I. Giới thiệu chung

Trưởng lão Mahāpuṇṇa hay gọi là Punna , có người em trai là Cūlapuṇṇa

Từ https://www.palikanon.com/english/pali_names/pu/punna.htm

1. Punna, Punnaka Thera

He was born in the family of a householder of Suppāraka in the Sunāparanta country. When he was grown up, he went with a great caravan of merchandise to Sāvatthi where, having heard the Buddha preach, he left the world and joined the Order. He won favour by attention to his duties. One day he asked the Buddha for a short lesson so that, having learnt it, he might go back to dwell in Sunāparanta. The Buddha preached to him the Punnovāda Sutta. So Punna departed, and, in Sunāparanta, he became an arahant. There he won over many disciples, both male and female, and having built for the Buddha a cell out of red sandalwood (Candanāsālā), he sent him a flower by way of invitation. The Buddha came with five hundred arahants, spent a night in the cell, and went away before dawn.

Ninety one kappas ago, when there was no Buddha alive, Punna was a learned brahmin, and later became a hermit in Himavā. Near his abode a Pacceka Buddha died, and at the moment of his death there appeared a great radiance. The ascetic cremated the body and sprinkled scented water on the pyre to extinguish the flames. A deva, witnessing the event, prophesied his future greatness. His name throughout his many lives was Punna or Punnaka. Thag. vs. 70; ThagA.i.156 ff.; Ap.ii.341.

In Sunāparanta he first lived at Ambahatthapabbata, but, on being recognised by his brother, he went to Samuddagiri vihāra, where was a magnetised walk which none could use. The waves of the sea breaking made great noise, and, in order to help him to concentration, Punna caused the sea to be quiet. From there he went to Mātulagiri, where the incessant cries of birds disturbed him; he finally went to Makulakagāma. While he was there, his brother Cūla Punna, with five hundred others, sailed in a trading ship, and, before embarking, he visited Punna, took the precepts from him, and asked for his protection during the voyage. The ship reached an island where red sandalwood grew; with this the merchants filled the ship, and the spirits of the island, angered by this, raised a great storm and appeared before the sailors in fearful forms. Each merchant thought of his guardian deity and Cūla Punna of his brother. Punna, sensing his brother’s need, travelled through the air to the ship, and, at sight of him, the spirits disappeared. In gratitude for their deliverance, the merchants gave to the Elder a share of their sandalwood. It was with this material that the Candanasālā, above referred to, was built.

Kundadhāna was the first among the arahants to be chosen to accompany the Buddha to Sunāparanta. Sakka provided five hundred palanquins for the journey, one of which was empty. This was subsequently taken by the ascetic Saccabandha, whom the Buddha converted and ordained on the way. On his return journey, the Buddha stopped at the river Nammadā, and was entertained there by the Nāga king. MA.ii.1014 ff.; SA.iii.14ff.; KhA.149.

1. Punna, Punnaka Thera

Ông sinh ra trong một gia đình của một gia chủ Suppāraka ở đất nước Sunāparanta . Khi lớn lên, anh ta đi cùng một đoàn xe chở hàng hóa lớn đến Sāvatthi , nơi, sau khi nghe Đức Phật thuyết giảng, anh ta rời bỏ thế giới và gia nhập Dòng. Anh ấy đã giành được sự ưu ái bởi sự chú ý đến nhiệm vụ của mình. Một hôm anh ta cầu xin Đức Phật cho một bài học ngắn để sau khi học được nó, anh ta có thể quay trở lại trú ở Sunāparanta. Đức Phật đã giảng cho ông ấy bài Kinh Punnovāda . Vì vậy, Punna rời đi, và, tại Sunāparanta, ông trở thành một vị A-la-hán. Ở đó, ông thu phục nhiều đệ tử, cả nam lẫn nữ, và đã xây dựng cho Đức Phật một tế bào bằng gỗ đàn hương đỏ ( Candanāsālā), anh ấy đã gửi cho anh ấy một bông hoa bằng cách mời. Đức Phật đến với năm trăm vị A-la-hán, ở một đêm trong phòng giam, và đi trước bình minh.

Chín mươi mốt kappa trước đây, khi không có Đức Phật còn sống, Punna là một bà la môn uyên bác, và sau đó trở thành một ẩn sĩ ở Himavā. Gần nơi ở của ông, một vị Phật Pacceka đã chết, và vào lúc ông chết, có một vầng hào quang lớn xuất hiện. Nhà tu hành đã hỏa táng thi thể và rưới nước thơm lên giàn thiêu để dập tắt ngọn lửa. Một vị thần, chứng kiến ​​sự kiện này, đã tiên tri về sự vĩ đại trong tương lai của mình. Tên của ông trong nhiều cuộc đời của mình là Punna hoặc Punnaka. Thag. so với 70; ThagA.i.156 ff .; Ap.ii.341.

