Ở phần II và III của bài viết, Tâm Học cũng không dám chắc có phải vị này không , nhưng chỉ có 2 vị Udayi ( Udayin trong trưởng lão tăng kệ đó là kaluUdayi – sinh cùng ngày với Phật) và Udayin )

I. Giới thiệu khái quát

Trưởng lão Mahā-Udāyi – nhà thuyết pháp hùng biện và xảo diệu từng thuyết trước hội chúng cư sĩ đông đảo ( top 80 trưởng lão nhóm phải)

II. Trưởng lão tăng kệ – Tiểu bộ kinh Nikaya

(CCXLVII) Udàyin (Thera. 69)


Trong thời đức Phật tại thế, ngài sanh ở Kapilavatthu, trong một gia đình Bà-la-môn. Ngài thấy được uy lực của đức Phật khi đức Phật thăm gia đình ngài. Ngài khởi lòng tin, xuất gia và sau một thời gian, ngài thành bậc A-la-hán. Nay có đến ba vị Trưởng lão Udàyin: con một Bộ trưởng, tên là Kàludàyin (xem CCXXXIII), vị Bà-la-môn này và Ðại Udàyin. Khi kinh Ví dụ con voi được thuyết giảng, trong kinh này, con voi Sela của vua Pasenadi được tán thán, ngài Udàyin này cảm thấy phấn khởi khi nghĩ đến đức Phật, nghĩ rằng các người này chỉ tán thán một con vật, còn ta sẽ tán thán các đức tánh tốt đẹp của một con voi tuyệt diệu, tức là đức Phật. Rồi Ngài nói lên những bài kệ như sau:
689. Ðức Phật, sanh làm người,
Tự điều phục thiền định,
Uy nghi Phạm thiên đạo,
Hoan hỷ trong tâm tịnh.
690. Loài người đảnh lễ Ngài,
Bậc đạt được bờ kia,
Ðối với hết thảy pháp,
Chư Thiên đảnh lễ Ngài,
Như vậy ta được nghe,
Ta là A-la-hán.
691. Vượt qua mọi kiết sử,
Từ rừng đến Niết-bàn,
Vui thoát ly các dục,
Như vàng thoát khoáng sản.
692. Vị ấy thật như voi,
Tuyệt luân đẹp rực rỡ
Ðứng trên đỉnh núi cao
Dãy trường sơn Hi-mã,
Trong mọi danh Nàga,
Ngài chân danh Vô thượng.
693. Rồi ta sẽ tán thán,
Nàga này cho người,
Nàga không làm ác,
Nên được gọi Nàga,
Từ tốn, không làm hại,
Là hai chân Nàga.
694. Chánh niệm và tỉnh giác,
Hai chân khác Nàga,
Voi Nàga là tín,
Ngà màu trắng là xả
695. Chánh niệm là cổ họng,
Trí tuệ chỉ cho đầu,
Suy tầm với cái vòi,
Chỉ cho tư duy pháp.
Hòa trú là bụng pháp,
Viễn ly ví đuôi voi.
696. Tu thiền, thở vô lạc,
Nội tâm, khéo định tỉnh,
Nàga đi, định tỉnh,
Nàga đứng, định tỉnh.
697. Nàga nằm, định tỉnh,
Nàga ngồi, định tỉnh,
Trong tất cả tình huống,
Nàga sống chế ngự
Ðây thành tích Nàga.
698. Ăn đồ ăn không tội,
Ðồ có tội không ăn;
Ðược đồ ăn, y phục,
Từ bỏ, không tích trữ.
699. Kiết sử tế hay thô,
Chặt đứt mọi trói buộc,
Chỗ nào vị ấy đi,
Bước đi, không kỳ vọng.
700. Như sen sanh trong nước,
Lớn lên được tăng trưởng,
Không có dính nước ướt,
Thơm ngát, rất khả ái.
701. Cũng vậy bậc Chánh Giác,
Sanh và trú ở đời,
Không có dính sự đời,
Như sen không dính nước.
702. Như đống lửa cháy đỏ,
Không củi tự tắt dần,
Trong than tro lắng dịu,
Ðược gọi lửa diệt tận.
703. Ví dụ, bậc trí thuyết,
Ðể nêu rõ ý nghĩa,
Ðại Nàga sẽ hiểu,
Những gì về Nàga,
Do Nàga ấy giảng.
704. Vô tham và vô sân,
Vô si, không lậu hoặc,
Nàga từ bỏ thân,
Sẽ diệt độ Niết-bàn,
Không còn có lậu hoặc.

