Tiểu bộ kinh Nikaya – Câu chuyện tiền thân P3

Tiểu bộ kinh Nikaya – Câu chuyện tiền thân P3
Chuyện này do bậc Ðạo sư kể khi Ngài ghé đến bên bờ sông Hằng, về thần thông của Trưởng lão Bhaddaji.
Một dịp khác, khi bậc Ðạo Sư đã an cư mùa mưa ở Xá vệ, Ngài nghĩ nên ban ân đức cho một trưởng giả trẻ tuổi tên Bhaddaji. Vì thế, Ngài cùng các Tỳ-kheo lên đường tới thành Bhaddiya và ở lại đó ba tháng trong rừng Jàtiyà, chờ đợi cho đến khi chàng trai ấy thuần thục và kiện toàn về tri thức.
Thời ấy Bhaddaji là Ðại vương Panàda, còn Ta là Ðế Thích.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên (Jetavana), về một Tỷ-kheo mất hết mọi năng lực tinh tấn.
Bậc Ðạo Sư hỏi có thật Tỷ-kheo ấy đã mất năng lực tinh tấn không. 
Ta là trưởng đoàn kiểm lâm ấy.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên, về một người chủ đất.
Tại Xá-vệ, người ta nghe nói một phụ nữ xinh đẹp thấy chàng này cũng đẹp trai liền đem lòng yêu. Nỗi say mê bừng lên như một ngọn lửa đốt cháy khắp thân thể nàng. Nàng mất hết tri giác, cả thân lẫn tâm, nàng chẳng thiết gì ăn uống, chỉ nằm rũ liệt trên giường.
phụ nữ thời ấy là con lừa cái, còn Ta là con ngựa quý Tốc-như-phong.
checked
Địa điểm
 
Người ta nghe nói một người chủ đất ở Xá-vệ cùng với vợ đi về quê để thâu tiền nợ thì bị bọn cướp vây bắt. Người vợ vốn rất xinh đẹp và khả ái. Tên tướng cướp bị cuốn hút bởi sắc đẹp của nàng, có ý định giết người chồng để chiếm lấy nàng. Nhưng nàng lại là một phụ nữ đoan trang đức độ, một người vợ trung kiên. 
nữ cư sĩ này là con Voi cái, còn Ta chính là con Voi chồng.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể lúc Ngài trú ở một vùng quê gần Dakkinãgiri (Nam Sơn), về con trai của một người giữ vườn.
Sau mùa an cư, bậc Ðạo Sư rời Kỳ-Viên và đi khất thực ở một vùng gần Dakkinãgiri. Một cư sĩ mời đức Phật và đoàn Tỷ-kheo của Ngài ngồi xuống khu vườn của ông để ông dâng cơm và bánh. 
Người phá hoại vườn cây thời ấy là con khỉ đầu đàn, còn Ta là vị trí giả kia.
checked
Địa điểm
 
Kẻ hưởng được bề ngoài duyên dáng..,
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ-Viên, về một cô gái, tên là Sujàta, dâu ông Cấp Cô Ðộc, con gái của vị phú thương Dhananjaya và là em út của nữ cư sĩ Visàkhà.
 Sujàta là mẹ của vị vua ở Ba-la-nại, còn Ta chính là vị vua ấy.
checked
Địa điểm
 
 Sujàta là mẹ của vị vua ở Ba-la-nại, còn Ta chính là vị vua ấy.
 Sujàta là mẹ của vị vua ở Ba-la-nại, còn Ta chính là vị vua ấy.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Isipatana (Trú xứ của chư Thiên), về một con chó rừng đã làm bẩn giếng nước.
Người ta nghe nói có một con chó rừng thường đến làm bẩn cái giếng mà các Tỷ-kheo thường đến múc nước, rồi bỏ đi. Một hôm, các chú tiều lấy đất ném nó để đe dọa. Sau đó, nó không bao giờ trở lại nơi ấy nữa.
 Cả hai trường hợp làm dơ bẩn nước cũng đều do chính con Chó rừng ấy, còn Ta là vị sư trưởng kia.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ-Viên về Kokàlika.
Các tình tiết của câu chuyện này sẽ được kể trong chương mười ba và Tiền thân Takkàriya số 481.