Tại Sunāparanta, lần đầu tiên ông sống tại Ambahatthapabbata , nhưng, khi được anh trai của mình nhận ra, ông đã đi đến Samuddagiri vihāra , nơi có một lối đi có nam châm mà không ai có thể sử dụng được. Sóng biển vỡ gây ra tiếng ồn lớn, và để giúp anh ta tập trung, Punna đã làm cho biển yên lặng. Từ đó, anh đến Mātulagiri, nơi những tiếng kêu không ngớt của loài chim quấy rầy anh; cuối cùng anh ta đã đến Makulakagāma. Khi anh ấy ở đó, anh trai của anh ấy Cūla Punna, cùng với năm trăm người khác, đi trên một con tàu buôn bán, và trước khi lên đường, anh ta đã đến thăm Punna, nhận các giới luật từ anh ta, và yêu cầu sự bảo vệ của anh ta trong suốt cuộc hành trình. Con tàu đến một hòn đảo nơi cây đàn hương đỏ mọc lên; với điều này, các thương nhân đã lấp đầy con tàu, và các linh hồn của hòn đảo, tức giận vì điều này, đã dấy lên một cơn bão lớn và xuất hiện trước mặt các thủy thủ trong bộ dạng sợ hãi. Mỗi thương gia đều nghĩ về vị thần hộ mệnh của mình và Cūla Punna của anh trai mình. Punna, cảm nhận được nhu cầu của anh trai mình, đã đi xuyên không đến con tàu, và khi nhìn thấy anh ta, các linh hồn đã biến mất. Để biết ơn sự giải cứu của họ, những người buôn bán đã chia cho Elder một phần gỗ đàn hương của họ. Chính bằng chất liệu này mà Candanasālā, được đề cập ở trên, đã được xây dựng.

Kundadhāna là vị A la hán đầu tiên được chọn để tháp tùng Đức Phật đến Sunāparanta. Sakka đã cung cấp năm trăm palanquins cho cuộc hành trình, một trong số đó trống rỗng. Điều này sau đó đã được thực hiện bởi Saccabandha khổ hạnh , người mà Đức Phật đã cải đạo và xuất gia trên đường đi. Trên hành trình trở về, Đức Phật dừng chân ở sông Nammadā , và được vua Nāga tiếp đãi ở đó. MA.ii.1014 ff .; SA.iii.14ff .; KhA.149.

II. Từ trưởng lão tăng kệ – Tiểu bộ kinh Nikaya

(LXX) Punna (Thera. 11)

Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh ở nước Sunàparanta, tại hải cảng Suppàraka, trong nhà một thị dân tên Punna (Phú-lâu-na). Ðến tuổi trưởng thành, ngài đi với một đoàn thương gia đến Sàvatthi, khi bậc Ðạo Sư cũng ở đấy. Ngài đi nghe Thế Tôn thuyết pháp tại ngôi tinh xá cùng với các cư sĩ địa phương, ngài khởi lòng tin rồi xuất gia. Và trong một thời gian, ngài rất được quý mến giữa các vị giáo thọ sư, bởi ngài tài giỏi về biện luận. Một ngày kia, ngài đến bậc Ðạo Sư, nhờ bậc Ðạo Sư giảng dạy để có thể đi Sunàparanta giảng dạy và an trú tại đấy. Ðức Phật rống tiếng rống con sư tử bảo ngài: ‘Này Punna, có những pháp do con mắt nhận thức….’ Rồi Punna ra đi, tu tập thiền định trí tuệ, chứng được Ba minh. Khi ngài chứng quả A-la-hán, ngài giáo hóa được nhiều người theo đạo, hơn năm trăm nam cư sĩ và nữ cư sĩ.

Khi ngài sắp mệnh chung. Ngài nói lên chánh trí của ngài với bài kệ như sau:

70. Ở đây chỉ có giới,

Là pháp thật tối thượng,

Nhưng vị nào có tuệ,

Vị ấy là vô thượng,

Vị đủ giới và tuệ,

Chiến thắng giới Nhân, Thiên.

III. Kinh giáo giới Punna

KINH GIÁO GIỚI PUṆṆA – PUṆṆOVĀDASUTTA – Bhik Samādhipuñño Định Phúc (wordpress.com)

KINH GIÁO GIỚI PUṆṆA – PUṆṆOVĀDASUTTA

SAMĀDHIPUÑÑO

DUYÊN SỰ:

Kinh được thuyết tại Jetavana, thực ra đây chỉ là mẫu đối thoại giữa Đức Phật với Trưởng lão Puṇṇa. Ngài Trưởng lão đến xin phép Đức Phật đến xứ Sunāparanta để hành đạo. Nên biết đây là một xứ biên địa, dân chúng địa phương hầu hết là tà kiến và hung ác, trình độ văn hóa thấp kém. Ở một nơi như vậy, chỉ riêng việc tự tu cũng đã là khó, nói gì đến chuyện hoằng pháp. Rất hiểu Trưởng lão Puṇṇa nhưng Đức Phật vẫn nêu lên các câu hỏi cho Trưởng lão trả lời.

