I.Giới thiệu khái quát

Trưởng lão được Phật khen ngợi trong kinh Tăng chi bộ chương I – Một pháp ..

2. Trong các vị đệ tử… xuất gia vì lòng tin, tối thắng là Ratthapàla.

II. kệ ngôn trưởng lão tăng kệ -Tiểu bộ kinh Nikaya

(CCLI) Ratthapàla (Thera. 75)


Trong thời Ðức Phật hiện tại, ngài sanh ra ở nước Kuru, trong thành phố Thullakotthita, con của một hội viên hội đồng thành phố tên Ratthapàla và được gọi theo tên gia tộc, ngài được sống trong nhung lụa, lớn lên được gả vợ và sống như một thiên thần. Khi đức Phật đến thuyết pháp ở Thullakotthila, Ratthapàla đến nghe giảng, khởi lòng tin, xin cha mẹ được xuất gia rất khó khăn. Ði đến bậc Ðạo Sư, ngài được thọ giới với một Tỷ-kheo theo lời giới thiệu của đức Phật, tu học rất tinh tấn, phát triển thiền quán và chứng quả A-la-hán. Rồi ngài được phép về thăm cha mẹ, đi đến Thullakotthita và đi khất thực từng nhà. Ðến nhà cha mẹ, ngài nhận được cơm chua đã lâu ngày nhưng ngài vẫn ăn như là đồ ăn bất tử. Ngày sau, theo lời mời của người cha, ngài đến thăm nhà và các người vợ trước của ngài, ăn mặc rất đẹp đẽ, hỏi ngài, vì những thiên nữ nào, ngài đã xuất gia. Ngài thuyết pháp cho họ về vô thường v.v… từ khước những hành vi cám dỗ của họ:
769. Hãy xem bóng trang sức,
Nhóm vết thương tích tụ,
Bệnh hoạn, nhiều tham tưởng,
Nhưng không gì trường cửu.
770. Hãy nhìn sắc trang sức,
Với châu báu, vòng tai,
Bộ xương, da bảo phủ,
Sáng chói nhờ y phục.
771. Chân sơn với son, sáp,
Mặt thoa với phấn bột,
Chỉ mê hoặc kẻ ngu,
Không mẹ bậc cầu giác.
772. Tóc được uốn tám vòng,
Mắt xoa với thuốc son,
Chỉ mê hoặc kẻ ngu,
Không mê bậc cầu giác.
773. Như hộp thuốc mới sơn,
Uế thân được trang điểm,
Chỉ mê hoặc kẻ ngu,
Không mẹ bậc cầu giác.
774. Thợ săn bày lưới sập,
Nai khôn không chạm lưới,
Ăn mồi xong, ta đi,
Mặc kẻ bắt nai khóc.
775. Bẫy thợ săn bị cắt,
Nai khôn không chạm lưới,
Ăn mồi xong, ta đi,
Mặc kẻ săn nai sầu.
Rồi Ratthapàla đi ngang qua hư không đến vườn nai của vua Koravya và ngồi trên một phiến đá. Người cha của ngài cho đóng chốt then cài cả bảy cái cửa, và cắt người giữ ngài không cho đi, lại lấy chiếc y vàng của ngài và choàng vào ngài y trắng của người cư sĩ. Do vậy ngài phải đi ngang qua hư không. Rồi vua Koravya, nghe ngài đã đến vườn nai, liền chào ngài và hỏi: ‘Thưa Tôn giả, ở đời người ta xuất gia vì một vài tai họa, như bệnh hoạn, như tai họa từ nhà vua, về tài sản, về gia đình. Ngài không có một tai họa gì, sao ngài lại xuất gia?’. Vị trưởng lão trả lời: ‘Thế giới là vô thường, không có gì trường cửu. Thế giới không có nơi nương tựa, thiếu thốn, không có thỏa mãn, làm nô lệ cho khát ái’. Rồi ngài nói lên những bài kệ như sau:
776. Ta thấy người đời giàu,
Ðược tiền, si không cho,
Vì tham, cất chứa tiền,
Chạy theo dục càng nhiều.
777. Vua dùng lực chiếm đất,
Chiếm ở đến bờ biên,
Biên bên này chưa thỏa,
Còn muốn biên bờ kia.
778. Vua và rất nhiều người,
Ai chưa chết, đã chết,
Tái sanh, bị thiếu thốn,
Chúng từ bỏ thân này,
Nhưng ở đời lòng dục,
Không bao giờ thỏa mãn.
779. Bà con than khóc nó,
Tóc xõa, rối tơ vò,
Chúng nói: Ôi chúng ta,
Không có được bất tử,
Thân trùm vải, chúng mang,
Dựng giàn hỏa, chúng thiêu.
780. Bị cây đâm, cây thọc,
Nó bị thiêu bị cháy,
Chỉ với một tấm vải,
Từ bỏ mọi tài sản,
Kẻ chết không nương tựa,
Bà con, bạn láng giềng.
781. Kẻ thừa tự mang đi,
Tài sản gia nghiệp nó.
Riêng con người phải đi,
Theo chỗ, nghiệp nó tạo,
Tài sản không có đi,
Ði theo người đã chết,
Không con trai, không vợ,
Không tài sản, quốc độ.
782. Tài sản không làm sao,
Mua được tuổi trường thọ;
Phú quý nào có thể,
Tránh khỏi được già suy.
Bậc có trí nói rằng:
Mạng sống này ít ỏi,
Thật sự là vô thường,
Luôn luôn bị biến hoại.
783. Giàu, nghèo đều cảm xúc,
Ngu, trí đồng cảm thọ,
Kẻ ngu bị ngu đánh,
Ngã quỵ, nằm dài xuống.
Còn bậc trí không sợ,
Ðối với mọi cảm xúc.
784. Do vậy tuệ thắng tài,
Nhờ tuệ đạt viên mãn,
Chưa đạt được cứu cánh,
Ðối với hữu, phi hữu,
Kẻ ngu làm các nghiệp,
Ác độc và bất thiện.
785. Nhập thai, sanh đời khác,
Luân hồi, tiếp tục sanh,
Kẻ ít trí, tin tưởng,
Nhập thai, sanh đời khác.
786. Như kẻ trộm bị bắt,
Quả tang, khi ăn trộm,
Do nghiệp tự chính nó,
Bị hại theo ác tội,
Cũng vậy sau khi chết,
Quần chúng trong đời sau,
Do nghiệp tự chính nó,
Bị hại theo ác tội.
787. Các dục thật đẹp đẽ,
Vị ngọt và khả ái,
Chúng làm tâm đắm say,
Với sắc và phi sắc,
Do thấy sự nguy hiểm,
Trong các dục công đức,
Do vậy tôi xuất gia,
Như vậy thưa Ðại vương,
788. Như trái cây rụng xuống,
Cũng vậy tuổi thanh niên,
Lớn lên và già yếu,
Rồi thân hoại mạng chung,
Thấy vậy tôi xuất gia,
Như vậy thưa Ðại vương,
Ðời sống Sa-môn hạnh,
Chơn thật, tốt đẹp hơn.
789. Tín tâm tôi xuất gia,
Vào giáo hội bậc thánh,
Tôi xuất gia không tội,
Không nợ, tôi thọ thực.
790. Thấy dục như lửa hừng,
Thấy vàng như dao đâm,
Xem nhập thai là khổ,
Họa lớn trong địa ngục.
791. Thấy nguy hiểm như vậy,
Ta cảm thấy hoảng sợ,
Khi bị đâm, bị thương,
Ta đạt được tịch tịnh,
Và ta tận diệt được,
Cả ba loại lậu hoặc.
792. Ðạo Sư, ta hầu hạ,
Lời Phật dạy, làm xong,
Gánh nặng, đặt xuống thấp,
Gốc sanh hữu, nhổ sạch.
793. Vì đích gì xuất gia,
Bỏ nhà, sống không nhà,
Mục đích ấy ta đạt,
Mọi kiết sử tận diệt.

