Home Trích trong Đại Phật Sử chương 32 Sự thuyết giảng bài kinh Suciloma Bài kinh Suciloma nằm trong phần Sutta Nipāta và Sagāthā- vagga của bộ Saṁyutta Nikāya. Trong bộ Đại Phật Sử này, bài kinh sẽ được tái tạo theo Chú giải. Một hôm, Đức Phật xuất thiềnRead More →

Home Trích trong chương 39 Đại Phật Sử , chuỗi câu chuyện liên quan đến vị thien chủ Sakka …Suja vì không nghe lời chồng và tưởng chồng làm phúc thì mình cũng được nên chỉ chăm lo tỉa tót không chịu làm phước. Khi 3 bà vợ kia đềuRead More →

Home Trích trong Đại Phật Sử chương 26 Ba chuyến viếng thăm Sri Lanka của Đức Phật Chuyến viếng thăm đảo Sihala lần thứ nhất Một bài mô tả về ba chuyến viếng thăm đến đảo Sihala (Sri- Lanka) của Đức Phật, dưới dạng tóm tắt, trích ra từ bộRead More →

Home Trích trong Đại Phật Sử chương 31 TỲ KHƯU SUDINNA, CON TRAI CỦA THƯƠNG NHÂN KALANDA Lúc bấy giờ, tại ngôi làng Kalanda gần thành phố Vesāli, có người con trai của thương nhân Kalanda tên là Sudinna. Cùng với nhiều bạn bè, Sudinna con trai của thương nhân KalandaRead More →

Home Trích từ Chương 26 Đại Phật Sử Vị thiện nam Bà la môn Pañcagga Sau khi trải qua mùa an cư thứ tám và giải thoát cho những chúng sanh xứng đáng được giải thoát, bằng sự thuyết giảng bài kinh Bodhi Raja Kumār Sutta và những bài kinhRead More →

Home Trích trong chương 35 Đại Phật Sử Câu chuyện về Bà-la-môn Pokkharasāti (Để biết đầy đủ chuyện về vị Bà-la-môn Pokkharasāti, độc giả nên tham khảo phẩm Sīlakkhandha của Trường bộ kinh – Dīgha Nikāya. Ở đây câu chuyện được kể lại một cách tóm gọn.) Một dịp nọ,Read More →

Home Trích trong Đại Phật Sử chương 35 Cūlasubhaddā và cha chồng Ugga Câu chuyện về Cūlasubhaddā Trong khi Đức Phật đang ngụ tại Jetavana trong kinh thành xinh đẹp Sāvatthi. Ngài thuyết thời pháp bắt đầu bằng “Dūresanto pakāsenti” liên quan đến người con gái Cūlasubhaddā của trưởng giảRead More →

Home Câu chuyện về Trưởng giả Ānanda Sau khi ban phát nước bất tử đến chúng sanh bao gồm gia đình thợ  săn  Kukkuṭamitta  khi  đang  ngự  tại  tịnh  xá  Veḷuvana,  Rājagaha. Từ đó Đức Phật đi đến Sāvatthi và ngụ tại Jetavana. Trong khi đang ngụ tại đó, NgàiRead More →

Home Trích trong Đại Phật Sử chương 34 Sau  khi  đi  đến  thành  phố  Āḷavī  và  những  nơi  khác  phân  phát nước mát bất tử đến nhân loại và chư thiên như đã được trình bày, Đức Phật trải qua mùa an cư thứ mười chín cũng tại tịnh xáRead More →

Home Trích trong Đại Phật Sử chương 35 Câu chuyện về Trưởng lão Candābha Khi đang ngụ ở Jetavana, kinh thành Sāvatthi, Đức Phật thuyết giảng kệ ngôn bắt đầu bằng “Candaṃva vimalaṃ suddhaṃ”, v.v… liên quan đến Trưởng lão Candābha. Câu chuyện chi tiết như sau: Những thiện nghiệpRead More →

Home Trích trong Đại Phật Sử chương 35 Câu chuyện về hai người bạn Garahadinna và Sirigutta Tại Sāvatthi, có hai người bạn là gia chủ Sirigutta và Garahadinna. Sirigutta là đệ tử của Đức Phật, trong khi đó Garahadinna là tín đồ của các ngoại đạo sư. Các ngoạiRead More →

Home Hai vị quan Juṇha và Kāla Vua Pasenadī Kosala có hai vị quan là Juṇha và Kāla. Một trong hai vị quan ấy, vị quan Kāla suy nghĩ rằng: “Ồ! Quả thật một sự mất mát đã xảy đến cung điện của đức vua. Những của báu lên đếnRead More →