ĐẠI Ý BÀI KINH

  1. Do có hân hoan mới có khổ; không hân hoan thì không khổ. Thái độ không hân hoan này không phải chán đời mà là hỷ túc: vui với bất cứ hoàn cảnh nào gặp phải; giải thoát mọi ham muốn.
  2. Nội dung bài kinh thật ra không phải dừng lại ở đó mà còn nhắn nhủ với chúng ta những kinh nghiệm tu tập hết sức giá trị: từ pháp học cho đến pháp hành, từ việc tu tập cho đến độ tha, hàng tăng sĩ luôn luôn phải đối diện với rất nhiều trở lực. Có khi từ khó qua dễ, có khi từ dễ qua khó. Ở mỗi giai đoạn là một thử thách, nếu không kham nỗi thì rất dễ bỏ cuộc. Kinh nghiệm của Ngài Puṇṇa còn gợi cho ta một điều quan trọng hơn, đó là trong cuộc sống cũng như trong cuộc tu phải luôn luôn biết hướng tới mục đích thật đẹp mà bên cạnh đó phải luôn biết chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất.

NỘI DUNG

Tôn giả Puṇṇa xuất thân là một gia chủ ở Suppāraka trong xứ Sunāparanta. Lúc trưởng thành, Puṇṇa đi đến Sāvatthi với một đoàn xe đầy vật dụng. Tại đây, Puṇṇa được nhân duyên nghe đức Phật thuyết pháp, phát khởi niềm tịnh tín và xin gia nhập Tăng Đoàn. Tỳ-khưu Puṇṇa rất được mọi người thương mến nhờ làm việc tinh cần. Và trong một thời gian, ngài rất được quý mến giữa các vị giáo thọ sư, bởi ngài tài giỏi về biện luận.

Một hôm, Đại đức Puṇṇa đến xin đức Phật thuyết cho bài pháp ngắn gọn để bản thân trở về sống và hành đạo ở quê nhà, xứ Sunāparanta. Nên biết, đây là một xứ biên địa, dân chúng địa phương hầu hết là tà kiến và hung ác, trình độ văn hóa thấp kém. Ở một nơi như vậy, chỉ riêng việc tự tu cũng đã là khó, nói gì đến chuyện hoằng pháp.

Với lời thỉnh cầu của Đại đức Puṇṇa, Thế Tôn đã sách tấn bằng bài kinh Puṇṇovādasutta.[1] Đức Phật đã thuyết thời Pháp thoại khuyên dạy cho Đại đức về thái độ vị Tỳ-khưu khi sáu căn tiếp xúc với sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, nếu có hân hoan thì có đau khổ, không hân hoan đối với sáu trần khả ái, hấp dẫn thì không đau khổ. Sự diệt tận hân hoan là diệt tận đau khổ.

Này Puṇṇa, có những sắc do mắt nhận thức, khả ái, khả hỷ, khả lạc, khả ý, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỳ-khưu hoan hỷ tán thưởng, chấp thủ và an trú trong ấy, thời do hoan hỷ tán thưởng, chấp thủ và an trú, dục hỷ sanh; và này Puṇṇa, Ta nói rằng, từ sự tập khởi của dục hỷ, là sự tập khởi của khổ. Này Puṇṇa, có những tiếng do tai nhận thức; có những hương do mũi nhận thức; có những vị do lưỡi nhận thức; có những cảm xúc do thân nhận thức; có những pháp do ý nhận thức; khả ái, khả hỷ, khả lạc, khả ý liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỳ-khưu hoan hỷ, tán thưởng, chấp thủ và an trú trong ấy, thời do hoan hỷ, tán thưởng, chấp thủ và an trú tham đắm, dục hỷ sanh; và này Puṇṇa. Ta nói rằng, từ sự tập khởi của dục hỷ, là sự tập khởi của khổ.

Này Puṇṇa, có những sắc do mắt nhận thức, khả ái, khả lạc, khả hỷ, khả ý, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỳ-khưu không hoan hỷ, không tán thưởng, không chấp thủ và an trú, thời dục hỷ diệt. Này Puṇṇa, Ta nói rằng, từ sự diệt tận dục hỷ là sự diệt tận đau khổ. Này Puṇṇa, có những tiếng do tai nhận thức; có những hương do mũi nhận thức; có những vị do lưỡi nhận thức; có những cảm xúc do thân nhận thức; có những pháp do ý nhận thức, khả ái, khả hỷ, khả lạc, khả ý, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỳ-khưu không hoan hỷ, không tán thưởng, không chấp thủ và an trú, thời dục hỷ diệt. Này Puṇṇa, Ta nói rằng, từ sự diệt tận dục hỷ là sự diệt tận đau khổ.