III. Từ https://tipitaka.fandom.com/wiki/Thera_16.4:_Ratthapala

https://tipitaka.fandom.com/wiki/Thera_16.4:_Ratthapala

Chapter XVI.
 Twenty Verses

251. Raṭṭhapāla

He was reborn in this Buddha-age in the country of the Kurus, in the township of Thullakoṭṭhika, as the son of a councillor named Raṭṭhapāla,[1]and was called by his family name. Brought up in a large establishment of retainers, he was united, when adolescent, to a suitable wife, and enjoyed a prosperity resembling that of the devas. Now the Exalted One(Buddha), touring in the Kuru country, came to Thullakoṭṭhika, and Raṭṭhapāla went to hear him teach. Receiving faith, he with great difficulty obtained his parents’ leave to renounce the world. Going to the Lord(Buddha), he received initiation into monkhood from a bhikkhu(monk) at the Lord(Buddha)’s command, and studying diligently developed insight and won arahantship(enlightenment). Upon that he obtained permission to visit his parents, and went to Thullakoṭṭhika,, going from house to house for alms. At his father’s house he obtained rancid gruel, but ate it as if it were ambrosia. Invited by his father, he went next day to his home. And when the ladies in fine dresses asked him: ‘What are the celestial nymphs like, my lord, for whose sake you live the holy life(celibacy)?’ he taught them the Path(Dhamma) in connection with impermanence, etc., repulsing their insinuating conduct:


