghe lời Ngài dạy,

Về uẩn, xứ và giới,

Sau khi biết, xuất gia,

Bỏ nhà, sống không nhà.

1256. Vì hạnh phúc số đông,

Như Lai sanh ở đời,

Ngài tạo ra giải pháp,

Cho nữ nhân, nam nhân.

1257. Vì hạnh phúc của họ,

Mâu-ni chứng Bồ-đề,

Ngài thấy luật chi phối

Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni.

1258. Vì lòng thương chúng sanh,

Bốn sự thật khéo thuyết,

Bởi vị có con mắt

Phật, bà con Mặt Trời.

1259. Ngài thuyết Khổ, Khổ tập

Sự vượt qua đau khổ,

Con đường đạo Tám ngành,

Ðưa đến khổ an chỉ.

1260. Như vậy là những điều

Ðược nói lên như thật,

Và ta được thấy họ

Ðúng như thật là vậy,

Ta đạt được mục đích,

Lời Phật dạy làm xong.

1261. Thật tốt thay cho ta!

Ðược sống gần đức Phật,

Trong các pháp phân tích,

Pháp tối thượng, ta đến.

1262. Ðại thắng trí tuyệt đích,

Thế giới được thanh tịnh,

Ðạt Ba minh, thần lực,

Thiện xảo biết tâm người.

XIII

Hỏi giáo thọ sư của mình là Nigrodha Kappa có nhập Niết-bàn khi mệnh chung:

1263. Con hỏi bậc Ðạo Sư,

Bậc trí tuệ tối thắng

Tại Aggàlava

Tỷ-kheo đã mệnh chung,

Có danh vọng danh xưng

Nhập Niết-bàn tịch tịnh.

1264. Nigrodha Kappa

Chính là tên vị ấy,

Chính Thế Tôn đặt tên,

Cho vị Phạm-chí ấy!

Vị ấy đảnh lễ cầu Ngài,

Sống tầm cầu giải thoát,

Tinh cần và tinh tấn,

Kiên cố thấy Chánh pháp.

1265. Bạch Thích-ca, chúng con

Ðệ tử Ngài tất cả,

Chúng con đều muốn biết,

Thưa bậc Nhãn biến tri!

An trú tai chúng con,

Sẵn sàng để được nghe,

Ngài Ðạo Sư chúng con

Ngài là bậc Vô thượng.

1266. Hãy đoạn nghi chúng con,

Hãy nói con vị ấy,

Ðã được tịch tịnh chưa?

Bậc trí tuệ rộng lớn!

Hãy nói giữa chúng con,

Bậc có mắt cùng khắp,

Như Thiên chủ Ðế Thích,

Lãnh đạo ngàn chư Thiên.

1267. Phàm những cột gút gì,

Ở đây, đường si ám,

Dự phần với vô trí

Trú xứ cho nghi hoặc,

Gặp được đức Như Lai,

Họ đều không còn nữa,

Mắt này mắt tối thắng,

Giữa cặp mắt loài người.

1268. Nếu không có người nào,

Ðoạn trừ các phiền não,

Như gió thổi tiêu tan,

Các tầng mây dưới thấp,

Màn đêm tức bao trùm,

Tất cả toàn thế giới,

Những bậc có hào quang,

Không có thể chói sáng.

1269. Bậc trí là những vị,

Tạo ra những ánh sáng,

Con xem ngài như vậy

Ôi bậc trí sáng suốt.

Chúng con đều cùng đến,

Bậc tu hành thiền quán,

Giữa hội chúng chúng con,

Hãy nói về Kappa!

1270. Hãy gấp, phát tiếng lên,

Tiếng âm thanh vi diệu,

Như con chim thiên nga,

Giương cổ lên để hát,

Phát âm từng tiếng một,

Với giọng khéo ngân nga,

Tất cả bọn chúng con,

Trực tâm nghe lời ngài.

1271. Vị đoạn tận sanh tử,

Không còn chút dư tàn,

Vị tẩy sạch phiền não,

Con cầu ngài thuyết pháp,

Kẻ phàm phu không thể,

Làm theo điều nó muốn,

Bậc Như Lai làm được

Ðiều được ước định làm.

1272. Câu trả lời của ngài,

Thật đầy đủ trọn vẹn,

Ðược chơn chánh nắm giữ,

Bậc chánh trực trí tuệ,

Hãy chấp tay cuối cùng,

Con khéo vái chào ngài,

Chớ làm con si ám,

Bậc trí tuệ tối cao!.

1273. Sau khi đã được biết,

Thánh pháp thượng và hạ,

Chớ làm con si ám,

Bậc tinh tấn tối cao,

Như vào giữa mùa hè,

Nóng bức khát khao nước

Chúng con ngóng trông lời,

Hãy mưu sự hiểu biết!.

1274. Kappa sống Phạm hạnh,

Nếp sống có mục đích,

Phải chăng sống như vậy,

Là sống không uổng phí!

Vị ấy chứng tịch tịnh,

Hay còn dư tàn lại,

Ðược giải thoát thế nào,

Hãy nói chúng con nghe.

Thế Tôn:

1275. Vị ấy trên danh sắc

Ðã đoạn tận tham ái,

Thế Tôn ở nơi đây,

Ðã trả lời như vậy,

Vượt qua được già chết,

Không còn có dư tàn,

Thế Tôn nói như vậy,

Bậc tối thắng thứ năm.

Vangìsa:

1276. Nghe vậy, con tịnh tín,

Với lời nói của ngài,

Bậc ẩn sĩ thứ bảy!

Và lời hỏi của con,

Không phải là vô ích!

Và vị Bà-la-môn,

Không có lừa dối con.

1273. Nói gì thời làm vậy,

Thật xứng đệ tử Phật,

Chặt đứt lưới rộng chắc,

Của thần chết xảo quyệt.

1278. Ôi Thế Tôn, Kappa,

Thấy căn nguyên chấp thủ,

Thật sự đã vượt qua,

Thế lực của Ma vương,

Thế lực thật khó vượt.

1279. Ngài lớn hơn chư Thiên,

Con đảnh lễ kính Ngài!

Con đảnh lễ con Ngài!

Bậc tối thượng hai chân

Bậc Hậu duệ, Ðại hùng!

Bậc Long tượng đích tôn.

Như vậy, Tôn giả Vangìsa nói lên những câu kệ của mình.