 Kokàlika là vị thần cuồng si, còn vị thần trí tuệ kia là Ta.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài đang trú tại Kỳ Viên về sự tranh cãi giữa hai đại thần trong triều vua Kosala.
Các tình tiết câu chuyện giống như đã được kể ở Chương Hai, số 154 và 165.
Hai ông quan nọ bấy giờ là con Khỉ và con Rùa, còn Ta là vị ẩn sĩ kia.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo tham ăn và bị đưa ra trước thính đường.
Vị Tỷ-kheo tham ăn ấy ngày xưa là Quạ tham ăn, còn Ta là Bồ câu.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo tham ăn.
Chuyện này và chuyện trước cũng chỉ là một, nhưng đây là bài kệ:
Vị Tỷ-kheo tham ăn kia là Quạ, còn Ta là Bồ câu.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo đã giết một con ngỗng trời.
Hai Tỷ-kheo kia là bạn thân với nhau, từ Xá-vệ đến đây tu học. Sau khi đã thọ đại giới, họ thường cùng nhau đi đây đó. Ngày kia, họ đến Aciravati. Sau khi tắm xong, họ đứng phơi nắng trên cát và vui vẻ trò chuyện với nhau. 
Uppalavannà (Liên Hoa Sắc) là nàng kỹ nữ, Punna là người gác cổng thành, người quản tượng là Kuccàna, Kolita là người coi vựa thóc, vị trưởng giả là Sàriputta, người lái xe là Anuruddha (A-na-luật), vị tế sư là trưởng lão Kassapa (Ðại Ca-diếp); Phó vương là Nandapandita; mẹ của Ràhula (La-hầu-la) là chánh hậu, thái hậu là bà Mayà, còn vị vua Bồ-tát là Ta.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Trúc-Lâm về một mưu toan giết hại.
 Ðề-bà-đạt-đa là nhà tu giả mạo, còn vị tu khổ hạnh đầu tiên, kẻ thiện hạnh, là Xá-lợi-phất và con Bồ câu đầu đàn chính là Ta đây.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một con khỉ ngỗ nghịch.
Tại Xá-vệ, một gia đình kia có một con khỉ. Con khỉ này thường chạy đến chuồng voi, nhảy lên lưng một con voi hiền lành, phóng uế trên đó rồi bắt đầu chạy nhảy lung tung. Con voi kia vừa hiền lành vừa nhẫn nại, chẳng làm gì cả.
 Con trâu dữ trước kia là con voi dữ bây giờ đó, con Khỉ ngỗ nghịch trước kia cũng chính là nó bây giờ, còn con Trâu đức độ cao cả ấy chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về Panduka và Lohita.
Có sáu người ngoại đạo, hai người là Mettiya và Bhummaja sống gần Vương Xá; hai người là Assaji và Punabbasu ở gần Kitàriji và hai người sống ở Kỳ Viên gần Xá-vệ là Panduka và Lohita. Họ thường hạch hỏi những vấn đề nằm trong học thuyết.
Bấy giờ tướng cướp chính là Ta.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một kẻ phá hư giỏ.
Ở Xá-vệ, một vị quan nọ mời đức Phật và hội chúng đệ tử của Ngài và đưa các vị đến ngồi trong vườn của ông.
con Khỉ là cậu bé phá hư các giỏ kia, còn người trí nọ là Ta.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về sự việc Trưởng lão Xá-lợi-phất biếu nước xoài cho Tỷ-kheo-ni Bimbàdevi.
Khi đức Phật khai mở Giáo hội trên thế giới, vị chánh thất của đức Cồ-đàm đang sống tại Vesàli (Tỳ-xá-ly), đã cùng với năm trăm phụ nữ Thích ca xin gia nhập Giáo hội và được thọ Ðại giới. Về sau năm trăm Tỷ-kheo-ni này đắc Thánh quả khi nghe Tôn giả Nandaka thuyết pháp.
 mẹ của La-hầu-la là hoàng hậu, Ànanda là con Vẹt, Xá-lợi-phất là nhà tu khổ hạnh cho xoài kia, còn nhà tu sống trong vườn cây kia chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một quan đại thần của xứ Kosala.