III. https://tipitaka.fandom.com/wiki/Thera_15.2:_Udayin

Thera 15.2: Udayin

EDIT

Tipitaka >> Sutta Pitaka >> Khuddaka Nikaya >> Theragatha >> Thera(247):Udayin

Adapted from the Archaic Translation by Mrs. C.A.F. Rhys Davids.
Note: ‘C’ in Pali text is pronounced as ‘ch’ as in ‘China’.


Chapter XV.
 Sixteen Verses

247. Udāyin

Reborn in this Buddha-age at Kapilavatthu in a brahmin(priest) family, he saw the power and majesty of the Buddha when [288] he visited his family, believed in him, entered the Monk’s order, and in due course became an arahant(enlightened). Now there are these three Theras named Udāyin: the minister’s son, Kaludayin, recorded above,[1] this brahmin(priest), and Udāyin the Great.[2] This one, when the Sutta of the Elephant Parable had been taught on the occasion when Seta, King Pasenadi’s(Prasenajit) elephant, was publicly admired,[3] was stirred to enthusiasm at thought of the Buddha, and thinking: ‘These people admire a mere animal. Come now, I will proclaim the virtues of that great and wondrous Elephant, the Buddha!’ he uttered these verses:


[689] Manussabhūtaɱ sambuddhaɱ attadantaɱ samāhitaɱ,||
Iriyamānaɱ3 brahmapathe cittassūpasame rataɱ.|| ||

[690] Yaɱ manussā namassanti sabbadhammāna pāraguɱ,||
Devā’pi taɱ namassanti iti me arahato sutaɱ.|| ||

[691] Sabbasaɱyejanātītaɱ vanā nibbanamāgataɱ,||
Kāmehi nekkhammarataɱ muttaɱ selā’va6 kañcanaɱ.|| ||

[692] Sa ve accantaruci nāgo himavā maññe siluccaye,||
Sabbesaɱ nāganāmānaɱ saccanāmo anuttaro.|| ||

[693] Nāgaɱ vo kittayissāmi na hi āguɱ karoti so,||
Soraccaɱ avihiɱsā ca pādā nāgassa te duve.|| ||

[694] Sati ca sampajaññaɱ ca caraṇā nāgassa te pare,||
Saddhā hattho mahānāgo upekkhāsetadantavā.|| ||

[695] Sati ca sampajaññaɱ caraṇā nāgassa te pare,||
Dhammakucchisamāvāso viveko tassa vāladhi.|| ||

[696] So jhāyī assāsarato ajjhattaɱ susamāhito,||
Gacchaɱ samāhito nāgo ṭhito nāgo samāhito.|| ||

[697] Sayaɱ samāhito nāgo nisinno’pi samāhito,||
Sabbattha saɱvuto nāgo esā nāgassa sampadā.|| ||

[698] Bhuñjati anavajjāni sāvajjāni na bhuñjati,||
Ghāsamacchādanaɱ laddhā sanni’dhiɱ parivajjayaɱ.|| ||

[699] Saɱyojanaɱ aṇuɱ thūlaɱ sabbaɱ chetvāna bandhanaɱ,||
Yena yeneva gacchati anapekkhova gacchati.|| ||

[700] Yathāpi udake jātaɱ puṇḍarīkaɱ pavaḍḍhati,||
Nopalippati toyena sucigandhaɱ manoramaɱ.|| ||

[701] Tatheva ca loke jāto buddho loke viharati,||
Nopalippati lokena toyena padumaɱ yathā.|| ||

[702] Mahāgini pajjalito anāhāropasammati,||
Aŋgāresu ca santesu nibbuto’ ti pavuccati.|| ||

[703] Atthassāyaɱ viññāpanī upamā viññūhi desitā,||
Viññissanti mahānāgā nāgaɱ nāgena desitaɱ.|| ||

[704] Vītarāgo vītadoso vītamoho anāsavo,||
Sarīraɱ vijahaɱ nāgo parinibbissantyanāsavo’ ti.|| ||