III.https://tipitaka.fandom.com/wiki/Thera_21.1:_Vangisa

Chapter XXI.
Poems of Seventy-One Verses
Called also
‘The Great Nipāta’

264. Vaŋgīsa

Reborn in this Buddha-age at Sāvatthī in a brahmin(priest) family, he was named Vaŋgīsa, and was taught the three Vedas. And he won favour as a teacher by tapping on skulls with his finger-nail, and discovering by that where their former occupants were reborn.[1] The brahmins(priests)  saw in this a means of gain, and taking Vaŋgīsa, toured about in villages, townships and royal residences. And for three years Vaŋgīsa, had skulls brought to him and divined. Persuading the people to believe in him, he won fees of 100 and even 1000 (? kahāpaṇas). And the brahmins(priests)  took him about wherever they chose to go. Now he heard of the Lord(Buddha)’s virtues, and wished to visit him, but the brahmins(priests)  objected, saying: ‘Gotama(Buddha) the monk will pervert you by his craftiness.’[2] But Vaŋgīsa heeded them not and went, seating himself at one side. The Lord(Buddha) seeing him asked: ‘Vaŋgīsa,, do you know any art or craft?’ ‘Yes, Lord Gotama(Buddha), I know the skull-spell. By that, tapping [396] on a skull with my finger-nail, have I, for three years past ascertained where rebirth has taken place.’ The Lord(Buddha) let him be shown the skulls of individuals reborn in hell, as man, as god, and of one who had passed utterly away. Divining concerning all but the last, of that he could make nothing. Then the Lord(Buddha): ‘Is your art not able? , Vaŋgīsa?’ ‘Let me make quite sure, said Vaŋgīsa, and he turned it round again and again till the sweat stood on his brow – for how will he know the going of the arahant? And he stood there silent and shamed. ‘Are you tired, Vaŋgīsa?’ yes, Lord Gotama(Buddha), I cannot find out where this one has been reborn. If you know, tell it.’ ‘Vaŋgīsa, both this I know, and I know more than this:


He who of every creature knows well
From where they decease and where they come to be,
Enlightened, well come, freed from every bond:
– Him call I brahmin(sage).
Whose destiny nor angel, god, nor man
Did know, the arahant(enlightened), sane and immune:
– Him call I brahmin(sage).’[3]


Then said Vaŋgīsa: ‘Well then, Lord Gotama(Buddha), give me this hidden wisdom.’ And doing obeisance, he seated himself as the Lord(Buddha)’s pupil. But the Lord(Buddha) said: ‘Let us give you the marks of a monk.’ Then Vaŋgīsa thought: ‘I must at all costs learn this spell.’ And he said to his fellow-brahmins(priests) : ‘Do not think it amiss if I take ordination(monkhood). When I have learned this spell, I shall be first in all India, and that will bring good fortune.’ So he asked for initiation into monkhood, and the Exalted One(Buddha) commanded Nigrodhakappa Thera, who stood near, to initiate Vaŋgīsa into monkhood. The Thera did so, and then saying: ‘You must first learn the accessories of the spell,’ gave him the exercise of the thirty-two constituents of the body,[4] and one on insight. Rehearsing the former, he established the latter faculty. And when brahmins(priests)  came to ask whether he had acquired the art, he replied: ‘What art-acquiring? You leave from here; I have no more to do with you.’ The brahmins(priests)  said: ‘There! he too has got into the power of Gotama(Buddha) the monk, perverted by craftiness. What have we to do with you as teacher?’ And they went away. But Vaŋgīsa realized arahantship(enlightenment).

As arahant(enlightened), he went to the Lord(Buddha)’s presence and magnified him in scores of verses, comparing him to the moon, the sun, space, ocean, mountains, the lion, the elephant. Him the Lord(Buddha), seated in conclave, pronounced foremost in facility of speech.[5] But what he said in verse, both before and after he became arahant(enlightened), was collected and recorded by Ānanda and the other Theras at the Council as follows:


I.

Spoken when a novice, after having been affected by the sight of many brightly colored dressed women, who had approached the Vihāra(monastery), a feeling which he suppressed:[6]


[1209] Nikkhantaɱ vata maɱ santaɱ agārasmānagāriyaɱ||
Vitakkā upadhāvanti pagabbhā kaṇha to ime.|| ||

[1210] Uggaputtā mahissāsā sikkhitā daḷhadhammino||
Samantā parikimeyyuɱ sahassaɱ apalāyinaɱ.|| ||

[1211] Sace’pi ettakā bhiyyo āgamissanti itthiyo||
Neva maɱ byādhayissanti dhamme samhi patiṭṭhitaɱ.|| ||

[1212] Sakkhīhi me sutaɱ etaɱ buddhassādiccabandhuno||
Nibbānagamanaɱ maggaɱ tattha me nirato mano.|| ||

[1213] Evaɱ ce maɱ viharantaɱ pāpima upagacchasi||
Tathā maccu karissāmi na me maggampi dakkhasi.|| ||


[1209] Alas! that now when I am gone from home
Into the homeless life, these graceless thoughts
Sprung from the dark should move away from my mind.[7]

[1210] Were highborn warriors, mighty archers, trained
In champion bow-craft, such as never flee,
To scatter thousand arrows round about. …

[1211] But women! Well, far more than those may come,
Yet shall they never wreck my peace of mind,
Firmly established in the truths I stand.[8]

[398] [1212] For even in his presence[9] have I heard
The Buddha of the Sun’s high lineage tell[10] About the Path that to Nibbāna goes;
And there the love of all my heart is given.

[1213] Now that I always in such mood to be with,
Do you think, vile one, you can draw near to me?
Then will I do the like, O Death, and you
Will never discover which the way I take.[11]


II.

Spoken when suppressing his own feelings, aversion, and bo forth:


[1214] Aratiɱ ratiɱ ca pahāya sabbaso gehesitaɱ ca vitakkaɱ||
Vanathaɱ na kareyya kuhiñci nibbanatho avanatho sa bhikkhu.|| ||

[1215] Yamidha paṭhaviɱ ca vehāsaɱ rūpagataɱ jagatogadhaɱ kiñci||
Parijīyati sabbamaniccaɱ evaɱ samecca caranti mutattā.|| ||

[1216] Upadhīsu janā gadhitāse diṭṭhe sute paṭighe ca mute ca||
Ettha vinodaya chandamanejo yo hettha na lippati muni tamāhu.|| ||

[1217] Aṭṭha saṭṭhisitā savitakkā puthujjanatāyaɱ11 sadhammā niviṭṭhā||
Na ca vaggagatassa kuhiñci no pana duṭṭhullagāhī sa bhikkhu.|| ||

[1218] Dabbo cirarattasamāhito akuhako nipako apihālu,||
Santaɱ padaɱ ajjhagamā muni paṭicca parinibbuto kaŋkhati kālaɱ.|| ||


[1214] I who have given up dislikes and likings
In all that stirs the lay imagination,
May not make anywhere a place for lusting.
He who from jungly vice[12] has gained the open,
From lusting free, it is he is truly Bhikkhu.