Ông này rất đắc lực cho vua và người ta kể rằng ông làm hết mọi việc cần làm. Vì ông rất đắc lực nên vua rất quý trọng ông. Các quan khác ganh tị, âm mưu hạ nhục và vu cáo ông. Vua nghe lời họ mà không tra xét tội trạng. Dù ông rất đức hạnh và vô tội, vua vẫn cho trói ông lại bằng dây xích và bỏ ông vào ngục. Ông sống cô đơn trong ngục, nhưng nhờ đức hạnh ông vẫn an tâm và nhờ tâm an tịnh, ông hiểu được những điều kiện của sự sống và ông đắc quả Dự Lưu. Ít lâu sau, vua nhận ra ông vô tội nên phá bỏ xiềng xích cho ông và tôn quý ông còn hơn trước kia nữa. Ông muốn được bày tỏ lòng tôn kính trước bậc Ðạo Sư nên mang hương hoa đến tịnh xá, đảnh lễ đức Phật rồi kính cẩn ngồi một bên.
Ànanda là ông vua cướp nước kia, còn vua xứ Ba-la-nại chính là Ta vậy.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về Trưởng lão Dhanuggàhatissa.
Mahà Kosalã, cha của vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) khi gả con gái là công chúa Kosalà cho vua Bimbisàra (Tần-bà-sa-la) đã cho một ngôi làng Kàsi và một số tiền là một trăm ngàn đồng để làm của hồi môn. Khi Tần-bà-sa-la bị con là Ajàtasattu (A-xà-thế) giết thì công chúa Kosalã cũng chết đi vì sầu khổ. Vua Ba-tư-nặc suy nghĩ: “A-xà-thế giết cha, em gái ta đã phải chết đi vì tiếc thương người chồng bất hạnh; ta sẽ không cho đứa giết cha kia ngôi làng Kàsi ấy nữa”.
Thế là vua không chịu cho A-xà-thế ngôi làng kia. Do đó, chiến tranh thường xảy ra giữa hai bên vì ngôi làng. A-xà-thế rất kiêu căng và rất mạnh mẽ, còn Ba-tư-nặc đã quá già nên cứ bị thua trận mãi và nhân dân của ông vẫn thường bị chinh phục
 Trưởng lão Dhanuggahatissa là chú Heo rừng của người thợ mộc, còn Ta là vị thần cây.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể về một vị Bà-la-môn ăn cắp vận may.
Các tình tiết về câu chuyện Tiền thân này giống như ở số 40. Tiền thân Khadiraga.
Cũng như trước kia vị nữ thần tà giáo sống ở tháp cổng nhà ông Anàthapindika (Cấp Cô Dộc), ăn năn hối lỗi đem bỏ vào kho của ông năm trăm bốn mươi triệu đồng tiền vàng và trở thành bạn của ông. Ông dẫn nàng đến trước bậc Ðạo Sư. Ngài thuyết giảng cho nàng, nhờ thế, nàng nhập quả vị Dự lưu. Từ đó, danh tiếng của vị Trưởng giả lại vang lừng như trước.
rưởng lão Ànanda là vị vua, và giáo sĩ của gia đình kia chính là đức Phật.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về vụ sát hại Sundari.
Lúc bấy giờ, đức Thế Tôn rất được trọng vọng kính nể. Các tình tiết cũng giống như ở phẩm Kandhaka (Luật tạng) và đây là phần tóm tắt của các tình tiết ấy.
 Ta là vị ẩn sĩ nọ.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này được bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên, về sự cám dỗ của một cô gái mập.
Các tình tiết sẽ được trình bày trong chuyện Callanàrada Kassapa, số 477. Bậc Ðạo Sư hỏi Tỷ-kheo ấy có thật đã yêu không, Tỷ-kheo ấy thưa vâng. 
cô gái mập mạp kia vẫn là một trong cả hai chuyện. Tỷ-kheo bị ái nhiễm kia là Sàlùka, Ànanda là Tiểu hồng mao, còn chính ta là Ðại hồng mao.
checked
Chuyện này được bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo bằng hữu của Trưởng lão Xá-lợi-phất.
