Tôn giả Piṅgiya – Top 80 trưởng lão ( nhóm trái từng là đệ tử của khổ hạnh Bāvari)
Tôn giả Piṅgiya – Top 80 trưởng lão ( nhóm trái từng là đệ tử của khổ hạnh Bāvari)
Tôn giả Piṅgiya – thanh niên đệ tử của Bà-la-môn khổ hạnh Bāvari.
Called Pingiya mānava, nephew and pupil of Bāvarī. At the time that he visited the Buddha with the other disciples he was 120 years old and very feeble. At the end of his discussion with the Buddha, as recorded in the Pingiya Sutta (SN. vs. 1120 23), because of his feebleness, he failed to reach any attainment. Thereupon he praised the Buddha and begged of him to go on. The Buddha preached to him further, and he became an anāgāmī, failing, however, to attain arahantship because his mind wandered to his maternal uncle, Bāvarī. His one thousand pupils, however, became arahants. Later, with the Buddha’s leave, he visited Bāvarī and told him the glad tidings, describing the Buddha’s glory (SN.vs.1131 45). At the end of his statement, the Buddha, seeing that the minds of both of them were mature, sent forth a ray of light from Sāvatthi and, appearing before them, preached to them. Thereupon Bāvarī became an anāgāmī and Pingiya an arahant (SNA.ii.603ff).
Pingiya was called mānava, even at the age of 120. (SNA.ii.413).
Được gọi là Pingiya mānava, cháu trai và học trò của Bāvarī . Vào lúc ông ấy đến thăm Đức Phậtvới các môn đệ khác, ông đã 120 tuổi và rất yếu. Vào cuối cuộc thảo luận của ông với Đức Phật, như được ghi lại trong Kinh Pingiya (SN. Vs. 1120 23), vì sức yếu của mình, ông đã không đạt được bất kỳ thành tựu nào. Sau đó, ông ca ngợi Đức Phật và cầu xin Ngài đi tiếp. Đức Phật đã thuyết giảng thêm cho anh ta, và anh ta đã trở thành một anāgāmī, tuy nhiên, không đạt được quả vị A la hán vì tâm trí của anh ấy lưu lạc đến chú mẹ của mình, Bāvarī. Tuy nhiên, một ngàn học trò của ông đã trở thành các vị A-la-hán. Sau đó, khi Đức Phật rời đi, ông đến thăm Bāvarī và kể cho ông nghe những tin tức vui mừng, mô tả vinh quang của Đức Phật (SN.vs.1131 45). Vào cuối lời tuyên bố của mình, Đức Phật, thấy rằng tâm trí của cả hai đều đã trưởng thành, đã phát ra một tia sáng từ Sāvatthi và xuất hiện trước mặt họ, thuyết giảng cho họ. Sau đó Bāvarī trở thành một anāgāmī và Pingiya an arahant (SNA.ii.603ff).
Pingiya được gọi là mānava, ngay cả khi đã 120 tuổi (SNA.ii.413).
(XVII) Câu hỏi của thanh niên Pingiya (Sn 217)
Pingiya:
1120. Tôn giả Pin-gi-ya:
Con đã già, yếu đuối,
Không còn có dung sắc,
Mắt không thấy rõ ràng,
Tai không nghe thông suốt,
Ðể con khỏi mệnh chung,
Với tâm tư si ám,
Mong Ngài nói Chánh pháp,
Nhờ rõ biết pháp ấy,
Chính tại ở đời này,
Con đoạn tận sanh già.
Thế Tôn:
1121. Thế Tôn đáp lại rằng:
Hỡi này Pin-gi-ya,
Thấy được sự tác hại,
Trong các loại sắc pháp,
Chúng sanh sống phóng dật,
Bị phiền lụy trong sắc,
Do vậy, Pin-gi-ya,
Ông chớ có phóng dật,
Hãy từ bỏ sắc pháp
Chớ đi đến tái sanh.
Pingiya:
1122. Bốn phương chính, bốn phụ,
Cộng thêm trên và dưới,
Như vậy có mười phương,
Và trong thế giới này,
Không có sự việc gì,
Mà Ngài không được thấy,
Không nghe, không nghĩ đến,
Và không được thức tri,
Hãy nói đến Chánh pháp,
Nhờ rõ biết pháp này,
Con ngay tại đời này,
Ðoạn tận được sanh già.