[1215] All things of visible shape here on earth living,
Or in the upper air that’s based on earth,[13] Transient is all, and all away is wearing: –
Thus understanding they who think do walk.[14]

[1216] In all that makes for life[15] the folk cleave ever[16] To what is seen and heard and touched[17] and thought. [399] Who here, desires suppressing, unaffected,
Adhers nowhere, him [the wise] call Saint.

[1217] Who cleave to views mistaken eight and sixty,[18] Their nature of the common average sort,
They are fixed in courses evil and unrighteous.[19] But whosoever to no sect Whatever did go,
Nor clutchs at blown straws [of vain opinion],[20] A genuine bhikkhu(monk) he all men may know.

[1218] Fully endowed,[21] long since of self the Lord(Buddha),
Candid yet wise, and free from craving’s power,
A Saint, the way of peace he has attained;
Serene and cool, awaits his final hour.


III

Spoken when suppressing his own behaviour in connection with his facility of speech:


[1219] Mānaɱ pajahassu gotama manapathaɱ ca jahassu asesaɱ||
Mānapathamhi sa mucchito vippaṭisārī huvā cirarattaɱ.|| ||

[1220] Makkhena makkhitā pajā mānahatā nirayaɱ papatanti||
Socanti janā cirarattaɱ mānahatā nirayaɱ upapannā.|| ||

[1221] Na hi socati bhikkhu kadāci maggajino sammā paṭipanno||
Kittiɱ ca sukhaɱ cānubhoti dhammadaso’ ti tamāhu tathattaɱ.|| ||

[1222] Tasmā akhilo padhānavā nīvaraṇāni pahāya visuddho||
Mānaɱ ca pahāya asesaɱ vijjāyantakaro samitāvī.|| ||


[1219] Renounce conceit, you, Gotama’s(Buddha) disciple![22] Wholly from path of pride remove your foot.
Since with that path some time infatuated,
Long before to-day you truly did repent.

[1220] By self-deceit deceived this generation,
Destroyed by vanity, is doomed to woe.
For many an age reborn in hell
Will folk destroyed by pride lament their doom.

[1221] [400] He weeps not at any time, the Monk:
Path-victor who the Highest has achieved.
Both fame aud happy conscience[23] he enjoys.
‘Norm-seer’[24] say, and rightly say the wise.

[1222] Hence in this life, sober and unimpeded,
Dispelled all hindering clouds, and clear in mind,
Renouncing pride and vain conceits entirely,
Let me be found End-maker and serene.[25]


IV

One day as a novice he attended the venerable Ānanda, whom one of the King’s ministers had reminded to visit him. There they were surrounded by women highly decorated, who, saluting the Thera and asking questions, heard him preach the Path(Dhamma). But Vaŋgīsa was excited and moved with desire. Then he, being a well-bred man of faith and integrity, thought: ‘This my emotion growing is unsuitable for my present and future good.’ And seated as he was, he declared his state to the Thera, saying:


[1223] Kāmarāgena ḍayhāmi cittaɱ me pariḍayhati||
Sādhu nibbāpanaɱ brūhi anukampāya Gotama.|| ||


[1223] My sense with passion burns, my mind’s aflame.
Have  compassion on me, you of Gotama clan!
O tell me truly of a putting out![26]


And the venerable Ãnanda replied:


[1224] Saññāya vipariyesā cittaɱ tepariḍayhati||
Nimittaɱ parivajjehi subhaɱ rāgūpasaɱhitaɱ.|| ||

[1224a] Saŋkhāre parato passa dukkhato mā ca attato||
Nibbāpehi mahārāgaɱ mā ḍayihittho punappunaɱ. *|| ||

[1225] Asubhāya cittaɱ bhāvehi ekaggaɱ susamāhitaɱ||
Sati kāyagatātyatthu nibbidābahulo bhava.|| ||

[1226] Animittañ ca bhāvehi mānānusayamujjaha||
Tato mānābhisamayā upasanto carissasi.|| ||


[1224] Because your judgment is upset, perverse,
Therefore your mind’s aflame. you should avoid[27] The seeing lovely objects passion-linked.

[1225] Compel your steeled and well-composèd mind
To contemplate what is not fair to view,
Let there be meditative attentiveness concerning sense.
And be you fiilèd with a sane distaste.

[1226] Study the absence of the Threefold Sign;[28] Throw out the baneful bias of conceit.
Has the mind mastered vain imaginings,
Then mayst you go your ways, calm and serene.


V

Spoken after the Exalted One(Buddha) had taught tho Sutta on ‘Things Well-spoken’[29] in praise of the Lord(Buddha):


[1227] Tameva vācaɱ bhāseyya yāyattānaɱ na tāpaye||
Pare ca na vihiɱseyya sā ve vācā subhāsitā.|| ||

[1228] Piyavācameva bhaseyya yā vācā paṭinanditā||
Yaɱ anādāya pāpāni paresaɱ bhasate piyaɱ.|| ||

[1229] Saccaɱ ve amatā vācā esa dhammo sanantano||
Sacce atthe ca ṣamme ca āhu satto patiṭṭhitā.|| ||

[1230] Yaɱ buddho bhāsati vācaɱ khemaɱ nibbānapattiyā||
Dukkhassantakiriyāya sā ve vācānamuttamā.|| ||


 [1227] whosoever can speak a word by which
He works no torment to himself,
Nor causs harm to fellow men –
That word is spoken well.

[1228] Pleasant the word that one should speak.
Speech that is grateful to the ear,
That lays not hold of others’ faults:
Sweet is that word to hear.

[1229] Truth is the word that exhausts itself not.
This is the old primeval Path(Dhamma).[30] On Truth and Good and Path(Dhamma), it is said,
The saints do firmly stand.

[1230] That which the Awakened One speaks[about], the sure
Safe guide to make Nibbāna ours,
To put a lasting end to sorrow –
That is the Word Supreme.