Tỷ-kheo này đến chào Trưởng lão rồi ngồi xuống một bên, hỏi Trưởng lão nói cho biết làm cách nào để được lợi nhuận, làm sao để ông ta thâu được y phục vật dụng v.v… 
 vị Tỷ-kheo phản đối lợi nhuận là người thanh niên kia, còn thầy của người ấy chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này được bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một thương gia không thật thà.
Các tình tiết câu chuyện như đã kể ở trên.
 người em là thương gia không thật thà kia, còn người anh chính là Ta.
checked
Chuyện này được bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về việc Tôn giả Ànanda nhận một vật phẩm giá trị.
Các tình tiết câu chuyện sẽ được diễn tả trong số 456. Tiền thân Junha, Chương Mười một.
 thầy Ba-la-môn kia là Ànanda, còn vị vua chính là Ta.
checked
Chuyện này được bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một Bà-la-môn thử nghiệm thanh danh của mình.
Các tình tiết đưa đến câu chuyện và ngay cả câu chuyện ở đây đều giống như ở Tiền thân Silavimamsa, số 86.
vị giáo sư thử nghiệm thanh danh về đức hạnh kia chính là Ta.
checked
Chuyện này được bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một người cháu của Trưởng giả Cấp Cô Ðộc.
Người này đã hoang phí số tài sản kế thừa là bốn trăm triệu đồng vàng. Anh ta đến thăm người chú Cấp Cô Ðộc và được Trưởng giả cho một ngàn đồng để làm vốn mua bán. Anh ta tiêu xài hết số tiền rồi lại đến Trưởng giả. Lần này anh được cho năm trăm đồng. Tiêu xài hết xong, anh lại đến và lần này chú anh chỉ cho anh hai bộ quần áo vải thô. Thế là khi anh đã hết luôn hai bộ quần áo kia và đến xin thêm một lần nữa thì bị chú anh tóm cổ ném ra cửa. Anh ta chẳng còn ai giúp đỡ, sau đó đã ngã xuống bên một xó đường và chết. Người ta kéo anh ra rồi ném ở đấy.
 người cháu của Cấp Cô Ðộc là anh chàng vô lại đã đành vỡ cái Bát phước lành kia, còn chính Ta là Ðế-Thích.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này được bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về việc Trưởng Lão Xá-lợi-phất dâng tặng bà Bimbàdevi một bữa cơm trộn bơ tươi và cá hồng.
Các tình tiết câu chuyện cũng giống như ở số 281. Tiền thân Abbhantara đã kể trước đây. Ở đây, vị Tỷ-kheo-ni bị đau bao tử. Tôn giả La-hầu-la đến thuật chuyện với Trưởng lão. Trưởng lão bảo La-hầu-la ngồi ở phòng đợi rồi ngài đến nhà vua, được cúng cơm, cá hồng và bơ tươi. La-hầu-la mang cơm ấy cho vị Tỷ-kheo-ni, mẹ ông. Khi bà dùng xong món ăn ấy thì bệnh dứt ngay. Vua sai người đi dò xem, rồi từ đó luôn luôn bảo đem cúng dường bà món ăn ấy.
vua là Ànanda, tướng quạ là Xá-lợi-phất, còn vua quạ Supatta chính là Ta.
checked
Chuyện này được bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một người đàn ông kia sống tại Xá-vệ.
Ông ta bị bệnh hoàng đản và các thầy thuốc bảo rằng đây là trường hợp không hy vọng chữa khỏi được. Vợ con ông không biết ai có thể chữa lành bệnh cho ông. Ông ta tự nghĩ: “Nếu ta được lành bệnh ta sẽ sống đời tu hành”.
Thế rồi vài ngày qua, sau khi dùng một thứ gì đó, ông thấy khá rồi được lành bệnh. Bấy giờ ông đến Kỳ Viên và xin gia nhập Giáo đoàn. Ông được bậc Ðạo Sư truyền tiểu giới (Sa-di) và đại giới (Tỷ-kheo) rồi ít lâu sau, ông chứng Thánh quả.
Sau đó, một hôm các Tỷ-kheo bàn tán với nhau trong Pháp đường:
Ta chính là vị ẩn sĩ ấy.
checked
.Chuyện này được bậc Ðạo Sư kể tại Trúc-Lâm về Ðề-bà-đạt-đa và Kokàlika.