Sau khi thuyết pháp, Thế Tôn hỏi Tỳ-khưu Puṇṇa:

– Này Puṇṇa, ông sẽ sống ở quốc độ nào?

– Bạch Thế Tôn, con sẽ đi đến sống tại Sunāparanta.

– Này Puṇṇa, người nước Sunāparanta là hung bạo và thô ác. Này Puṇṇa, nếu người nước Sunāparanta mắng nhiếc và nhục mạ ông, ông sẽ như thế nào?

– Bạch Thế Tôn, nếu người nước Sunāparanta mắng nhiếc, nhục mạ con, con sẽ nghĩ như sau: “Thật là hiền thiện, thật là chí thiện, người nước Sunāparanta này! Vì rằng họ không lấy tay đánh đập ta”.

– Nhưng này Puṇṇa, nếu các người nước Sunāparanta lấy tay đánh đập ông, ông sẽ nghĩ như thế nào?

– Bạch Thế Tôn, nếu các người nước Sunāparanta lấy tay đánh đập con; con sẽ nghĩ như sau: “Thật là hiền thiện, thật là chí thiện, người nước Sunāparanta này! Vì rằng họ không lấy các cục đất ném đánh ta”.

– Nhưng này Puṇṇa, nếu các người nước Sunāparanta lấy các cục đất ném đánh ông, ông sẽ nghĩ thế nào?

– Bạch Thế Tôn, nếu các người nước Sunāparanta lấy cục đất ném đánh con; con sẽ nghĩ như sau: “Thật là hiền thiện, thật là chí thiện, các người nước Sunāparanta! Vì rằng họ không lấy gậy đánh đập ta”.

– Nhưng này Puṇṇa, nếu các người nước Sunāparanta lấy gậy đánh đập ông, ông nghĩ thế nào?

– Bạch Thế Tôn, nếu các người nước Sunāparanta lấy gậy đánh đập con; con sẽ nghĩ như sau: “Thật là hiền thiện, thật là chí thiện, các người nước Sunāparanta! Vì rằng họ không lấy dao đánh đập ta”.

– Nhưng này Puṇṇa, nếu các người nước Sunāparanta lấy dao đánh đập ông, ông nghĩ thế nào?

– Bạch Thế Tôn, nếu các người nước Sunāparanta lấy dao đánh đập con; con sẽ nghĩ như sau: “Thật là hiền thiện, thật là chí thiện, các người nước Sunāparanta! Vì rằng họ không lấy dao sắc bén đoạt hại mạng ta”.

– Nhưng này Puṇṇa, nếu các người nước Sunāparanta lấy dao sắc bén đoạt hại mạng ông, ông nghĩ thế nào?

– Bạch Thế Tôn, nếu các người nước Sunāparanta sẽ lấy dao sắc bén đoạt hại mạng con; con sẽ nghĩ như sau: “Có những đệ tử của Thế Tôn, ưu phiền và nhàm chán thân thể và sinh mạng đi tìm con dao để tự sát. Nay ta khỏi cần đi tìm đã được con dao ấy”.

– Lành thay, lành thay, này Puṇṇa! Này Puṇṇa, ông có thể sống trong nước Sunāparanta, khi ông có được đầy đủ sự nhiếp phục và an tịnh này. Này Puṇṇa, ông nay hãy làm những gì ông nghĩ là hợp thời.

Rồi Đại đức Puṇṇa ra đi, tu tập thiền định trí tuệ, chứng được Tam minh trong mùa an cư ấy. Và cũng khi ấy, ngài chứng Thánh quả A-la-hán. Tại xứ quê nhà của mình, ngài đã giáo hóa được nhiều người theo đạo, gồm năm trăm nam cư sĩ và nữ cư sĩ.

Lúc ở Sunāparanta, Tôn giả Puṇṇa trú tại núi Ambahatthapabbata nhưng sau vì bị người em nhận diện, ngài dời về tại Tự viện ở núi Samuddagirivihāra gần bờ biển. Sóng biển tại đây gây tiếng động khiến Tôn giả khó định tâm, ngài khiến cho biển lặng. Sau đó, Tôn giả đi đến Mātulagiri nhưng tiếng chim kêu ồn ào nên dời bước đến Makulakagāma.

Lúc ở Makulakagāma, ngài có truyền giới cho em của mình là Cūlapuṇṇa. Cūlapuṇṇa đi cùng 500 người nữa trên chuyến tàu đi buôn. Tàu đến đảo lấy cây trầm hương khiến vị thần trên đảo nổi giận gây nên sóng to gió lớn và xuất hiện dọa nạt. Mỗi thương buôn thầm vái vị hộ mạng của mình để xin thần linh giúp đỡ, riêng Cūlapuṇṇa cầu xin Tôn giả Puṇṇa hộ độ. Biết em lâm nguy, Tôn giả du hành trên không trung đến đó; thần đảo thấy ngài liền biến mất tại chỗ. Để tạ ơn Tôn giả, các thương buôn cúng dường ngài một phần cây trầm hương.