VI

Spoken in praise of Sariputta:


[1231] Gambhīrapañño medhāvī maggāmaggassa kovido||
Sāriputto mahāpañño dhammaɱ deseti bhikkhunaɱ.|| ||

[1232] Saŋkhittena’pi deseti vitthārena’pi bhāsati||
Sālikāyiva1 nigghoso paṭibhānaɱ udīrayī. || ||

[1233] Tassa taɱ desayantassa suṇanti3 madhuraɱ giraɱ||
Sarena rajanīyena savanīyena vaggunā,||
Udaggacittā muditā sotaɱ odhenti bhikkhavo.|| ||


[1231] With insight into mysteries deep,
And richly dowered with learned wisdom,
Expert in paths both true and false,
The son of Sārī, greatly wise,
Teachs the bhikkhus(monks) in the Path(Dhamma).

[1232] He teaches first in outline brief,
And then explains in full detail.
And like the myna-bird’s sweet song,[31] His exposition pours forth.

[1233] And while he teaches, they who hear
His honeyed speech, in tones they love
Of voice enchanting, musical,
With ravished ears, transported hearts,
Delighted listened to his every word.


VII

Spoken after the Exalted One(Buddha) had discoursed in the Pavāraṇā (Valediction or Dismissal) Suttanta:[32]


[1234] Ajja paṇṇarase visuddhiyā bhikkhū pañcasatā samāgatā||
Saɱyojanabandhanacchidā anīghā khīṇapunabbhavā isī.|| ||

[1235] Cakkavattī yathā rājā amaccaparivārito||
Samantā anupariyeti sāgarantaɱ mahiɱ imaɱ.|| ||

[1236] Evaɱ vijitasaŋgāmaɱ satthavāhaɱ anuttaraɱ||
Sāvakā payirupāsanti tevijjā maccuhāyino.|| ||

[1237] Sabbe bhagavato puttā palāsettha4 na vijjati||
Taṇhāsallassa hantāraɱ vande ādiccabandhunaɱ.|| ||


 [1234] To-day, at full moon, for full purity
Five hundred monks are together come.
They all have cut their chains and their bonds;
Seers who are free from rebirth and from sorrow.

[1235] And as a king who ruls all the world,
Surrounded by his councillors of state,
Tours around his empire everywhere,
Driving throughout the lands that end in sea,

[403] [1236] So him, who is our victor in the fight,
The unmatched Lord(Buddha) of our caravan,
We followers attend and wait upon,
Who hold the triple wisdom, killers of Death.

[1237] All we are sons of the Exalted One.
No sterile babbler[33] is among us found.
I worship him who strikes down craving’s darts.
I greet the offspring of the Sun’s great line.


VIII

Spoken in praise of the Exalted One(Buddha), who had been delivering a religious discourse to the monks  upon Nibbana:[34]


[1238] Parosahassaɱ bhikkhūnaɱ sugataɱ payirupāsati||
Desentaɱ virajaɱ dhammaɱ nibbānaɱ akutobhayaɱ.|| ||

[1239] Suṇanti dhammaɱ vimalaɱ5 sammāsambuddhadesitaɱ||
Sobhati vata sambuddho bhikkhusaŋghapurakkhato.|| ||

[1240] Nāganāmosi bhagavā isīnaɱ isisattamo,||
Mahāmeghova hutvāna sāvake abhivassati. || ||

[1241] Divāvihārā nikkhamma satthussanakamyatā||
Sāvako te mahāvīra pāde vandati vaŋgiso.|| ||


[1238] A thousand monks, yes, and more than these
Attend around the Well-Come One, who here
Did teach the Path(Dhamma), the Pure, the Passionless,[35] Even Nibbāna, where can come no fear.

[1239] They listen to the Path(Dhamma)’s abundant flow,
Imparted by the Very Buddha blessed,
O wondrous fair the All-Enlightened shines,
With all the Band of Monks seated round.

[1240] Mysterious spirit[36] you, Exalted One(Buddha)!
The seventh in the lineage of the Seers,[37] Like a great storm-cloud in the summer sky,
You on your followers pouring precious rain.

[1241] And one of these, from meditation come,
Fully glad his gracious Lord(Buddha) to see –
Your true disciple, mighty Hero, see!
Low at your feet Vaŋgīsa worships you.


Then[38] the Exalted One(Buddha) asked: ‘How now, Vaŋgīsa, have you composed these verses beforehand, or did they occur to you just on the present occasion?’ ‘They occurred to me just now,’ replied Vaŋgīsa. [‘Well then, let some more such verses occur to you.’ ‘Even so, lord ‘ – and Vaŋgīsa spoke further his praises:]


[1242] Ummaggapathaɱ Mārassa abhibhuyya carati pabhijja khilāni||
Taɱ passatha pandhanapamuñcakaraɱ asitaɱ’va bhāgaso paṭibhajja. || ||

[1243] Oghassa hi nittharaṇatthaɱ anekavihitaɱ maggaɱ akkhāsi||
Tasmiñca amate akkhāte dhammadasā ṭhitā asaɱhīrā.|| ||

[1244] Pajjotakaro ativijjha dhammaɱ sabbaṭṭhitīnaɱ atikkamamaddā||
Ñatvā ca sacchikatvā ca aggaɱ so desayi dasaddhānaɱ.|| ||

[1245] Evaɱ sudesite dhamme||
Ko pamādo vijānataɱ dhammaɱ||
Tasmā hi tassa bhagavato sāsane||
Appamatto sadā namassamanusikkhe.|| ||


[1242] Over Mara’s devious ways he moves about triumphant,
And every obstacle he breaks down.
See him from all bondage our Deliverer;
Himself full fraught, he portions out the Path(Dhamma).[39]

[1243] For he has shown a Way by many methods
For crossing over the [fearsome fourfold] Flood;[40] And we to whom he has declared Ambrosia,[41] Stand as Path(Dhamma)-seers inexpugnable.

[1244] Light-bringer, he has pierced beyond, seeing
Past all those stations where the mind did halt.[42] The topmost heights knowing and realizing,
To us he maks known the path of sight.[43]

[1245] Lo! now in truths so well revealed, for trifling
What place is there among them who learn his Wisdom?
Hence zealously within that Lord(Buddha)’s System
Let each man train, and while he trains adore.