Bấy giờ, khi Ðề-bà-đạt-đa bắt đầu mất vật phẩm cúng dường và thanh danh, Kokàlika đi từ nhà này sang nhà khác bảo:
con Chó rừng là Ðề-bà-đạt-đa, con Quạ là Kokàlika, còn vị Thần cây kia chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Ðây là một chuyện nữa do bậc Ðạo Sư kể tại cùng một nơi, về cùng những người ấy và các tình tiết câu chuyện cũng giống như trên đây.
Ðề-bà-đạt-đa là con Chó rừng kia, Kokàlika là con Quạ, vị Thần cây ấy là Ta.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về Trưởng Lão Upananda.
Vị Tỷ-kheo này là kẻ ăn uống quá thô bạo, bao nhiêu cũng không đủ cho ông được, dù cả vài xe thực phẩm cũng chẳng thỏa lòng ông. Trong thời an cư mùa mưa, ông thường sống tại nhiều trú xứ, nơi thì ông để giày dép, nơi thì ông để gậy, nơi thì ông để bình nước, còn ông lại ở một nơi khác. Khi đến viếng một tinh xá ở một vùng quê và thấy các Tỷ-kheo đã đủ sẵn các đồ dùng, ông bắt đầu giảng về bốn loại Sa-môn tri túc rồi lấy y phục của họ; khiến họ lượm đồ rách trong đống rác mà dùng; khiến họ dùng bát đất, cho ông những cái bát kim loại của họ và bất cứ bát nào mà ông thích. Thế rồi ông bỏ các thứ ấy vào một xe rồi mang chúng về Kỳ Viên.
Upananda là con Quạ nước, còn vị Thần kia chính là Ta.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo đau khổ vì thương nhớ người vợ trước kia của ông.
Các tình tiết câu chuyện được diễn tả ở số 147. Tiền thân Puppharatta, và câu chuyện quá khứ sẽ được kể ở số 423.
 Người vợ thời trước là người vợ bây giờ; còn vị Thần chứng kiến sự việc ấy là Ta.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo sống ẩn dật ở biên địa một ngôi làng nọ.
Trú xứ an lạc này nằm trên một phiến đá phẳng tại một gò đất được quét dọn sạch sẽ, có đủ nước để dùng, gần làng, tiện cho việc đi vào làng khất thực và tiện cho người thân đến biếu thực phẩm. Một Tỷ-kheo kia trên đường đi ghé lại nơi ấy. Vị Trưởng lão sống tại đó tiếp rước người mới đến theo đúng bổn phận của chủ nhân.
Tỷ-kheo chủ túp lều kia là con Khỉ nhỏ, kẻ đến lấy phần kia là con Khỉ đen lớn, còn vị Thần cây chính là Ta.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Pubbàràma (Ðông Viên), về một số Tỷ-kheo có tư cách thô lỗ cộc cằn.
Các Tỷ-kheo này ở tầng bên dưới phòng của bậc Ðạo Sư. Họ cứ đem bàn tán những gì nghe thấy được rồi cãi cọ mắng nhiếc nhau. Bậc Ðạo Sư gọi Trưởng lão Moggallàna (Mục-kiền-liên) đến và sai đi làm cho họ biết kinh hãi. Trưởng lão bay lên trên không rồi chạm vào nền nhà bằng ngón chân to lớn của ông làm rung động tới cả bờ xa nhất của đại dương. Các Tỷ-kheo ấy sợ chết, vội chạy cả ra ngoài.
 các Tỷ-kheo này là các ẩn sĩ hời hợt kia, còn Komàyaputta chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Các tình tiết giống như trong bộ Luật tạng (Vinaya Ðại phẩm) đây chỉ là phần trích.
Tôn giả Upasena bấy giờ tu được hai năm, dẫn theo một Tỷ-kheo cùng trong tinh xá, mới tu được một năm, đến tham bái bậc Ðạo Sư. Người ấy bị bậc Ðạo Sư quở trách rồi lui về. Sau đó, ông đạt Thiền quán đắc Thánh quả, với hạnh tri túc và các đức tính khác và đã thực hiện Mười ba pháp tu tập của một Sa-môn, ông dạy chúng cho các bằng hữu. 