Khi ấy, Tôn giả Puṇṇa cùng các cư sĩ kiến tạo Hương thất bằng gỗ trầm hương (Candanasālā) và ngài thỉnh đức Phật đến chủ trì lễ lạc thành bằng cách chuyển một cành hoa trên hư không về Sāvatthi. Thế Tôn ngự đến đó cùng với 499 vị Thánh tăng A-la-hán trên 499 kiệu do Thiên tử Vissakamma cung cấp theo lời yêu cầu của Thiên chủ Sakka. Trên đường đến dự lễ, Thế Tôn ghé qua núi Saccabaddha và chuyển hoá vị đạo sĩ đang tu trên núi này. Tại đây, Thế Tôn đã tiếp độ vị đạo sĩ ấy xuất gia và chứng đắc Thánh quả A-la-hán; sau đó, vị ấy theo Thế Tôn đến Sunāparanta trên kiệu thứ 500. Đức Phật lưu lại Sunāparanta một đêm. Sáng hôm sau, Thế Tôn trở về Tự viện, trên đường về, Ngài dừng lại nơi bờ sông Nammadā[2], Xà vương Nammadā đã cung kính đảnh lễ và xin thỉnh Thế Tôn ở lại thọ trai. Sau buổi thọ trai, với lời thỉnh cầu của Xà vương, đức Thế Tôn đã lưu lại dấu chân[3] tại trú xứ của Xà vương để mọi người chiêm ngưỡng.[4]

Khi ngài sắp mệnh chung. Ngài nói lên chánh trí của ngài với bài kệ như sau:

Sīlameva idha aggaṃ, paññavā pana uttamo;

Manussesu ca devesu, sīlapaññāṇato jayaṃ.

Ở đây chỉ có giới, Là pháp thật tối thượng,

Nhưng vị nào có tuệ, Vị ấy là vô thượng,

Vị đủ giới và tuệ, Chiến thắng giới Nhân, Thiên.[5]

Sau một thời gian, Ngài mệnh chung. Đức Thế Tôn cho biết Tôn giả đã nhập Níp-bàn, không trở lui đời này nữa.

Nhắc lại tiền kiếp của Tôn giả Puṇṇa, vào 90 kiếp trước, trong lúc không có đức Phật Chánh Đẳng Giác xuất hiện trên thế gian, Tôn giả sanh làm một Bà-la-môn thông thái; tu ẩn trên Hy Mã Lạp Sơn. Cạnh trú xứ ẩn sĩ có một vị Phật Độc Giác, khi Ngài tịch diệt, hào quang sáng chói phát ra. Ẩn sĩ Puṇṇa hoả táng Ngài và có rải nước hương liệu để dập tắt lửa. Công đức của vị ẩn sĩ được một chư dạ-xoa chứng kiến và nó tiên đoán tương lai rạng rỡ của ẩn sĩ. Trải qua nhiều kiếp, ngài vẫn mang danh là Puṇṇa hay Puṇṇaka.

Pabbhārakūṭaṃ nissāya, sayambhū aparājito;

Ābādhiko ca so buddho, vasati pabbatantare.

Ở gần đỉnh của sườn núi, có đấng Tự Chủ, bậc không bị đánh bại, cư ngụ ở trong vùng đồi núi. Đức Phật đáng kính bị lâm bệnh.

Mama assamasāmantā, panādo āsi tāvade;

Buddhe nibbāyamānamhi, āloko udapajjatha.

Cho đến lúc ấy, đã có tiếng động ở vùng lân cận khu ẩn cư của tôi. Trong khi đức Phật đang (viên tịch) Níp-bàn, có ánh sáng đã xuất hiện.

Yāvatā vanasaṇḍasmiṃ, acchakokataracchakā;

Vāḷā ca kesarī sabbe, abhigajjiṃsu tāvade.

Từ loài gấu, chó sói, linh cẩu, cọp, và sư tử ở trong cụm rừng già cho đến toàn bộ (thú rừng) đã rống lên.

Uppātaṃ tamahaṃ disvā, pabbhāraṃ agamāsahaṃ;

Tatthaddassāsiṃ sambuddhaṃ, nibbutaṃ aparājitaṃ.

Sau khi nhìn thấy hiện tượng bất thường ấy, tôi đã đi đến ngọn núi. Tại nơi ấy, tôi đã nhìn thấy đấng Giác Ngộ, bậc không bị đánh bại, đã tịch diệt.

Suphullaṃ sālarājaṃva, sataraṃsiṃva uggataṃ;

Vītaccikaṃva aṅgāraṃ, nibbutaṃ aparājitaṃ.

