I. 1 vài thông tin

Theo như Cuộc đời Đức Phật 2017 , chuyển thể từ Đường xưa mây trắng của thiền sư Thích Nhất Hạnh , thì Mahanama là hoàng tử trong tộc Sakya ( 1 người anh em ho với Phật). Mahanama cũng từng theo Phật xuất gia ( cùng với nhóm hoàng tử A Nan Đà, A Na luât…). Sau khi vua Tịnh Phạn băng hà thì Mahanama được cử về cai trị Thành Ca Tỳ La Vệ…

Theo như cốt truyện chính , MaHanama gả 1 cô con gái ruột Vasavakhttiya  ( con của ông với 1 người phu nữ giai cấp thấp) cho vua Pasenadi . Và Vasavakhttiya  cũng sinh cho vua Pasenadi 1 người con trai là Tỳ Lưu Ly (Virudhaka).

Sau này Virudhaka cướp ngôi vua Kosala, đem quân đánh họ ngoại. Mahanama đã hi sinh bản thân bảo vệ dòng họ Thích , theo như 1 số bộ phim hoạt hình thì ông đã xin cháu ngoại cho mình 1 ân xá : Nhảy xuống nước khi nào nổi lên thì mới đánh Thành Ca Tỳ La Vệ. Ông đã cột chặt tóc mình vào đá ngăn không cho xác nổi lên ( 1 tích khác thì ông được Long Vương đến cứu và đưa đi).

II. Thông tin từ trang toaikhanh.com

https://www.toaikhanh.com/read.php?doc=202004030003&lan=vn

Mahānāma

Ông Mahānāma là ông hoàng Thích tộc, tức là dòng họ Thích Ca. Ông đặc biệt cũng từng nguyện là một đệ tử cư sĩ lớn của Đức Phật trong tương lai. Ông có hạnh đặc biệt là chuyên cúng dường mỹ vị. Tiếng Pali là panītadākā, nghĩa là thức ăn cúng dường thượng hạng, thượng phẩm. Ông này cũng là tác giả của nhiều câu hỏi cực kỳ quan trọng để lại cho chúng ta hôm nay.

Có một lần, trên đường ông đến thăm Đức Phật, đi ngang qua khu chợ đông người. Có con voi nó đang ở mùa động đực, nó xúc chuồng, cơn nó lên, nó giẫm chà đạp người ta, ai cũng hoảng hồn bỏ chạy.

Trong kinh Đức Phật Ngài nói có những trường hợp rất là khó kham nhẫn:

1. Là đàn bà khi bị chia sẻ tình cảm rất khó kham nhẫn.

2. Ông vua mà bị người ta đe dọa rất khó kham nhẫn.

3. Con rắn mà nó bị đạp đuôi rất khó kham nhẫn.

4. Con voi mà trong cái mùa mà nó phát dục (động đực) rất khó kham nhẫn.

Thì đám vệ sĩ mới kè ông vô nhà dân. Một lát sau cái đám nài voi mới kiểm soát được con voi đó.

Ông đến chùa lễ Phật ông nói:

– Hồi nãy suýt một chút nữa là con chết rồi. Trong lúc đó con có nghĩ đến Thế Tôn và con có thắc mắc thế này: “Nếu mà mình chết đi trong cái sự hoảng loạn như vậy, không biết chết rồi mình sẽ đi về đâu? Chứ hồi nãy con thấy quá khủng khiếp.”

Đức Phật ngài dạy thế này:

– Này Mahānāmaṃ, giống như một cái lu đựng dầu, mình chở nó qua sông, thì nếu vì một lý do nào đó mà cái lu dầu này nó vỡ ra, thì dầu nó sẽ nổi, còn cái mảnh lu mảnh vỡ nó sẽ chìm. Cái phần nào nó chìm được thì nó chìm, phần nào nổi được thì nó nổi. Cũng vậy, Một người thường xuyên sống trong thiện pháp, mà lỡ có tai nạn thình lình cắt cớ đổ xuống, thì cái tấm thân này nó có tan nát như mảnh lu này, thì người đó vẫn có khả năng sanh thiên. Vì bình thường họ sống với cái tâm nhẹ nhàng.