IX

Spoken in praise of the venerable Thera Aññā-Kondaññā:[44]


[1246] Buddhānubuddho yo thero koṇḍañño tibbanikkhamo||
Lāśī sukhavihārānaɱ vivekānaɱ abhiṇhaso.|| ||

[1247] Yaɱ [112] sāvakena pattabbaɱ satthusāsanakārinā||
Sabbassa taɱ anuppattaɱ appamattassa sikkhato.|| ||

[1248] Mahānubhāvo tevijjo cetopariyakovido||
Koṇḍañño buddhadāyādo pāde vandati satthuno.|| ||


[1246] Who next to our Great Awakened One(Buddha) was awakened,
Monk Kondaññā, strong in energy,
Who oft enjoys hours of blissful ease –
[The harvest] of complete detachment won –[45]

[1247] All that the Lord(Buddha)’s follower can win,
If he fulfil the training of the Rule –
All this Kondaññā step by step has won
By study strenuous and diligent.

[1248] Sublime in power and versed in triple wisdom,
Expert the thoughts of others to descry,[46] Kondaññā of the Buddha rightful heir,
Low at the Lord(Buddha)’s feet see him lie.


X

Spoken in praise of the venerable Moggallāna the Great, before the Exalted One(Buddha), when the former discerned that the hearts of the 500 arahants(enlightened ones), gathered together at Black Rock on Rishis’ Hill at Rājagaha, were emancipated and free from the conditions for rebirth:[47]


[1249] Nagassa passe āsīnaɱ muniɱ dukkhassa pāraguɱ||
Sāvakā payirupāsanti tevijjā maccuhāyino.|| ||

[1250] Cetasā anupariyeti moggallāno mahiddhiko||
Cittaɱ nesaɱ samanvesaɱ vippamuttaɱ nirūpadhiɱ.|| ||

[1251] Evaɱ sabbaŋgasampannaɱ muniɱ dukkhassa pāraguɱ||
Anekākārasampannaɱ payirupāsanti gotamaɱ.|| ||


[1249] High on the hilly slopes disciples sit,
Holding the triple wisdom, killers of Death, [406]Upon the pleasure of the seated Saint,
Who has transcended all the power of sorrow.

[1250] And Moggallāna great in mystic power
Did scrutinize in thought the hearts of all,
And thus examining he finds them freed,
And having nothing from which to be reborn.[48]

[1251] So do they wait upon that perfect Saint,
Who has transcended all the power of sorrow,
And perfected on every hand his work –
So wait upon and honour Gotama(Buddha).


XI

Spoken in praise of the Exalted One, luminous by his own beauty and glory, when surrounded by the Monk’s order and the lay people at the Gaggarā Lotus-lake, at Campā:[49]


[1252] Cando yathā vigatavalāhake nabhe||
Virocati vītamalo’va bhānumā||
Evaɱ’pi aŋgīrasa tvaɱ mahāmuni||
Atirocasi yasasā sabbalokaɱ.|| ||


[1252] As when the obscuring clouds have drifted from the sky,
The moon shines splendid even as a sun,
So you, Angīrasa,[50] most mighty Seer,
Do you with your glory to all the world illuminate.


XII

Spoken when reflecting, as a new-made arahant(enlightened), on his experiences and on the Lord(Buddha):


[1253] Kāvyemattā vicarimha pubbe gāmā gāmaɱ purā puraɱ||
Athaddasāma sambuddhaɱ sabbadhammāna pāraguɱ.|| ||

[1254] So me dhammamadesesi muni dukkhassa pāragū||
Dhammaɱ sutvā pasīdimha addhā no udapajjatha.|| ||

[1255] Tassāhaɱ vacanaɱ sutvā khandhe āyatanāni ca||
Dhātuyo ca viditvāna pabbajiɱ anagāriyaɱ.|| ||

[1256] Bahunnaɱ vata atthāya uppajjanti tathāgatā||
Itthīnaɱ purisānaɱ ca ye te sāsanakārakā.|| ||

[1257] Tesaɱ kho vata atthāya bodhimajjhagamā muni||
Bhikkhūnaɱ bhikkhunīnaɱ ca ye niyāmagataddasā. || ||

[1258] Sudesitā cakkhumatā buddhenādiccabandhunā||
Cattāri ariyasaccāni anukampāya pāṇinaɱ.|| ||

[1259] Dukkhaɱ dukkhasamuppādaɱ dukkhassa ca atikkamaɱ||
Ariyaɱ caṭṭhaŋgikaɱ1 maggaɱ dukkhūpasamagāminaɱ.|| ||

[1260] Evamete tathā vuttā diṭṭhā me te yathā tathā||
Sadattho me anuppatto kataɱ buddhassa sāsanaɱ.|| ||

[1261] Svāgataɱ vata me āsi mama buddhassa santike||
Saɱvibhattesu dhammesu yaɱ seṭṭhaɱ tadupāgamiɱ.|| ||

[1262] Abhiññāpāramippatto sotadhātu visodhitā||
Tevijjo iddhipattomhi cetopariyakovido.|| ||


[1253] Drunk with divining art,[51] of old we roamed
From town and village on to town again.
Then we saw the All-Enlightened, Him
Who has transcended all that we can know.

[1254] He in the Path(Dhamma) instructed me – the Seer,
Who has transcended all the power of sorrow.
And when we heard that Path(Dhamma) our heart was glad,
And faith and trust in that rose up in us.

[1255] Hearing his Word concerning body, mind,
Sensations, objects of the same, and all
The data of our knowledge[52] – grasping these,
I left the world(for monkhood) to lead the homeless life.

[1256] O surely for the welfare of many folk
The advent is of Them-who-Thus-are-Come! –
Of women and of men who keep their Rule.

[1257] Yes, surely, and for highest good of those –
The Monks and the Sisters, they who see
The order of what is, what may become[53] –
For them the Seer did win Enlightenment.

[1258] By Him-who-Sees, the Buddha, of clan of the Sun,[54] Well taught in kindness to all things that breathe
Are the Four Ariyan, Four Noble Truths;

[1259] Even the What and Why of sorrow, and how
sorrow comes, and how sorrow may be overpassed,
Even by the Ariyan, the Eightfold Path,
That leads to the removal of all sorrow.[55]

[1260] Such were the doctrines uttered thus, and I,
I saw them even as they were shown to me;
And now salvation have I surely won,
And all the Buddha’s ordinance is done.

[1261] O welcome tidings! welcome time to me
To live and study near the Lord(Buddha)’s feet;
among many doctrines mooted among men
Of all it was sure the best I sought and found.[56]

[1262] To heights of intuition have I won,[57] From sense of hearing is the dullness swept;
The triple wisdom have I and magic power;
In knowing others’ thought am I adept.