Bậc không bị đánh bại đã tịch diệt ví như là cây sālā chúa đã được trổ hoa, tợ như mặt trời đã mọc lên, như là đống than đã tàn ngọn lửa.

Tiṇaṃ kaṭṭhañca pūretvā, citakaṃ tatthakāsahaṃ;

Citakaṃ sukataṃ katvā, sarīraṃ jhāpayiṃ ahaṃ.

Sau khi gom đầy cỏ và củi, tôi đã tạo dựng giàn hỏa thiêu ở tại nơi ấy. Sau khi hoàn tất giàn hỏa thiêu khéo được tạo dựng, tôi đã thiêu đốt thi thể.

Sarīraṃ jhāpayitvāna, gandhatoyaṃ samokiriṃ;

Antalikkhe ṭhito yakkho, nāmamaggahi tāvade.

Sau khi thiêu đốt thi thể, tôi đã rưới nước thơm. Ngay khi ấy, có con Dạ-xoa đứng ở trên không trung đã đặt tên (cho tôi) rằng:

Yaṃ pūritaṃ tayā kiccaṃ, sayambhussa mahesino;

Puṇṇako nāma nāmena, sadā hohi tuvaṃ mune.

“Này vị hiền trí, công việc đối với bậc Đại Ẩn Sĩ, đấng Tự Chủ đã được ông làm đầy đủ, vậy ông hãy luôn luôn có tên là Puṇṇaka”

Tamhā kāyā cavitvāna, devalokaṃ agacchahaṃ;

Tattha dibbamayo gandho, antalikkhā pavassati.

Sau khi chết đi lìa bỏ thân ấy, tôi đã đi đến thế giới chư Thiên. Tại nơi ấy, có hương thơm bằng chất liệu thuộc cõi trời tỏa ra ở không trung.

Tatrāpi nāmadheyyaṃ me, puṇṇakoti ahū tadā;

Devabhūto manusso vā, saṅkappaṃ pūrayāmahaṃ.

Cũng ở tại nơi đó, khi ấy tên gọi của tôi đã là “Puṇṇaka.” Dầu trở thành vị Thiên nhân hay là loài người, tôi đều làm tròn đủ ý định (của mình).[6]

Quý vị có thể nghe bài giảng tại đường link:Trình chơi Âm thanh00:0000:00Sử dụng các phím mũi tên Lên/Xuống để tăng hoặc giảm âm lượng.

____________________________________________

[1] Trung bộ kinh, kinh giáo giới Puṇṇa (M.iii.267)

[2] Nammadā là tên một dòng sông ở Ấn Độ (hiện tại là sông Nerbudda). Sông được làm ranh giới giữa Uttarāpatha và Dakkhiṇāpatha. Dấu chân của Thế Tôn lưu tại đây chỉ hiển lộ lúc nước triều xuống.

[3] Một vài địa điểm lưu lại dấu chân của đức Thế Tôn như là núi Sumanakūṭa, bờ sông Nammadā, núi Saccabaddha và trong Yoṇakapura.

[4] MA.ii.1014 ff

[5] Trưởng lão tăng kệ, chương một kệ, phẩm bảy, kệ ngôn của trưởng lão Puṇṇa (Thag.11; ThagA.i.156 ff)

[6] Thánh nhân ký sự, phẩm Metteyya, ký sự về trưởng lão Puṇṇaka, kệ 3919-3928 (Ap.ii.341)

IV. Từ tipitaka.fandom.com

https://tipitaka.fandom.com/wiki/Thera_1.70:_Punna

Thera 1.70: Punna

EDIT

Tipitaka >> Sutta Pitaka >> Khuddaka Nikaya >> Theragatha >> Thera(70):Punna

Adapted from the Archaic Translation by Mrs. C.A.F. Rhys Davids.
Commentary (Atthakatha) By Acariya Dhammapala
Note: ‘C’ in Pali text is pronounced as ‘ch’ as in ‘China’.


Chapter I.
 Single Verses

70. Puṇṇa

Reborn in this Buddha age in the Sunāparanta country, at the port of Suppāraka,[1] in the family of a aristocrat, he was named Puṇṇa. Arrived at years of discretion, he went with a great caravan of merchandise to Sāvatthi, when the [71] Exalted One(Buddha) happened to be there. And he went to hear the Lord(Buddha) at the Vihara(monastery) with the local lay-followers. There he believed, and left the world(for monkhood). And for a time he won favour among the teachers and preceptors by his skill in dialectic. Then one day he went to the Lord(Buddha), and asked for a lesson, so that he, hearing propositions pairwise, might after that go to live in Sunāparanta. To him the Exalted One(Buddha) uttered a ‘Lion’s Roar’ of a lesson, to wit: ‘Now there are objects, Puṇṇa, cognizable by the eye, etc.’[2] So Puṇṇa departed, and studying concentration and insight, acquired the three forms of higher cognition.