Home Trích trong chương 28 – Đại Phật Sử CHA MẸ BÀ-LA-MÔN CỦA ĐỨC PHẬT TRONG KIẾP QUÁ KHỨ Câu chuyện về vợ chồng Bà-la-môn xứ Sāketa Vào một thuở nọ, sau khi trải qua mùa mưa tại Sāvatthi, Đức Phật lên đường du hành. Khi xét đến những cơRead More →

Home Trích trong Đại Phật Sử chương 24 khi Phật lên Tam thập tam thiên thuyết pháp – tạng Abhidhamma Chư thiên và Phạm thiên từ mười ngàn thế giới hội về quanh Đức Phật Chư thiên và Phạm thiên từ mười ngàn thế giới kéo về quanh Đức PhậtRead More →

Home Purana Kassapa Purana Kassapa ( IAST : Pūrṇa Kāśyapa ; Pali : Pūraṇa Kassapa ) là một giáo viên khổ hạnh người Ấn Độ sống vào khoảng thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên, cùng thời với Mahavira và Đức Phật . Tiểu sử  Quan điểm của sáu śramaṇa trong Kinh điển Pāli(dựa trên văn bản Phật giáo S ā maññaphala Sutta 1 ) Śramaṇa xem (di ṭṭ hi) 1 PūraṇaKassapa Chủ nghĩa vôRead More →

Home Cuốn sách này trình bày tác phẩm đầu tiên của công trình phiên dịch bộ sách ĐẠI PHẬT SỬ gồm 6 cuốn bằng tiếng Miến ra 8 cuốn bằng tiếng Anh, dựa vào bộ kinh Pãli “Mahā Buddhavamsa”, do Thượng tọa Mingun biên soạn. Cuốn 1 này là dịch phẩm hoàn chỉnh bằng tiếng Anh kèm theo những chú thích và bìnhRead More →

Home Cuốn sách này trình bày tác phẩm đầu tiên của công trình phiên dịch bộ sách ĐẠI PHẬT SỬ gồm 6 cuốn bằng tiếng Miến ra 8 cuốn bằng tiếng Anh, dựa vào bộ kinh Pãli “Mahā Buddhavamsa”, do Thượng tọa Mingun biên soạn. Cuốn 1 này là dịch phẩm hoàn chỉnh bằng tiếng Anh kèm theo những chú thích và bìnhRead More →

Link bộ sách tạm thời https://drive.google.com/drive/folders/1o6TbhXwrPc2pk2m1-h4DaTgSF_J-KqVv Chu An SĩAN SĨ TOÀN THƯGiảng rộng bài văn Âm chấtNguyễn Minh Tiến dịch và chú giảiNhà Xuất Bản Hồng Đức 2014 Lời Tựa Nhân Việc Khắc Bản In Lại Sách An Sĩ Toàn Thư Đối với tất cả chúng sinh, hai nghiệp dâm dục và giết hại là căn bản củaRead More →

Home Trích trong Đại Phật Sử ( chương 20 khi Đức Phật vừa thọ nhận tịnh xá Jetavana từ ông Tu Đạt và thái tủ Kỳ Đà ( Jeta) Công chúa Sumana Vua Pasenadi Kosala có một cô con gái tên là Sumana, vào thời của Đức Phật Vipassī, nàngRead More →

Home Cháu trai của Asita Kāladevala. Khi Asita nhận ra rằng mình sẽ không còn sống để gặp Đức Phật, anh ta đã tìm đến Nālaka và yêu cầu anh ta rời khỏi thế giới ngay lập tức và trở thành một nhà tu khổ hạnh và luôn sẵn sàng đểRead More →

Home Lấy từ Đại Phật Sử ( tỳ khưu Minh Huệ dịch)  CÂU CHUYỆN VỀ HAI VỊ THIÊN SĀTĀGIRA VÀ HEMAVATA (KINH HEMAVATA) Đức Phật thuyết bài kinh Dhammacakka ngay trước khi mặt trời lặn của ngày rằm tháng Āsaḷha, năm 103 Mahā Era. Lúc nửa đêm Ngài thuyết bàiRead More →

Home Ở 1 số vở cải lương Phật giáo thì thấy xuất hiện 1 người thợ săn mặc áo sa môn để chiêu dụ chim thú , hòng dính bẫy và bắt chung. Bồ tát thương cảnh chim thú bị hại , 1 phần là muốn có 1 bộ yRead More →

Home I. Trích từ Đại Phật Sử Đại đức Upavāṇa Lúc bấy giờ đại đức Upavāṇa đang đứng trước Đức Phật, hầu quạt Ngài. Rồi Đức Phật nói với đại đức Upavāṇa rằng: “ Này tỳ khưu, hãy tránh ra, đừng đứng trước mặt Như Lai.” Đại đức Upavāṇa vângRead More →