XIII

When inquiring as to whether his tutor[58] had passed wholly away at death:


[1263] Pucchāmi [113] satthāramanomapaññaɱ||
Diṭṭho’va dhamme yo vicikicchānaɱ chetvā||
Aggāḷave kālamakāsi bhikkhu||
Ñāto yasassī abhinibbutatto.|| ||

[1264] Nigrodhakappo iti tassa nāmaɱ,||
Tayā kataɱ bhagavā brāhmaṇassa||
So’haɱ namassaɱ acariɱ muttyapekho||
Āraddhaviriyo daḷhadhammadassī.|| ||

[1265] Taɱ sāvakaɱ sakka mayaɱ’pi sabbe||
Aññātumicchāma samantacakkhu||
Samavaṭṭhitā no savanāya sotā||
Tuvaɱ no satthā tvamanuttarosi.|| ||

[1266] Chinda no vicikicchaɱ brūhi metaɱ||
Parinibbutaɱ vedaya bhūripañña||
Majjhe’va no bhāsa samantacakkhu||
Satto’va devāna sahassanetto.|| ||

[1267] Ye keci ganthā idha mohamaggā||
Aññāṇapakkhā vicikicchaṭhānā||
Tathāgataɱ patvā na te bhavanti||
Cakkhuɱ hi etaɱ paramaɱ narānaɱ.|| ||

[1268] No ce hi jātu puriso kilese||
Vāto yathā abbhaghanaɱ vihāne||
Tamovassa nivuto sabbaloko||
Jotimanto’pi na pabhāseyyuɱ.|| ||

[1269] Dhīrā ca pajjotakarā bhavanti||
Taɱ taɱ ahaɱ vīra tatheva maññe||
Vipassinaɱ jānamupāgamimhā||
Parisāsu no āvikarohi kappaɱ.|| ||

[1270] Khippaɱ giraɱ eraya vaggu vagguɱ||
Haɱso’va paggayha sanikaɱ nikūja||
Bandussarena [114] suvikappitena||
Sabbe’ te ujjugatā suṇoma.|| ||

[1271] Pahīnajātimaraṇaɱ asesaɱ||
Niggayha dhonaɱ paṭivediyāmi||
Na kāmakāro hi puthujjanānaɱ||
Saŋkheyyakāro’va tathāgatānaɱ.|| ||

[1272] Sampannaveyyākaraṇaɱ tavedaɱ||
Samujjupaññassa samuggahītaɱ||
Ayamañjali pacchimo suppaṇāmito||
Mā mohayī jānamanomapañña.|| ||

[1273] Parovaraɱ ariyadhammaɱ viditvā||
Mā mohayī jānamanomavīra||
Vāriɱ yathā ghammani ghammatatto||
Vācābhikaŋkhāmi sutaɱ pavassa.|| ||

[1274] Yasatthikaɱ brahmacariyaɱ acāri||
Kappāyano kacci sataɱ amoghaɱ||
Nibbāyi so ādu saupadiseso||
Yathā vimutto ahu taɱ suṇoma.|| ||


[1263] I ask the Lord(Buddha)-boundless is his wisdom –
Who as to this life severs every doubt:[59] –
Here at Aggāḷava[60] has died a Monk,
Well-known and famous, peaceful and calm [his heart];

[1264] Nigrodha-Kappa, so yourself did call him,
Such was this good man’s name, Exalted One(Buddha).[61] Revering you he lived, his gaze on Freedom,
And, Seer of what is stable,[62] well he strove.

[1265] Of this disciple, Sākyan, all desirous
Are we to know the fate, you Seer of all;
With attention you cause the ear of everyone to hear it: –
You are our Lord(Buddha) and you are supreme.

[409] [1266] Do you but sever from us all our doubting,
Tell you me, amplest Wisdom, make it known:
Has he indeed his life’s long round completed?
Speak to us in our midst, O Seer of all,
As Sakka(king of gods) thousand-eyed in heavenly hall.[63]

[1267] Bonds that here bind us, pathways of illusion,
Factors of ignorance, stations of doubt: –
Whatever they be, confronted by the Lord(Buddha),
By Tathagatha (  i.e Buddha), they cease to be,
For among men the Eye Supreme is he.

[1268] For if, in fath, some Man the world’s corruptions
Sweep not away, as wind the lowering clouds,
The world were shrouded[64] wholly in thick darkness,
And even the brighter minds would lose their light.

[1269] Light-bringers [to us all] are men of wisdom;
And you, O Sage, I think are even such.
We have drawn near to one who sees, knows;[65] Reveal to us assembled Kappa[‘s fate]!

[1270] Swiftly send forth your voice in all its beauty,
O you most beautiful; even as the swan,
With rich and mellow tones well modulated,
Lifts up its neck in measured trumpeting,
And we will listen all, our hearts sincere.

[1271] Gone from his ways all future birth and dying;[66] And him who shook them off without remainder,
Him now constraining will I cause to speak.
For[67] average folk fail to fulfil their wishes,
But saints perform whatever they devise.

[410] [1272] Well have we learnt how you can answer,
Whose insight straight to heart of things do go,
Not vainly do we stand, once more saluting.
O baffle not, you infinite in wisdom,
Who [Kappa’s destiny] do surely know.

[1273] The Ariyan Path(Dhamma) you know in all its direction,[68] Knowing and strong to work, O baffle not!
As for cool waters when by heat we suffer,
Your word we wait for: – rain that we may hear![69]

[1274] That holy life(celibacy) which, for the goal desirous,
He of the Kappas led, was not in vain?
Passed he away fraught with the seed of rebirth,[70] Or as one wholly free? – that would we hear.


[The Exalted One(Buddha):]

[1275] All craving as to life of mind and body
He severed here below, and crossed the stream
Of craving flowing long deep-bedded in him,
Passed utterly beyond both birth and death.

(Thus spoke the Exalted One, best in the Five.)[71]


 [Vaŋgīsa]:


[1276] Pleased is my heart to hear your word,
O seventh of mighty Rishis you![72] Not vain, in truth, was my request,
You do not deceived me, Holy One![73]

[1277] As Kappa spoke, so Kappa did,
Disciple of the Buddha he,[74] For he has cut the netted trap
By crafty Death outstretched and strong.

[1278] He of the Kappas saw the source
Of grasping, O Exalted One(Buddha)!
Ah! truly he has passed beyond
The realm of Death so hard to cross.

[1279] you greater than the gods I greet,
With you your son, O best of men,[75] A mighty hero like you grown,
Of wondrous Being,[76] very son.


Thus verily did the venerable Monk Vaŋgīsa utter his saying(gatha).