[769] Passa cittakataɱ bimbaɱ arukāyaɱ samussitaɱ,||
Āturaɱ bahusaŋkappaɱ yassa natthi dhuvaɱ ṭhiti.|| ||

[770] Passa cittaka rūpaɱ maṇinā ka1ṇḍalena ca,||
Aṭṭhiɱ tacena onaddhaɱ saha vatthehi sobhati.|| ||

[771] Alattakatā pādā mukhaɱ cuṇṇakamakkhitaɱ,||
Alaɱ bālassa mohāya no ca pāragavesino.|| ||

[772] Aṭṭhapādakatā kesā nettā añjanamakkhitā,||
Alaɱ bālassa mohāya no ca pāragavesino.|| ||

[773] Añjanīva navā cittā pūtikāyo alaŋkato,||
Alaɱ bālassa mohāya no ca pāragavesino.|| ||

[774] Odahi migavo pāsaɱ nāsadā vāguraɱ migo,||
Bhatvā nivāpaɱ gacchāma kandante migabandhake.|| ||

[775] Chinno pāso migavassa nāsadā vāguraɱ migo,||
Bhutvā nivāpaɱ gacchāma socante migaluddake.|| ||


[769] See the tricked-out puppet-shape(human body), a mass
Of sores, a mass diseased, and full
Of many purposes and plans, and yet
In whom there is no power to persist![2] (769)

[770] See the tricked-out form(human body), bejewelled, ringed,
Sheathèd in bones and skinny envelope,
By help of gear made fine and fair to see!

[771] Feet dyed with lac, with rouge the lips besmeared:
All good enough for dull wit of a fool,
But not for him who seeks the Beyond!

[772] The locks in eightfold plaits, eyes fringed with black(kajal):
All good enough for dull wit of a fool,
But not for him who seeks the Beyond(Nirvana)!

[773] Like a collyrium(kajal)-pot,[3] brand new, embossed,
The body foul within is boldly decked:
All good enough for dull wit of a fool,
But not for him who seeks the Beyond.

[774] The trapper set his trap. The deer came not
Against the net.[4] We’ve eaten of the bait –
Let’s go![5] the while deer trappers make lament.

[775] Broken is the hunter’s trap! The deer came not
Against the net. We’ve eaten of the bait –
Let’s go; the while deer catchers weep and wail.


Raṭṭhapāla upon that went through the air[6] to the Antelope Park of King Koravya, and seated himself on a stone slab. Now the Thera’s father had had bolts put on his seven doors, and had sent men to prevent him from getting out, and to take off his yellow robes and clothe him in white.[7] Hence the Thera’s going through the air. Then the king, hearing where he was seated, went to him, and with courteous greeting asked him thus: ‘Master Raṭṭhapāla, in this world men renounce it for some kind of misfortune – illness, loss of king, wealth or family. But you who have suffered no such thing, why have you left the world(for monkhood)?’ Then the Thera replied: ‘The world passes away, is transient; the world is without refuge or providence; the world has no stronghold; the world is wanting and destitute, dissatisfied, the slave of craving.’ Thus showing his separate condition, he recited a parallel in verse :


[776] Pasisāmi loke sadhane manusse||
Laddhāna vittaɱ na dadanti mohā,||
Luddhā [76] dhanaɱ sannicayaɱ karonti||
Bhiyyo va kāme abhipatthayanti.|| ||

[777] Rājā pasayha paṭhaviɱ visetvā||
Sasāgarantaɱ mahimāvasanto,||
Oraɱ samuddassa atittarūpo||
Pāraɱ samuddassa’pi patthayetha.|| ||

[778] Rājā ca aññe ca bahū manussā||
Avītataṇhā maraṇaɱ upenti,||
Ūnāva hutvāna jahanti dehaɱ||
Kāmehi lokamhi na hatthi titti.|| ||

[779] Kandanti naɱ ñāti pakiriya kese||
Aho vatā no amarāti cāhu,||
Vatthena naɱ pārutaɱ nīharitavā||
Citaɱ samedhāya tato ḍahanti.|| ||