Thế Tôn:
1123. Thế Tôn nói như sau:
Hỡi này Pin-gi-ya!
Thấy chúng sanh loài Người,
Rơi vào trong khát ái,
Bị già nua đốt cháy,
Bị già nua chinh phục
Do vậy, Pin-gi-ya,
Ông chớ có phóng dật
Hãy từ bỏ khát ái,
Không còn bị tái sanh.
(XVIII) Kết luận
Thế Tôn nói như vậy. Trong khi ở tại Magadha, tại điện Phà-xa-na-ka, Thế Tôn được mười sáu Bà-la-môn đệ tử của Bàvani tìm đến, được hỏi nhiều câu hỏi và Ngài đã trả lời. Nêu từng câu hỏi một, sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, thực hành pháp và tùy pháp, thì có thể đi đến bờ bên kia của già chết. Những pháp này có thể đưa người qua bờ bên kia, cho nên pháp môn này cũng được gọi là Pàràyanam: “Con đường đưa đến bờ bên kia”.
1124. Phạm chí Ajita,
Tissa-Met-tayya,
Phạm chí Pun-na-ka,
Cùng với Met-ta-gù,
Thanh niên Dhotaka,
Và Upasiva,
Nan-đa, He-ma-ka,
Cả hai vị thanh niên.
1125. To-dey-ya, Kap-pà;
Và Ja-tu-kha-ni,
Với Bhad-rà-vu-dha
Phạm chí U-da-ya
Phạm chí Po-sà-la,
Với Mo-gha-rà-ja
Là bậc đại Hiền trí,
Cùng với bậc đại sĩ,
Tên là Pin-gi-ya.
1126. Những vị này đi đến,
Ðức Phật, bậc Tiên nhân,
Bậc hạnh đức đầy đủ,
Những vị này đi đến,
Bậc giác ngộ tối thượng,
Hỏi câu hỏi tế nhị.
1127. Ðức Phật đã như thật,
Trả lời các vị ấy,
Tùy theo các câu hỏi,
Và bậc đại ẩn sĩ
Trả lời những câu hỏi,
Khiến các Bà-la-môn,
Ðược hoan hỷ vui thích.
1128. Họ được vui, hoan hỷ,
Nhờ Phật, bậc có mắt,
Nhờ bà con mặt trời,
Họ hành trì Phạm hạnh,
Dưới chỉ đạo hướng dẫn,
Bậc trí tuệ tuyệt diệu.
1129. Theo từng câu hỏi một,
Tùy đức Phật thuyết giảng,
Ai như vậy hành trì,
Ði được từ bờ này,
Ðến được bờ bên kia.
1130. Ði được từ bờ này,
Ðến được bờ bên kia,
Tu tập đạo vô thượng,
Và chính con đường ấy,
Ðưa đến bờ bên kia,
Do vậy được tên gọi,
Con đường đến bờ kia.
Rồi Tôn giả Pingiya đi về Godhàvari và nói lại với Bà-la-môn Bàvari những điều đã xảy ra.
Pingiya:
1131. Tôn giả Pin-gi-ya:
Con sẽ đọc tụng lên
Con đường đến bờ kia,
Ngài được thấy thế nào,
Ngài nói lên thế ấy,
Bậc vô cấu, quảng trí,
Bậc lãnh đạo không dục,
Bậc Niết-bàn an tịnh,
Làm sao do nhân gì,
Ngài nói điều không thật.
1132. Bậc đã đoạn trừ hết,
Uế nhiễm và si mê,
Bậc đã diệt trừ sạch,
Kiêu mạn và gièm pha,
Con sẽ nói tán thán,
Âm thanh vi diệu ấy.
1133. Bậc quét sạch u ám,
Phật-đà, bậc Biến nhãn,
Ðã đến, tận cùng đời,
Ðã vượt qua sanh hữu,
Bậc không có lậu hoặc,
Ðoạn tận mọi đau khổ,
Vị được gọi sự thật,
Hỡi vị Bà-la-môn,
Con được hầu vị ấy.