Bấy giờ chính ta là Ðế Thích.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên, về việc thâu nhận bốn nữ du sĩ ngoại đạo vào Giáo đoàn.
Theo truyền thuyết dòng họ Licchavi, một gia tộc cai trị gồm tới bảy ngàn bảy trăm lẻ bảy người, đều sống tại Vesàli (Tỳ-xá-ly). Họ là những người rất ham thích tranh biện.
bốn nữ du sĩ trẻ tuổi kia là các con gái của vua Kàlinga, Xá-lợi-phất là Nandisena, còn chính Ta là vị ẩn sĩ.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên, về Trưởng lão Ànanda.
Các tình tiết đưa đến câu chuyện đã được trình bày trước kia.
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên, về Trưởng lão Ànanda.
Các tình tiết đưa đến câu chuyện đã được trình bày trước kia.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một cận thần của vua sứ Kosala.
Các tình tiết đưa đến câu chuyện đã được kể trong số 282, Tiền thân Seyyamsa.
 Ànanda là Dabbasena, còn Ta là vua xứ Ba-la-nại.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo giận dữ.
vị Tỷ-kheo giận dỗi này là Culladaddara, còn Ta là Mahàdaddara.
checked
vị Tỷ-kheo giận dỗi này là Culladaddara, còn Ta là Mahàdaddara.
Xá-lợi-phất là người thầy, còn chính Ta là chàng trai trẻ tuổi sáng trí kia.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về hoàng hậu Mallikà (Mạt-lợi).
Một hôm, tương truyền có xảy ra việc cãi cọ giữa hoàng hậu và vua. Người ta thường bảo đó là một chuyện xích mích trong hậu cung. Vua giận quá đến độ không cần biết tới có sự có mặt của hoàng hậu nữa. 
 vua Kosala là vua xứ Ba-la-nại, hoàng hậu Mallikà là Sujàtà, còn chính Ta là quan cận thần kia.
checked
Bậc Ðạo Sư lúc sắp diệt độ đã kể chuyện này về Trưởng lão Ànanda.
Tôn giả Ànanda biết rằng ngay trong đêm ấy, bậc Ðạo Sư sẽ diệt độ bèn tự bảo: “Ta còn phải giữ giới luật, còn nhiều công hạnh phải thực hiện. Bậc Ðạo Sư chắc chắn sẽ diệt độ rồi
Bậc Ðạo Sư lúc sắp diệt độ đã kể chuyện này về Trưởng lão Ànanda.
Tôn giả Ànanda biết rằng ngay trong đêm ấy, bậc Ðạo Sư sẽ diệt độ bèn tự bảo: “Ta còn phải giữ giới luật, còn nhiều công hạnh phải thực hiện. Bậc Ðạo Sư chắc chắn sẽ diệt độ rồi
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về sự vô ơn của Ðề-bà-đạt-đa.
Ðề-bà-đạt-đa là con Sư tử, còn Ta chính là con chim Gõ kiến.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về hội chúng của nhóm Sáu Tỷ-kheo.
Chuyện được kể với đầy đủ chi tiết trong bộ Luật Tạng (Vinaya) đây chỉ là phần tóm tắt.
Anànda là vị vua, còn Ta chính là người tiện dân kia.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo thối thất.
Tỷ-kheo này trong khi đi khất thực ở Xá-vệ, đã trông thấy một phụ nữ đẹp, rồi từ đó trở nên buồn chán và mất hết an lạc trong Ðạo pháp. Các Tỷ-kheo đưa ông ra trước đức Thế Tôn.
Ànanda là vị vua, Xá-lợi-phất là Sayha, còn Ta là vị giáo sĩ hoàng gia.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Trúc Lâm về Tôn giả Mục-kiền-liên (Moggallàna).
Bấy giờ Trưởng lão Mục-kiền-liên đang sống tại một túp lều trong khu vườn gần thành Vương Xá. Một tên trộm kia, sau khi bẻ khóa vào một nhà tại một ngôi làng ở ngoại ô, đã chạy thoát đi, mang theo đầy các đồ vật trộm được.