[780] So ḍayhati sūlehi tujjamāno||
Ekena vatthena pahāya bhoge,||
Na mīyamānassa bhavanti tāṇā||
Gñātī ca mittā athavā sahāyā.|| ||

[781] Dāyādakā tassa dhanaɱ haranti||
Satto pana gacchati yena kammaɱ,||
Na mīyamānaɱ dhanamanveti kiñci||
Puttā ca dārā ca dhanaɱ ca raṭṭhaɱ.|| ||

[782] Na dīghamāyu labhate dhanena||
Na cā’pi vittena jaraɱ vihanti,||
Appaɱ hi taɱ jīvitamāhu dhīrā||
Asassataɱ vippariṇāmadhammaɱ.|| ||

[783] Aḍḍhā daḷiddā ca phusanti phassaɱ||
Bālo ca dhīro ca tatheva phuṭṭho,||
Bālo hi bālyā vadhito’va seti||
Dīro ca no vedhati phassaphuṭṭho.|| ||

[784] Tasmā hi paññā’va dhanena seyyā||
Yāya vosānamidādhigacchati,||
Abyositattā hi bhavābhavesu,||
Pāpāni kammāni karoti mohā.|| ||

[785] Upeti [77] gabbhañ ca parañ ca lokaɱ||
Saɱsāramāpajja paramparāya,||
Tassappañ ca abhisaddahanto||
Upeti gabbhañ ca parañca lokaɱ.|| ||

[786] Coro yathā sandhimukhe gahīto||
Sakammunā haññati pāpadhammo,||
Evaɱ pajā pacca paramhi loke||
Sakammukā haññati pāpadhammā. || ||

[787] Kāmā hi citrā madhurā manoramā||
Virūparūpena mathenti cittaɱ,||
Ādīnavaɱ kāmaguṇesu disvā||
Tasmā ahaɱ pabbajitomhi rāja.|| ||

[788] Dumapphalānīva patanti mānavā||
Daharā ca vuddhā ca sarīrabhedā,||
Etam pi disvā pabbajitomhi rāja||
Apaṇṇakaɱ sāmaññameva seyyo, || ||

[789] Saddhāyāhaɱ pabbajito upeto jinasāsane,||
Avañjhā mayhaɱ pabbajjā anaṇo bhuñjāmi bhojanaɱ.|| ||

[790] Kāme ādittato disvā jātarūpāni satthato,||
Gabbhavokkantito dukkhaɱ nirayesu mahabbhayaɱ.|| ||

[791] Etam ādīnavaɱ ñatvā saɱvegaɱ alabhiɱ tadā,||
So’haɱ viddho tadā santo sampatto āsavakkhayaɱ.|| ||

[792] Pariciṇṇo mayā satthā kataɱ buddhassa sāsanaɱ,||
Ohito garuko bhāro bhavanetti samūhatā.|| ||

[793] Yassatthāya pabbajito agārasmānagāriyaɱ,||
So me atthe anuppatto sabbasaɱyojanakkhayo’ ti.|| ||


[776] Men[8] of much wealth I see in the world:-
Riches acquiring they err in not giving.
Make out of greed a great hoard of their wealth,
Yes, yearning/craving yet after ever more pleasures.

[777] The king having forcibly conquered the earth,
To the shore of the ocean, holding the land
This side of the sea, may yet all unsatisfied
Crave after the further side also.

[778] See where both king and full many another man
Nursing their cravings come to their dying.
Paupers becoming,[9] they put off this body,
For never content in pleasures of this world.

[779] Relatives bewail him with hair dishevelled,
Crying: ‘Alas! would our relative were immortal!’[10] Him in his shroud enveloped they bear away;
Raising a pyre they forthwith cremate him.

[305] [780] He lies burning, by forks being prodded,
Clad in one garment, stripped of all riches.
Never to one who is dying are family
Refuge, nor friends, no, nor even neighbours.

[781] His wealth is annexed by his heirs, but the being[11] Goes according to all his past actions.
Never did wealth follow after the dying,
Nor children, nor wife, nor wealth, nor a kingdom.

[782] Never is long life gotten through riches,
Nor is old age ever banished by property.
Brief is this life, all the sages have told us;
Transient it is, and essentially changing.

[783] All feel the Touch,[12] both the poor and the wealthy;
Touched is the wise man no less than the fool.
But the fool, overcome down by his folly, lies prostrate;
The wise man, when feeling the Touch, never trembles.