[1] The same story is told of Migasira, also a brahmin(priest) of Kosala (CLI), and is probably another bifurcated legend. In the Saɱyutta-Nikāya, the 8th Book is entirely devoted to such of Vaŋgīsa’s improvisations as are contained in the following xii sections, together with prose episodes followed, in outline only, by our Commentary. The remaining verses (1263-78) are contained in the Sutta-Nipāta (verses 343-58), as are also verses (1227)-(1230).

[2] An allegation frequently made by rival teachers. Cf. Majjh. Nik., i. 375; Saɱy. Nik., iv. 341.

[3] Sutta-Nipāta, verses 643, 644.

[4] See Khuddaka-pāṭha.

[5] Ang. Nik., i. 24.

[6] Saɱy. Nik., i. 185 f. Vaŋgīsa is there called the custodian or porter of the Vihāra, and the women came to see it.

[7] Kāḷato lāmakabhāvato (Cy.). Mārapakkhato. Saɱy. Cy.

“Why not a shield?” because beating down arrows with a staff (the art is also done with a sword, or even by hand) is more difficult so the comparison becomes that much more vivid. Mrs. Rhys Davids will not have seen Chinese kung-fu movies in which this skill is frequently to be seen.

 [8] This difficult passage is thus interpreted by the Commentary, with this explanation: ‘A man taking a staff’ (why not a shield?) ‘can beat down a series of arrows, but every woman shoots five at once (assailing each sense), and is therefore more dangerous.’ ‘Truths’ (dhammesu) mean doctrine generally, but especially the thirty-seven bodhipakkhiyā dhammā. Cf. Compendium, p. 179 f.

[9] Samukhā (Commentary).

[10] Cf. XXVI.

[11] Cf. Sisters, Uppalavannñ and Māra, verse 231 f.

[12] On the jungle or forest as symbolical of lust or craving, cf. Sisters, Vaḍḍha’s Mother, verse 208.

[13] According to the Commentary, vehāsaɱ = devalokanissitaɱ; jagato-gadhaɱ = lokikaɱ.

[14] Reading mutantā = pariññā (Commentary).

[15] Upadhīsu, or substrates. The Commentary names only the five khandhas, but elsewhere three other categories are named (Dhammapada, verse 418; S.B.E., x., p. 94): – kāmā (sensuous desires), kilesā (vices, sins; cf. p. 78, n. i.), and kamma.

[16] Gadhitāse. Commentary: paṭibandhacittā.

[17] Paṭighe. Commentary: ghaṭṭaniye, phoṭṭhabbe (things to be struck, touched). It is of interest that Dhammapāla quotes the Sāratthapakāsinī (Saɱyutta Commentary by Buddhaghosa): Sāratthapakāsiniyaɱ paṭighasaddena gandharasā gahitā, etc.

[18] Usually the speculative opinions described in Dialogues, i., ‘Brahmajala-Suttanta,’ are referred to as sixty-two. Here, says the Commentary, the Pali (i.e., text) is not exact as to a little more or less. The Saɱy. Cy. has atha saṭṭhinissitā: atha cha ārammaṇānissitā.

[19] Cf. Jāt. i. 259: adhammasmiɱ niviṭṭho.

[20] Padulla- occurs, I believe, in no other work. Cf. Böthlingk and Roth: s.v. dul. The Commentary has duṭṭhullagāhī; Saɱy.: -bhāṇi.

[21] Dabbo. Commentary, dabbajātiko (see Ang. Nik., i. 354),[?] piṇḍito. The latter word is used, in the Jātaka Commentary (vol. ii., p. 439 of text), to interpret bindussaro, the rich or full voice of the bird. The Anguttara Cy. interprets by piṇḍita-jātiko;Saɱy. Cy. by dubbajātiko paṇḍito (sic). Anyway, I do not see justification for dragging in the Thera Dabba (V.), as does Dr. Neumann.

[22] Gotamagottassa Bhagavato sāvakattā attānaɱ Gotamagottaɱ katvā ālapati (Commentary).

[23] In its original sense of consciousness. ‘Highest’: sammā.

[24] Dhammadaso. In the Saɱy. Nik. ‘Norm-lover,’ Dhammarato.

[25] Cf. Sutta Nipāta, verse 520. and its context.

[26] Nibbāpanaɱ, a causing-to-go-out (of this fire or fever of passion). Later exegesis lived perhaps less on this sense of Nibbāna than on a going-out in the sense of departure or escape (Compendium, p. 168); yet see above, verse 691.

[27] = Sutta-Nipāta, verse 340 f.

[28] Ascribed also to Sister Abhirūpa-Nandā, but, in her Saying(gatha), inspired by the Buddha (Sisters, p. 23). ‘Steeled,’ ekaggaɱ; lit., one-pointed; ‘study,’ etc.: see things as transient, involving sorrow, soulless(void of self).

[29] Saɱy. Nik., i. 188; Sutta Nip., ver. 450 f.: ‘To be well spoken, speech must not only be such, but also righteous, lovely, and true.’ Vaŋgīsa upon that announces a wish to express himself. The Lord(Buddha) consents, and Vaŋgīsa, standing before him, embellishes the prose Sutta as verse.

[30] Here both Buddhaghqsa and Dhammapāla agree verbatim: esa porāṇo dhammo cariyāpaveṇi; idham eva hi porāṇānaɱ āciṇṇaɱ na te (Dh’pāla: yan te na) alikaɱ bhāsiɱsu. See also Additions, etc.

Siskin. A small song-bird.

 [31] Sālikā, lit., ‘rice-kin,’ just as we say ‘siskin.’

[32] A meeting terminating the rainy season, when confession was invited. See Vinaya Texts, i. 825 ff. The Lord(Buddha) (in the Suttanta, Saɱy. Nik., i. 189) invites complaints against himself, and Sāriputta, on behalf of the others, gives him a clean bill, then receives the same himself.

[33] In our text palāpo, or babbler; in Burmese manuscripts of text and Commentary palāso, phalāso. Pālaso, having leaves, not fruit, means presumably ‘sterile.’ Both Commentaries, ours and the Sārattha-pakāsinī, explain by tuccho anto, sārarahito, dussīlo (empty, deprived of essence, morally bad).

[34] Vaŋgīsa again suggests that he should be allowed to speak (Saɱy. Nik., i. 192).

[35] Cf. Sisters, verse 97.

[36] Nāga. Cf. above CCXLVII.

[37] The seventh of the Buddhas. The Nikāyas take only these into account in the past.