When he won arahantship(enlightenment) he won over many people to the faith, even 500 lay-monks and as many lay-sisters.

And as he lay near final death he declared aññā(supreme attainment) in this verse:


[70] Sīlameva [11] idha aggaɱ paññavā pana uttamo||
Manussesu ca deve su sīlapaññāṇato jayan’ ti.|| ||


[70] Only virtue here is highest; but the wise man is supreme.
He who wisdom has and virtue,
He among men and gods is victor.[3]


[1] Cf. Mahāvaṃsa (Geiger’s translation), 54, n 8.

[2] This is told in the Sutta on Puṇṇa’s lesson (Majjh., iii. 267 ff.; Saŋy., iv. 60; also Divyāvadāna, 37-39). ‘Pair-wise’ in the text is yamaka. Judging by the context in the ‘lesson,’ compared with the method used throughout the book of the Yamakas (Abhidhamma-Piṭaka), this means that the thesis is stated, and is then followed by either its converse or other logically contrasted form.

[3] This forms a verse in Sīlavā’s poem (CCXLI., verse 619). There is a greater simplicity in this stanza, about the diction and the ideas, as of a man who had spent his life giving simple teaching in ethics to rough rustic audiences, such, as one gathers, he would meet in Sunāparanta. The Lord(Buddha) led him to expect rough treatment at their hands (Majjh., loc. cit.). The rhythm above almost parallels the Pali: Sīlam eva idha aggan, paññavā pana uttamo, etc.


1.7-10 [70] Commentary on the stanza of Puṇṇatthera

The stanza starting with Sīlameva constitutes that of the venerable Thera Puṇṇa. What is the origin? He also, having done devoted service toward former Buddhas, accumulating good deeds conducive towards escape from rounds of repeated rebirths (vaṭṭa) in this and that existence, was reborn in a brahmin family in a world devoid of any Buddha (buddhasuñña) ninety one aeons (kappa) ago from now. On having come of age, he reached perfection in all the brahmin lore, came to see disadvantage in sensual pleasures, gave up his household life, renounced the world, became an ascetic recluse, built a leaf-cottage in the region of Himavanta and made his residence there. Not far from the site he was staying, in a certain mountain slope a silent buddha became afflicted with ailment and passed away completely into nibbāna; at the time of his parinibbāna, there shone a great light. On having seen it, he went about here and there by way of investigating, saying to himself: “How, indeed, this light has happened?” saw the self-awakened silent buddha, who had entered parinibbāna on the mountain slope, gathered together sweet scented firewood, cremated his dead body and sprinkled sweet-scented water (on the ashes). There, a young divinity stood in the sky and said thus:– “O good man! Well done, well done; by you much meritorious deed well conducive towards the attainment of excellent existence had been fulfilled by producing (pasavanta) the same; on that account, you will spring up but in excellent existences (sugati); your name will be “Puṇṇa (full),” also. On account of that act of merit, he wandered about his rounds of repeated rebirths among divine and human beings and was reborn in a wealthy householder’s family in the port (paṭṭana) of Suppāraka in the district (janapada) of Sunāparana when this Buddha arose. His name was Puṇṇa. On having come of age, he took the guise of a merchant and went to Sāvatthi together with a large caravan (sattha). On that occasion also, the Blessed One was residing at Sāvatthi.Then, he went to the monastery along with devotees who were citizens of Sāvatthi, listened to the truth (dhamma) in the presence of the Master, aptly gained pious faith, became a monk, and conducted his life (vihāsi) winning the hearts of (ārādhento) of his teachers and preceptors by doing duties appropriately assigned (vattapaṭivatta) to him. He one day approached the Master, and said thus:– “Venerable Sir! It would be good for me; May the Blessed One instructed me with brief advice, having heard which, I would dwell in the district of Sunāparanta.” To him, the Blessed One gave such a teaching as has begun with: “O Puṇṇa! There are, indeed, physical forms, to be recognised by eyes,” made him roar the roar of a lion and released him. He paid his homage to the Blessed One, went to the district of Sunāparanta, and while living in the port of Suppāraka, indulged himself in the development of calmness (samatha) and spiritual insight (vipassanā) and visualised the three sorts of super-science (vujjā). Hence, has it been said in Apadāna:–

“Depending on the slope of a peak,

there lived inside the hill, a self-

made undefeated silent buddha; that

buddha became afflicted with ailment.

There was a shouting out (panāda) at

all times in the environs of my

hermitage. When the silent buddha

passed away to nibbāna, there arose

a shining light (āloka).

All over the dense forest, bears (accha)

wolves (koka), hyenas (taracchaka), the

hairy (vāḷā) maned lion (kesarī) all of

them roared at all times.

On having seen that omen of danger

(uppāta), I went to the mountain

slope, where I saw the self-awakened

silent buddha, the invincible, who

had entered nibbāna.