[784] For that reason far better than riches is wisdom,
By which we arrive even here at the terminus.
For from not reaching the goal[13] the dull-minded
Work wicked deeds in delusion, reborn
In spheres whether high or whether of no account.[14]

[785] Comes a man to the womb and in other worlds
Finds rebirth, being caught in Saŋsāra(world), In rounds of countless many previous lives;
Him one of little wit follows believing,
Comes to birth both here and in other worlds.

[786] Even as a thief who is taken in burglary,
By his own act is condemned as a criminal,[15] [306] So is the race, after death, in another world,
By its own doing condemned as a criminal.

[787] For by the charm, sweet and many, of sense-desire,
One way or other the mind is unbalanced;
And seeing the evil in sensuous pleasures,
Therefore, O King, have I gone all forsaking.

[788] Fall as fruit from the tree all the sons of men,
Youthful and aged, when breaks down the body,
This too seeing, O King, have I gone forth(into monkhood).
Better the safe, sure life of religion.

[789] Full of high confidence[16] I left the world(for monkhood)
And joined the Monk’s order of the Conqueror(Buddha).
Blameless my going forth has been, and free
From debt I live on my allotted share.[17]

[790] Looking on sense-desires as fire lit up.
On gold and silver as a [noxious] knife,
[On life] from entry in the womb with sorrow,
And on the fearsome peril of the hells: –

[791] Seeing, I say, great evils everywhere,
 because of that was I with anguish much obsessed.
Then to me, pierced and wounded as I was,
Came fourfold victory: over sense-desires,
Over rebirth, error, ignorance, victory![18]

[792] The Lord(Buddha) has my loyalty and love,[19] And all the Buddha’s teaching has been done.
Low have I laid the heavy load I wore,
Cause for rebirth is found in me no more.

[793] The Good for which I gave the world farewell,
And left the home to live where home was not,
That highest Good have I accomplished,
And every bond and chain is destroyed.[20]


Then the Thera, having thus taught the Path(Dhamma) to King Koravya, went back to the Lord(Buddha). And He thereafter, in the assembly of the Ariyans, declared Raṭṭhapāla foremost of those who had left the world(for monkhood) through faith.[21]


[1] Because he was wealthy enough to prop up a bankrupt kingdom (Commentary). This legend is more fully told in Majjhima, vol. ii., No. 82. It reappears also in the Vinaya Texts and the Jātaka (vol. i., No. 14). See on this Mr. W. Lupton’s discussion, prefacing his edition and translation of the Raṭṭhapāla Sutta, JRAS, 1894, p. 769 ff. I have largely profited by Mr. Lupton’s translation of the verses. Dhammapāla’s brief résumé is given in full.

[2] Cf. verse 1020 f.

[3] Here Mr. Lupton has somewhat missed the point.

[4] Nāsādā = na sanghaṭṭesi (Commentary).

[5] Or, ‘we go.’

[6] The older chronicle in the Majjhima Nikāya does not mention this feat of the Thera’s, nor the father’s measures

[7] The layman’s colour.

[8] The metre, till verse 789, is in the Triṣṭubh (Vedic) metre, of the 5 + 5 feet variety.

[9] I.e., in their wishes (Commentary).

[10] Paraphrased by aho vata (lengthened metri cauisā, ‘gāthā- sukhattaŋ’amhākaŋ ñāti amarā siyan (! siyun) ti.

[11] Satto.

[12] Paraphrased by aniṭṭhaphassaŋ pāpunanti.

[13] Anadhigataniṭṭhattā (Commentary).

[14] Bhavābhavesu. This curious term is so paraphrased: mahantā mahanteau bhaveau.

[15] Quite literally: is ruined (haññati), as being of evil nature.

[16] This is the dominant note in the Pali term saddhā, ‘faith.’ Cf. Dr. Neumann’s Zuversicht, rather than Glaube. The śloka metre re-enters here. In the Majjh. the poem ends with (788).

[17] Cf. Sisters, verse 110.

[18] Expansion of sampatto āsavakkhayaŋ.

[19] =verses 604, 605, 687.

[20] = verse 136.

[21] Ang. Nik., i. 24.

Sách điển từ Online – Thời Phật tại thế Tâm Học 2022 : một cuốn sách dạng webs , sưu tầm các tài liệu về Cuộc đời Đức Phật , câu chuyện tại thế và tiền kiếp. Ngoài ra sách còn tra cứu những người và cuộc đời của người đó cùng thời Phật tại thế

Hits: 31

Post Views: 387