[38] The Commentary quotes only the question and answer. The rest I take from the Saɱy. Nik. Dhammapāla only adds that the Lord(Buddha) wished to show Vaŋgīsa’s gift to the monks.

[39] One might render this clause – asitaɱ va bhāgaso pavibhajja[ɱ] – as Dr. Neumann does, by ‘as a sickle having divided off by sections’ (or sheaves), but (1) I hesitate to liken the Saviour of the Buddhists, for them, to a sickle; (2) both Commentaries agree that asitaɱ is, as in other gāthās, e.g. (1184), anissitaɱ (independent, himself needing nothing). I have taken asita as meaning dhāta (cf. Jātaka Commentary, vol. ii.,.p. 247, text, opposed to chāta, lacking). The main emphasis is on the Teacher’s passing on to others what he has gained.

[40] Cf. XV., n. 2.

[41] Lit., that ambrosia being declared.

[42] Both Com. have diṭṭhiṭṭhānānaɱ viññāṇāṭṭhānāṇaɱ vā.

[43] Both Commentaries reject dasaṭṭhānaɱ, reading dasaddhānaɱ, and refer to the First Sermon delivered to the five monks as the recipients of the aggaɱ dhammaɱ, neither explaining the term.

[44] Saɱy. Nik., i. 193. Cf. CCXLVI.

[45] Vivekānaɱ, of the detachments -namely, three: of body, of mihd, and that involved in Nibbāna.

[46] [Ed.: Missing, but likely also a reference to Saɱy. Nik., i. 193.]

[47] Saɱy. Nik., i. 194.

[48] Nir-upadhiɱ. See verse 1216, n.15

[49] Cf. p. 82, n. 2; 134; 275. See also Dialogues, i. 144.

[50] Cf. verse 536, n..

[51] Kāveyyamattā. Wrongly translated by me elsewhere. Without the Commentary I had imagined Vaŋgīsa as having been a troubadour, a naṭa or mime, like Tālapuṭa (CCLXII.). Imagination and a rhetorical facility he had, but one need not substitute a new legend for the old tradition. The term occurs again in Saɱy. Nik., i. 110, where the Buddha, sitting, suppressing the pain arising from a splinter in his foot, Mara(deathlord/devil) inquires why he sits apart with drooping head: Is he feeling ‘blithered’ or worried, kāveyyamatto, or only sleepy? The Commentary has ‘as he were thinking of what he had to say, crazy by reason of what he had to do.’ Both Commentaries here have kāveyyana-kabba-(ous: -kavyā-) kārakena mattā, mānitā, sambhāvitā, garukodayaɱ āpannā. Vaŋgīsa’s story explains the choice of the term.

[52] Khandhe āyatanāni ca dhātuyo ca. Cf. Sisters, Ps. XXX., XXXVIII.; also my Buddhism, p. 70; and for n. 2, p. 119 f.; 241.

[53] Lit., seers of what is included in the order – i.e., of the world, physical and moral. The Commentary emphasizes only the latter – sampattiniyāmaɱ, the order by which to achieve (saintly) success.

[54] See XXVI., n.

[55] Cf.Sisters, verse 186.

[56] Cf. IX.

[57] To mastery of the six forms of abhiññā(higher knowledge). Cf. p. 14, n. 8, with p. 32, n. 2.

[58] Nigrodha-Kappa Thera. This episode is also given in the Sutta-Nipāta, verse 342 ff. (S.B.E., x., p. 67 ff.).

[59] For chetvā read chettā, as Oldenberg suggests. The Commentary paraphrases by chedako: ‘cutter-off of doubts.’

[60] A Vihāra at the chetiya (pre-Buddhistic shrine), so called, at Āḷavī, a town on the Ganges, 12 yojanas from Benares, 30 from Sāvatthī.

[61] Because he habitually sat in the shade of a banyan (nigrodha), and there, too, became arahant(enlightened) (Commentary).

[62] I.e., Nibbāna, as that which does not crumble. He is addressing the Buddha by this title (Commentary).

[63] Lit., to the devae.

[64] For nibbuto understand nivuto (Commentary).

[65] Jānaɱ for jānantaɱ. Buddhist and Jain suttaa constantly link these two verbs.

[66] Dhonaɱ, agent-noun of dhunāti, which occurs in II. Cf. Sutta-Nipāta, ver. 818.

[67] Our Comy. reads also hi and va.

[68] Paroparaɱ. Cf. Sutta-Nipāta, p. 59, n. 2, with p. 193, n. Our Commentary condenses the paraphrase of that Commentary: [lokuttara-] lokiyavasena sundaraɱ [asundaraɱ] dūre santikaɱ vā ariya-dhamman ti.

[69] Lit., ‘rain the heard thing’ – i.e., speech.

[70] Our Commentary, unlike the text, has nibbāyi so anupādiseso.

[71] The interpolated references to the Buddha loquitur are by the Compilers, says the Commentary. I do not understand pañca-settho here any more than did the Commentators. The allusion in the Sutta-Nipāta Commentary is obviously inaccurate. The Buddha was not one of the five, nor a brahmin(priest) in the social sense. Our Commentary suggests the Five Indriyas or the Five Precepts, both inapposite here. Dr. Neumann’s five divisions of Middle Country and four quarters of barbarians has a more plausible sweep of world-laudation but is, I think, without precedent. Conceivably, the original reading was simply some such compound as puma-settho. chief of men. The metre now turns to ślokas.

[72] I.e., seventh Buddha. Cf. 403, n. 5.

[73] Lit., Brahmin(priest), but used in its original sense: holy, excellent.

[74] Consistency between word and deed is expressly named as a quality of a Tathāgata. Iti-vuttaka, Ī 112.

[75] Nigrodha-Kappa is, of course, the ‘son.’ ‘Men’ is lit. bipeds. The last verse is not in the Sutta-Nipāta. The term devadevaɱ suggests a later source.

[76] Nāga.


Envoi

Singing the Praise of their ‘lion’s’ roar,
These children of the Buddha, sane, immune,
Winning the safe sure shelter of their quest,
Lived in blessed calmness like flame of fire extinguished(Nirvana).

Sách điển từ Online – Thời Phật tại thế Tâm Học 2022 : một cuốn sách dạng webs , sưu tầm các tài liệu về Cuộc đời Đức Phật , câu chuyện tại thế và tiền kiếp. Ngoài ra sách còn tra cứu những người và cuộc đời của người đó cùng thời Phật tại thế

Hits: 84

Post Views: 513