 Xá-lợi-phất là Thần cây Ða và Ta là thần cây Nimbo ấy.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo lớn tuổi.
Tương truyền một nhà quí phái trẻ tuổi ở Xá-vệ thấy hậu quả xấu xa của các tham vọng tội lỗi, được bậc Ðạo Sư cho nhập Giáo đoàn, và do tinh tấn tu tập pháp môn thiền quán, chẳng bao lâu đạt Thánh quả. Về sau, khi mẹ mất, ông đưa cha và em trai vào Giáo hội và cả ba người cùng trú tại Kỳ Viên.
 vị Tỷ-kheo lớn tuổi này là người cha ẩn sĩ, chú tiểu là chú bé ẩn sĩ, còn Ta là người con đã khuyến dụ cha mình.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo nóng giận.
Các tình tiết của câu chuyện đã được tả trước đây. Bậc Ðạo Sư bảo Tỷ-kheo ấy:
Ðề-bà-đạt-đa là Kalàbu, vua xứ Kàsi; Xá-lợi-phất là quan tổng trấn; còn Ta là vị ẩn sĩ, người thuyết giảng về đức kham nhẫn.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một vị vua xứ Kosala.
Hồi ấy, nhân một đêm kia, vua xứ Kosala nghe một tiếng do bốn sinh linh ở địa ngục phát ra, đó là bốn âm, mỗi âm do một sinh linh phát ra: du, sa, na, se. Truyền thuyết bảo rằng trong một đời trước họ vốn là bốn hoàng tử ở Xá-vệ và đã phạm tội gian dâm. 
 Xá-lợi-phất bấy giờ là người tu sĩ trẻ tuổi, còn Ta là vị ẩn sĩ kia.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên, về cách Trưởng lão Xá-lợi-phất đã kiếm thức ăn ngon cho các Tỷ-kheo bị bệnh đang được chữa trị.
Bấy giờ, một số Tỷ-kheo ở Kỳ Viên sau khi dùng dầu để làm thuốc xổ, muốn được một ít đồ ăn ngon. Những người chăm sóc bệnh đã đến Xá-vệ tìm các thức ăn ngon, nhưng sau một vòng khất thực trên con đường tại các khu hàng quán ăn, họ đành trở về, không có được các thức ấy. Ðến gần trưa, Trưởng lão Xá-lợi-phất vào làng khất thực, gặp các Tỷ-kheo ấy liền hỏi họ vì sao quay về sớm như thế. Họ kể cho Tôn giả nghe. 
 Xá-lợi-phất là người đi săn, còn Ta đây là con trai của người thương gia, kẻ đã được chia trọn cả phần thịt nai ấy.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về sự cúng dường vật dụng cho các Tỷ-kheo.
Một người chủ đất nọ tại Xá-vệ cung cấp đủ mọi thứ cần thiết cho Giáo đoàn, đứng đầu là đức Phật. Ông ta dựng một cái rạp ở trước cửa nhà ông rồi mời các Tỷ-kheo cùng đức Phật, Giáo chủ của họ đến ngồi vào chỗ trang nghiêm đã chuẩn bị sẵn và cúng dường các vị đủ mọi thức cao lương thượng hạng. 
 Ànanda là con Rái cá, Mục-kiền-liên là con Chó rừng, Xá-lợi-phất là con Khỉ, còn Ta là con Thỏ hiền trí ấy.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một người chủ đất tại Xá-vệ.
Khi người anh của ông chết, ông quá đau đớn đến độ bỏ ăn, bỏ tắm rửa, xức dầu thơm. Quá sầu khổ, cứ mỗi chiều là ông đến nghĩa địa khóc than. Bậc Ðạo Sư vào lúc sáng sớm, phóng tầm mắt nhìn khắp thế gian, quan sát thấy người có khả năng đắc quả Dự Lưu, liền nghĩ: “Ngoài Ta ra chẳng ai có thể làm dịu nỗi sầu đau của ông ta và đưa ông đến quả Dự Lưu bằng cách kể cho ông ta chuyện xảy ra thời xưa được. Ta phải là nơi an trú cho ông”.
bậc trí giả giải trừ phiền não cho mọi người bằng cách thuyết giảng giáo lý kia chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo cứ mơ tưởng đến người vợ mà ông đã rời bỏ.