1134. Như chim bỏ rừng hoang,
Ðến ở rừng nhiều trái,
Cũng vậy con từ bỏ,
Những bậc thấy nhỏ nhen,
Con đạt đến biển lớn,
Chẳng khác con thiên nga.
1135. Những ai trong đời khác,
Ðã nói cho con nghe,
Lời dạy bậc Cù-đàm
Như vậy đã xảy ra,
Như vậy sẽ xảy đến,
Tất cả là tin đồn,
Chỉ làm tăng nghi ngờ.
1136. Chỉ một vị an trú,
Quét sạch các hắn ám,
Sanh trưởng gia đình quý,
Vị ấy chiếu hào quang,
Cù-đàm, bậc quảng tuệ,
Cù-đàm, bậc quảng trí.
1137. Ai thuyết pháp cho con,
Pháp thiết thực hiện tại,
Ðến ngay không chờ đợi,
Ái diệt, vượt đau khổ,
Vị ấy không ai sánh.
Bàvari:
1138. Hỡi này Pin-gi-ya,
Sao Ông lại không thể,
Sống xa lánh vị ấy,
Chỉ trong một chốc lát,
Bậc Cù-đàm quảng tuệ,
Bậc Cù-đàm quảng trí,
1139. Vị thuyết pháp cho người,
Pháp thiết thực hiện tại,
Ðến ngay không chờ đợi,
Ái diệt, vượt đau khổ,
Vị ấy không ai sánh.
Pingiya:
1140. Hỡi này Bà-la-môn,
Con không có thể được,
Sống xa lánh vị ấy
Chỉ trong một chốc lát,
Gotama quảng tuệ,
Gotama quảng trí.
1141. Vị thuyết pháp cho con,
Pháp thiết thực hiện tại,
Ðến ngay không chờ đợi,
Ái diệt, vượt đau khổ,
Vị ấy không ai sánh.
1142. Chính con thấy vị ấy,
Với ý, với con mắt,
Ngày đêm không phóng dật,
Kính thưa Bà-la-môn,
Con trải qua suốt đêm
Ðảnh lễ, kính vị ấy,
Do vậy con nghĩ rằng,
Con không xa vị ấy.
1143. Với tín và với hỷ,
Với ý luôn chánh niệm,
Không làm con xa rời,
Lời dạy Gotama!
Chính tại phương hướng nào,
Bậc quảng tuệ đi đến,
Chính ở phương hướng ấy,
Con được dắt dẫn đến.
1144. Với con tuổi đã già,
Yếu đuối, không sức mạnh,
Do vậy thân thể này,
Không đến được chỗ ấy,
Với tâm tư quyết chí,
Con thường hằng đi đến.
Vì rằng thưa Phạm chí,
Ý con cột vị ấy.
1145. Nằm dài trong vũng bùn,
Vùng vẫy, vật qua lại,
Con đã bơi qua lại,
Ðảo này đến đảo khác,
Con đã thấy đức Phật,
Vượt bộc lưu, vô lậu.
Ðến đây, khi chúng đang nói, đức Phật hiện ra và nói:
Thế Tôn:
1146. Cũng như Vak-ka-li
Nhờ tin, được giải thoát,
Với Bhad-rà-vu-dha,
A-la-vi, Cù-đàm,
Cũng vậy, Ông đã được,
Giải thoát nhờ lòng tin.
Hỡi này Pin-gi-ya,
Ông sẽ đi đến được,
Ðến được bờ bên kia,
Của thế giới thần chết.
Pingiya:
1147. Ðược nghe lời ẩn sĩ,
Con tăng trưởng tịnh tín,
Bậc Chánh đẳng Chánh giác,
Ðã vén lên tấm màn,
Không cứng cỏi, biện tài.
1148. Thắng tri các chư Thiên,
Biết tất cả cao thấp,
Bậc Ðạo Sư chấm dứt,
Tất cả các câu hỏi,
Với những ai tự nhận,
Còn có chỗ nghi ngờ.
1149. Không run rẩy, dao động,
Không ai có thể sánh,
Chắc chắn con sẽ đi,
Tại đây, con không nghi,
Như vậy, thọ trì Ta
Như tâm người tín giải.
Phẩm “Con đường đi đến bờ bên kia ” đã xong.