Tôi nói hoài: Nước nó có ba dạng: Thể lỏng, thể đặc và thể khí.

Nước mà ở thể lỏng nó có khuynh hướng tìm về chỗ thấp chun xuống, mà nước ở thể khí thì nó có khuynh hướng nó bốc hơi lên cao.

Nếu mình sống bằng từ bi, trí tuệ, kham nhẫn, thiền định, từ tâm thì mình nhẹ lắm. Khi mình chết mình hắc hơi thì tự nhiên mình bốc hơi mình bay lên cao. Còn sống mà kiểu tham, sân, si, ái, mạn, kiến, nghi, nhỏ mọn, tỵ hiềm, tật đố, bủn xỉn, thì mình chết rồi giống như là nước ở thể lỏng, nó kiếm chỗ thấp nó chun xuống.

Thì ở đây Đức Phật ngài dạy: Bất cứ chuyện gì xảy ra, thì cái người có tu hành vẫn có khả năng sanh thiên. Tu hành ở đây mình nói rõ luôn, chứ nói chữ “tu hành” nó mơ hồ lắm. Tu hành ở đây có nghĩa là: Cái tâm thường có thiện pháp, có từ bi, có trí tuệ, có kham nhẫn, có thiền định, có chánh niệm. Thì đó là tâm tu hành.

Ông hỏi tiếp:

– Bạch Thế Tôn bây giờ chúng con nên hộ niệm cho người cận tử thế nào ?

Ngài dạy thế này:

– Hãy nói cho họ biết chuyện nhà đã có người ở lại họ lo, bây giờ mình có lo cho lắm cũng không làm được gì. Hãy nhớ rằng tấm thân này nó cũng đã cũ, mòn hao, mỏi mệt, bỏ nó để có thân khác tốt hơn, cũng giống như bỏ chén đất mà có chén vàng. Không có gì phải tiếc. Thứ hai nữa là hãy nghĩ rằng thế giới của loài người rất là mệt mỏi, hãy nghĩ đến cảnh giới chư thiên, những cảnh Dục Thiên cao.

Thí dụ như: Cảnh trời Đao Lợi thì hơn Tứ Thiên Vương. Dạ Ma thì hơn Đao Lợi. Đấu Suất hơn Dạ Ma. Cõi trời hơn cõi người. Cõi Sắc giới hơn cõi Dục giới. Từ từ nhắc người thân mình từng cõi.

Nhưng hãy nhớ rằng dầu có tái sanh cõi nào đi nữa thì vẫn quẫn quanh trong tam giới sanh tử. Chi bằng hãy tác ý rằng các hành là vô thường, khổ và vô ngã. Không có gì đáng để thích, để ghét. Không có gì đáng để đam mê hay là bất mãn. Nếu người đó đủ duyên thì họ chứng thánh. Đó là pháp hộ niệm.”

Có nghĩa là trước hết mình nhắc để họ đừng sợ chết. Vì chết không phải là kết thúc, mà nó còn là sự bắt đầu.

Và mình đi về đâu là còn tuỳ vào tiền nghiệp, và một phần nữa là nó còn tuỳ thuộc vào tâm trạng mình lúc cận tử, không có gì phải sợ.

Mình sợ là vì 2 lý do:

1. Là không có niềm tin vào thiện căn của mình.

2. Là mình nghĩ tưởng đến ác nghiệp mà mình đã tạo.

Trong kinh nói có 3 hạng người chết không nhắm mắt:

1. Làm quá nhiều ác nghiệp.

2. Làm quá ít thiện nghiệp.

3. Còn dở dang tâm nguyện gì đó chưa xong, kể cả một thắc mắc hoài nghi gì đó mà chưa được giải đáp.

Ba lý do này khiến cho một người chết không nhắm mắt.

Ông Mahānāma có công hỏi mấy câu hỏi này.