[689] Buddha the Awakened One, the son of man,
Self-tamed, by inward vision rapt,
Engrossed within himself by ways sublime,
Glad in tranquillity of heart;

[690] To whom men honour pay as one
Who has transcended all we know;[4] To whom gods also honour yield:-
So I, an arahant(enlightened), have heard-

[691] From jungle to Nibbāna come,[5] With every bond left behind,
Glad in renouncing worldly joys,
Extracted like fine gold from ore,

[692] Like elephant superb is he,
On wooded heights in Himalaya:-
Lo, him see! Nāga Superb- [289] For, sure, of all we ‘Nāga’ name,
(Serpent or elephant or man)
Supremely true that name for him –

[693] This Nāga will I praise to you,
For he ‘no sin’ -na āgun- did.[6] Mercifulness, soberness:[7] These be two of the Naga’s feet;

[694] Intelligence and mindfulness:
Other two feet of this Elephant.
The Nāga’s trunk is confidence;
His white tusks, equanimity;

[695] His throat awareness,[8] and his head
Is insight; testing touch of trunk
Is weighing wisely good and bad;
Shrine of the Path(Dhamma) his viscera;
Detachment is the tail of him.

[696] So meditating rapt, and breathing bliss,[9] Composed in body and in mind,
Composed, this Nāga, when he walks,
Composed, this Nāga, when he stands,

[697] Composed, this Nāga, lying down,
And hard worked composed while he sits;
Self-governed whatsoever he did:
This is the Nāga’s perfect way.

[698] Blameless in all that he enjoys,
Enjoying nothing that calls for blame,
Has he but gotten food and gear,
From store laid up he did refrain.

[290] [699] Whether the tie be coarse or fine,
Bonds of all kinds he breaks fast;
He goes wheresoever he will,
Nor cars wheresoever he goes.

[700] As lotus born within a lake,
By water nowise is defiled,
But grows fragrant, beautiful,

[701] So is the Buddha in this world,
Born in the world and living there,
But by the world nowise defiled,
Even as the lily by the lake.

[702] A mighty fire that’s spent itself,
And has no fuel exhausts itself down,
And of the smouldering ashes men
Do say ‘That fire is now extinguished.’[10]

[703] Lo! here’s a parable the wise
Have taught to make their meaning known.
Great Nāgas, they will understand
The Nāga, by that Nāga taught:

[704] With passion gone, and hatred gone,
And dullness gone, sane and immune,
This Nāga, yielding up his life,
Will clean ‘go out,’ sane and immune.


[1] See CCXXXIII.

[2] It is not easy to elicit from the canonical episodes mentioning āyasmā Udāyī,’ which is the last named. Such a personage frequently appears, getting into trouble in the Vinaya, conversing with the Buddha and apostles in the Suttas, but never called ‘Great,’ or doing anything to merit the title. Conceivably he lived nearer the Commentator’s time.

[3] See Ang. Nik., iii. 345 f., where the saying(gatha) is also given. Translated by E. Hardy, Buddha, 1903, p. 51.

[4] Dhammā-i.e., things as cognizable.

[5] Vanā nib-banam āgataṃ; the word-play cannot be reproduced. See Compendium, p. 168.

[6] Nāga, whatever its real, not (as here) exegetical, derivation, meant a fairy, daimôn, or mysterious being. The serpent was as mysterious for the Indian as for Cretan and Greek. So was the elephant. So was the saint. The bracketed line is from the Commentary. Cf. Sutta-Nipata, verse 522.

[7] On soberness (soraccaṃ Commentary = sīlaṃ), see Bud. Psy., p. 849. The other two feet are, in Ang. Nik., called ‘austerity’ (tapo) and ‘holy life(celibacy).’

[8] Sati, ‘mindfulness,’ above, is also sati.

[9] Lit., ‘delighting in inhaling,’ a word meaning also comfort – namely, of Nibbāna (Commentary).

[10] Nibbuto.

Sách điển từ Online – Thời Phật tại thế Tâm Học 2022 : một cuốn sách dạng webs , sưu tầm các tài liệu về Cuộc đời Đức Phật , câu chuyện tại thế và tiền kiếp. Ngoài ra sách còn tra cứu những người và cuộc đời của người đó cùng thời Phật tại thế

Hits: 32

Post Views: 342