Lục địa Ấn Độ hay bán đảo Ấn Độ là một vùng đất mênh mông, rộng lớn. Bắc là dãy Himalaya cao ngất tầng mây, quanh năm tuyết phủ. Tây Bắc là những sa mạc thiêu đốt bốn mùa. Nam và Đông Nam tiếp Ấn Độ Dương và cũng làRead More →

Home LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘTừ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến thời kỳ tiền Phật giáo Đại ThừaHirakawa – Thích Đồng Tâm dịch Phần 4 Phần 04: Từ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến thời kỳ tiền Phật giáo Đại Thừa CHƯƠNG 2: CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT THUẬT NGỮ Người sáng lập ra đạo Phật được Phật giáo và những truyền thống tôn giáo phi Phật giáo ở Ấn Độ gọi là “Đức Phật”; đệ tử của Đức Phật là Phật tử thỉnh thoảng được dùngRead More →

Home https://thuvienhoasen.org/p57a22825/phan-3 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘTừ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến thời kỳ tiền Phật giáo Đại Thừa  Hirakawa Akia – Thích Đồng Tâm dịch Phần 03: Tôn giáo Ấn Độ thời Đức Phật          Đức Phật sinh ra trong suốt thời kỳ có những thay đổi tôn giáo và xã hội quan trọng đang diễn ra ở khu vực trung tâm Ấn Độ. Những thay đổiRead More →

Home https://thuvienhoasen.org/p57a22824/phan-2 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘTừ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến thời kỳ tiền Phật giáo Đại Thừa  Hirakawa Akia – Thích Đồng Tâm dịchPhần 02: Các giai đoạn lịch sử của Phật Giáo Ấn Độ Khoảng một thế kỷ sau Đức Phật nhập Niết bàn, Tăng đoàn nguyên thủy phân chia thành Mahasanghika và Sthaviravàda. Sau đó, sự phân phái đã diễn ra xa hơn, kết quảRead More →

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN (TRỌN BỘ)NGUYỄN LANGNhà xuất bản Văn Học Hà  Nội 2008 Việt Nam Phật Giáo Sử Luận Trọn Bộ Mới(Xem lời giới thiệu của GS. Nguyễn Huệ Chi bên dưới) https://thuvienhoasen.org/p49a34061/viet-nam-phat-giao-su-luan-tron-bo viet-nam-phat-giao-su-luan-tron-boTải xuống CÙNG BẠN ĐỌC (xem bên dưới) Chương  I: TRUNG TÂM PHẬT GIÁO LUY LÂU Ba trung tâm Phật giáo đời Hán Nguồn gốc trung tâm Luy LâuRead More →

Nguồn Link tài liệu cùng tác giả ( Nguyễn Hiền Đức ) , lịch sử đạo Phật đàng ngoài ( 12 bài chưa chỉnh sửa) Trích dẫn bài 1 NGUYỄNHIỀN ĐỨCCử nhân Giáo khoa Sử học Đại học Văn khoa Sài Gòn (1973) LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ĐÀNG NGOÀI LỜI GIỚI THIỆU của HÒA THƯỢNGRead More →

Nguồn http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/lich-su/14107-phat-giao-tu-an-do-truc-tiep-truyen-vao-viet-nam-nhu-the-nao.html Những sử liệu đã dẫn đủ để cho chúng ta kết luận được rằng các nhà sư Ấn Ðộ đã trực tiếp đến nước Việt Nam để truyền bá Phật Giáo và do đó trung tâm Phật Giáo tại Luy Lâu đã được thành lập, hiện nay cònRead More →

Con đường về Niết-bàn của Phật Gotama và của chư vị Tổ sư Tân Tiến khác nhau một trời một vực. Người tu theo Phật Gotama phải tự lực hành trình từ thấp lên cao, theo một con đường nhất định. Ai ai cũng phải mua sắm hành lý, cất góiRead More →

Đại thừa Tân Tiến Avatamsaka: Hoa Nghiêm tông Kinh Avatamsaka (Hoa Nghiêm) là tác phẩm của ông Long Thọ luận về Cunya (Chơn không), hồi thế kỷ thứ I, kỷ nguyên này. Nhưng đây lại nói về thuyết Bhuta Tathata (Phật tánh) của ông Acvaghosa (Mã Minh), trong th́ế kỷRead More →

Trung thừa Tân Tiến Mādhyamika: Tam Luận tông ‒ Mādhyamaki có nghĩa là Trung đạo, nhưng thường kêu là Tam Luận tông, bởi tông này căn cứ nơi ba cuốn luận của ông giáo tổ viết ra làm giáo khoa cho đạo của ông. Tam Luận tông lập ra cuốiRead More →

Chúng ta bị cảm nhiễm lâu đời theo Phật giáo Tân Tiến, nên cứ giữ mực: ăn chay, niệm Phật (Lục tự Di-Đà), tụng kinh, để chờ đến giờ lâm chung, có Phật đến rước. Như thế cũng vừa sức công phu hành đạo mỗi ngày cho đến trọn đờiRead More →

Tân Tiến và Bảo thủ chia rẽ nhau về hai phương diện tôn giáo và triết lý. Tôn giáo ‒ Phật giáo nguyên Thủy chẳng đề cập đến thần linh, tạo hóa. Phật Gotama chẳng hề dạy đệ tử thờ một thần linh nào cả. Bỏ tục lệ thờ cúng, tức là không nhìn nhận thuyếtRead More →