Trích buổi giảng paltalk ngày 3/1/2018

Tương Ưng Bộ. V. Thiên Ðại Phẩm. 55 XI. III. Phẩm Saranàni 21. Mahànàma

Phật Pháp Tăng | | Quả Xấu Nhân LànhMỵ Châu Mỵ Nương | | Pháp Môn Niệm XứEnglish

III. Từ Đại Phật Sử

4.    MAHŒNŒMA The Sakyan Prince

  • His Past Aspiration

The future Mahǎnǎma was reborn into a worthy family in the city of HaÑsǎvatī, during the time of Buddha Padumuttara. One day, while he was listening to a sermon by the Buddha, he saw a lay disciple being named as the foremost lay disciple in offerings of the most delicious and palatable alms-food, medicines and medicinal articles. He had a strong wish to become such a distinguished lay disciple in future. After making an extraordinary offering, he made known his aspiration to the Buddha who then prophesied that his aspiration would be fulfilled.

(b)   His Last Existence as Prince Mahǎnǎma of The Sakyan Clan

One day, the Buddha, after staying in Verañjǎ for the vassa period, made a journey to Kapilavatthu by travelling in stages. Upon arrival, He took up His abode at the Nirodhǎrǎma monastery in Kapilavatthu, together with His many bhikkhus.

When Mahǎnǎma, the Sakyan Prince (Elder brother of the Venerable Anuruddhǎ), learnt of the arrival of the Buddha, he visited Him, made his obeisance, and sat in a suitable place. Then he said to the Buddha: ‚Venerable Sir, I have been told that the Sangha had had a hard time in gathering alms-food in Verañjǎ. May I be allowed the privilege of offering daily alms-food to the Sangha for a period of four months, so that I may provide the

  • four ways of kind treatment to others:

Sa~gaha-Vatthu: Liberality, kindly speech, beneficial actions, impartiality (A. IV, 32: VIII 24).

necessary nourishment (to compensate for the deficiency of nourishing in them during the last three months or more.)‛ The Buddha signified His assent by remaining silent.

Prince Mahǎnǎma, understanding that the Buddha had accepted his invitation, made offerings of five kinds of very delicious victuals and the four-food concoction (catu madhu), which has medicinal effects to the Buddha and His Sangha from the following day onwards. At the end of the four months, he obtained the Buddha’s consent to make the same kind of offerings for another four months, at the end of which he obtained permission to continue with his offerings for a further four months, thus totalling twelve months in all. At the end of one year, he sought further approval but the Buddha refused.

[At the end of the year, Prince Mahǎnǎma sought and obtained the approval of the Buddha to let him have the privilege of offering medicinal requisites to the Sangha for life. Yet later, due to circumstances that led to a Vinaya provision in the matter, the Buddha did not extend the period beyond one year. After the Buddha had agreed to let Mahǎnǎma provide medicinal requisites to the Sangha for life, the group of six bhikkhus bullied Prince Mahǎnǎma to cause much annoyance. When the Buddha knew thus He rescinded the earlier privilege allowed to the Prince and laid down the rule known as the Mahǎnǎma sikkhǎpada that no bhikkhu may, without further invitation and a standing invitation, accept medicinal requisites from a donor. Breach of the rule entails pǎcittiya offence. (Read Vinaya Pǎccttiya Section for details.)]

It became the routine practise of Prince Mahǎnǎma to offer five kinds of very delicious victuals and the four foods concoction which has medicinal effects to every bhikkhu who came to his door. This elaborate style of providing alms-food and medicinal requisite to the Sangha became his hall-mark which was recognised throughout the Southern Continent (Jamb|dīpa).

Therefore, on a later occasion, when the Buddha, during his residence at the Jetavana monastery, designated titles to outstanding lay disciples according to their merit, He declared:

Bhikkhus, among My lay disciples who are in the habit of making offerings of delicious alms-food and medicinal requisites, Mahǎnǎma, the Sakyan Prince, is the foremost.‛

Sách điển từ Online – Thời Phật tại thế Tâm Học 2022 : một cuốn sách dạng webs , sưu tầm các tài liệu về Cuộc đời Đức Phật , câu chuyện tại thế và tiền kiếp. Ngoài ra sách còn tra cứu những người và cuộc đời của người đó cùng thời Phật tại thế

Hits: 456

Post Views: 835