Questions of the young man Pingiya
1120. Venerable Pingiya said:
“I am decayed, weak and discoloured. My sight is weak and hearing difficult
It is dangerous to die deluded, preach the Teaching’
So that I may know and dispel birth and death.”
1121. The Blessed One said:
“Look at the worries of matter, The negligent worry over matter,
Therefore Pingiya, be diligent to dispel matter to end rebirth.”
1122. Venerable Pingiya said:
“In the four directions, inter directions above and below, there is nothing,
That you have not seen, heard, experienced or cognized,
So teach me, that I would know and end birth and decay”.
1123. The Blessed One said:
“Pingiya, look at people overcome by craving decaying with anguish,
And be diligent to dispel craving to end rebirth.”
The Blessed One preached this while living in the Pāsānaka monument in Magadha
The following of sixteen brahmins were given leave to pose their questions, all of which were explained. The explanation to a single question would be enough to know the meaning, the Teaching, and fall to the method to end birth and death and go beyond. Therefore ’Going Beyond’ is a synonym for this discourse.
1124. Ajita, Tissametteyya, Punnaka and Mettagu
Dotaka, Upasiiva, Nanda and Hemaka,
1125 Todeyya and Kappa, Jatukanni the wise one, brahmins Badrāvudha, Udaya, posala,
Wise Moghrājā and the great sage Pingiya.
1126. These sages endowed with good conduct approached
The Blessed One to ask clever questions
1127. The Blessed One answered all their questions
The brahmin sages were pleased with the explanations.
1128. Pleased with the wise one,
They led the holy life under him
1129. The explanation to a single question was enough
To come to the method, and go beyond
1130. To go from here to the beyond
They developed the path, so it is Going Beyond”
The Songs of those Gone Beyond
1131. Venerable Pingiya said
The pure wise one preached what he knew
The benefactor is free of sensuality and greed, why should he tell lies.
1132. Now I eulogize and praise him,
He has dispelled blemish, delusion, measuring and hypocrisy.
1133. The all seeing Enlightened One has dispelled darkness.
Has overcome all and gone to the end of the world.
Without desires has dispelled all unpleasantness.
Brahmā honour me, I tell the truth.
1134. Like the birds that leave the nest and go to the forest with much fruits
I give up my narrow view and widen like the swan reaching the ocean.
1135. Earlier I said, that the dispensation of Gotama was for the next birth
It’s all hearsay and developed logical talk.
1136. By birth he is the sun who dispelled darkness seated alone,
Gotama’s wisdom is wide like the earth.
1137. He preached for the destruction of craving here and now, and for mental well being,
For him, there is no compare.
1138. Pingiya, why do you live away from him even for a moment
He is wise like the earth.
1139. He taught the healthy state of destroyed craving here and now,
And has no compare.
1140. Not that I live away from him.
He is wise like the earth.
1141. He taught the healthy state of destroyed craving here and now
And has no compare.
1142. In my mind’s eye, I see the diligent brahmin day and night,
Throughout the night I worship him, I think I’m near him in that manner.
1143. I do not see, faith,,joy, and mindfulness outside the dispensation of Gotama,
In whatever direction the wise one is, in that direction I’m bent.
1144. My decayed and disabled body does not turn in that direction.
. My mind and thoughts are constantly engaged there.
1145. Submerged in the mud crying I was landing and floating in turns,
Then I saw the Enlightened One who had crossed over.
1146. As Vakkali, Bhadrāvudha and Alavi Gotama were released,
Pingiya, you too attain release through faith, and go beyond the domains of death.
1147. “I am very much pleased, hearing the words of the sage.
The Enlightened One has revealed, the arrow pulled out state.
1148. Knowing the highest gods, he taught for the here and hereafter,
The Teacher put an end to the doubts of the learned.
1149. I’m immovable and firm, I have no doubts.
Know me as one released in mind.”
Sách điển từ Online – Thời Phật tại thế Tâm Học 2022 : một cuốn sách dạng webs , sưu tầm các tài liệu về Cuộc đời Đức Phật , câu chuyện tại thế và tiền kiếp. Ngoài ra sách còn tra cứu những người và cuộc đời của người đó cùng thời Phật tại thế
Hits: 105