The passed-away invincible resembled

the sovereign Sal tree simply full of

flowers, similar to the rising sun

(sataraṃsī), like unto flame-free

embers.

Having collected full quantity of dry-

grass and firewood, I made a funeral pyre

there. Having well made a funeral pyre,

I cremated the body.

Having cremated the body, I sprinkled

down sweet-scented water, well. A

divine creature (yakkha) stood in the

sky seized the name at all times.

Whatever duty to the self-made great

sage had been fulfilled by you, you,

O Sage! Should always be known by the

name of Puṇṇaka.

Having passed away from that body,

I went to the divine world. There

the divine-made sweet scent showered

from the sky.

There also my name, then, was Puṇṇaka.

Whether having become divine or human,

I had my intentions fulfilled.

This is my last; the last rebirth has

happened. Here also, I am named Puṇṇaka;

the name makes itself manifest.

Having had the self-awakened Buddha,

Gotama, the Bull amongst the Sākiyans,

I live canker-free having had all-

round knowledge of the cankers.

It was ninety one aeons (kappa) ago,

from now, that I did the deed, then,

I do not remember any evil existence;

this is the fruitful result of that tender

duty to the body (tanukicca).

My depravity had been burnt. …

Buddha’s instruction had been carried

out.

Having, however, attained Arahantship, the Thera made many men (manusse) specially become pious in the dispensation (sāsana). Consequently men to the extent of five hundred and women to the tune of five hundred acknowledged themselves as male and female devotees, respectively. There, he had a fragrant chamber (gandhakuṭi) named Candanamāḷa (Sandal-wood hall), Built of red sandal wood, and invited the Glorious One by means of flower messenger (pupphadūta) thus:– “May the Master, together with five hundred bhikkhus(monks) accept the hall (māḷa).” The Blessed One, by means of His magical powers went there together with that number of bhikkhus(monks), accepted the sandal-wood hall and returned even before the sun had risen. Subsequently, at the time of his complete passing away (parinibbāna) uttered a stanza in order to make manifest his Arahantship (aññā).

70. ”Here, moral precepts, even, is

foremost (agga); the possessor of

knowledge, however, is the most

excellent. Both among human and

divine beings there is victory owing

to moral precepts and clear knowledge

(paññāṇa).

There, Sīlaṃ is to be construed thus:– by the stand in morality (sīlaṭṭha) is moral precept (sīla); by the sense of establishment as well as by the sense of concentration (samādhāna); thus, is the meaning. Indeed, moral precept (sīla) is the support (patiṭṭha) of all qualities (guṇa); on that account, (Buddha) said thus:– “Sīle patiṭṭhāya naro sapañño (having his support on moral precept (sīla) a man equipped with knowledge).” He puts together (samādahati) as well; he makes that not beset with (avippakiṇṇa) body and word; thus, is the meaning. Aggaṃ means: That this self-same sīla (moral precept) is foremost of all qualities owing to being the origin (mūla) and because of being foremost (pamukha).

Accordingly (Buddha) said: “Tasmātiha tvaṃ bhikkhu(monk) ādimeva visodhehi kusalesu dhammesu. Ko cādi Kusalānaṃ dhammānaṃ sīlañ ca suvisuddhan” ti, “Pātimokkhanti mukhaṃ etaṃ pamukhametaṃ” ti ādi. “O bhikkhu! Therefore, here, you should purify but the beginning of good deeds. What is, then, the beginning of good deeds? It is sīla, the well-purified.” Pātimokkha, code of monk’s morality, (a compact collection of disciplinary rules as contained in the Vinaya piṭaka); thus, this is face (mukha), this is foremost (pamukha), as well, the beginning (ādi). Idha connotes just an indeclinabel praticle (nipāta). Paññavā means: endowed with knowledge (ñāṇa). Uttamo means: he is the best, the excellent; he shows the best condition of wisdom (paññā) even, by individual (puggala) decision (adhiṭṭhāna). Indeed, wisdom (paññā) is superior to good deeds. Now he shows that state of being foremost and best of morality (sīla) and wisdom (paññā) owing to circumstantial reason (kāraṇa) as: “Manussesu ca devesu sīlapaññaṇato jayaṃ, also, which means: Moral precept and clear-knowledge being the cause, there is victory over the opposite and conquest of sensual depravity (kāmakilesa); thus, is the meaning.

The Commentary on the stanza of the Thera Puṇṇa is complete.

The Commentary on the Seventh Chapter is complete.

Sách điển từ Online – Thời Phật tại thế Tâm Học 2022 : một cuốn sách dạng webs , sưu tầm các tài liệu về Cuộc đời Đức Phật , câu chuyện tại thế và tiền kiếp. Ngoài ra sách còn tra cứu những người và cuộc đời của người đó cùng thời Phật tại thế

Hits: 37

Post Views: 895