Các tình tiết đưa đến câu chuyện sẽ được kể trong số 423.
 Tỷ-kheo này là con trai của phú thương, người vợ mà ông ta đã rời bỏ là Sàmà, còn chính Ta là tên cướp.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Tinh Xá Badarka gần Kosambĩ về Trưởng lão Ràhula (La-hầu-la).
Câu chuyện mở đầu đã được kể đầy đủ trong Chương Một số 16. Tiền thân Tipallattha. Bấy giờ ở trong Pháp đường, các Tỷ-kheo đang ca ngợi Tôn giả La-hầu-la, bảo rằng Tôn giả rất tinh cần, cẩn trọng, nhẫn nhục
La-hầu-la là con Ða đa, còn Ta là vị ẩn giả kia.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một người chủ đất nọ.
Một hôm ông ta cùng với vợ đến làng kia để đòi một món nợ. Ông lấy một chiếc xe xứng với ông và đem gửi xe cho một gia đình kia định rằng sau này sẽ đến lấy. Trên đường về Xá-vệ, hai vợ chồng thấy một trái núi.
 người chủ đất này là vua xứ Ba-la-nại, nữ cư sĩ này là hoàng hậu, còn Ta là vị quan hiền trí nọ.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên, về một chú tiểu đốt túp lều lá của trưởng lão Mahàkassapa (Ðại Ca-diếp).
Nhân duyên đưa đến câu chuyện vốn từ Vương Xá. Bấy giờ, Trưởng lão ấy sống trong một túp lều ở gần Vương Xá. Có hai chú tiểu lo giúp việc cho Tôn giả, một chú rất được việc, còn chú tiểu kia có tánh hạnh xấu. Bất cứ việc gì chú kia làm, chú này làm như thể do chính chú làm vậy. 
chú tiểu nổi lửa đốt túp lều là con Khỉ, còn Ta là con chim Singila.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một số tà sư ngoại đạo.
Các tà sư ngoại đạo này, tại nhiều nơi khác nhau gần Kỳ Viên, nằm trên gai, chịu năm cách lửa đốt (bốn ngọn kửa chung quanh và mặt trời ở trên) và thực hành tà khổ hạnh về nhiều loại khác nhau.
chính Ta là con Sư tử.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại đền thờ Aggàlava, gần Àlavi, về các điều lệ phải giữ trong việc xây tinh xá.
Câu chuyện khởi đầu đã được kể trước đây, trong số 253. Tiền thân Manikantha. 
Ànanda là vị vua ấy; còn ta là ẩn sĩ nọ.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo mặc áo bằng da.
Áo ngoài áo trong của ông đều bằng da cả. Một hôm, khi ra khỏi Tinh xá để đi khất thực ở Xá Vệ, ông đến đấu trường của cừu đực. Một con cừu đực trông thấy ông, liền thối lui định húc ông. 
Người mặc áo da hôm nay và thời xưa ấy cũng là một. Còn ta là vị thương gia có trí tuệ kia.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ-Viên về một Tỷ-kheo xảo quyệt.
Câu chuyện mở đầu đã được kể đầy đủ trước đây
Tỷ-kheo xảo quyệt này là nhà tu giả hiệu kia, còn ta là vua Tắc kè.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên, cách Ðề-bà-đạt-đa đã gây ra sự ly gián trong Giáo đoàn như thế nào, rồi sau đó bỏ đi với các đệ tử trưởng của ông, và khi đám này tan rã, ông hộc ra một dòng máu nóng.
Các Tỷ-kheo đem chuyện ấy bàn trong Pháp đường và bảo rằng Ðề-bà-đạt-đa đã dùng vọng ngôn gây nên sự ly gián kia, sau đó mang bệnh, và chịu bao nhiêu đau đớn. Bậc Ðạo Sư bước vào hỏi các Tỷ-kheo đang họp nhau ngồi bàn tán chuyện gì. 
Ðề-bà-đạt-đa là Bà-la-môn ấy, Ca-diếp là một trong các Thiên thần, Mục-kiền-liên là vị Thần thứ hai, Xá-lợi-phất là vị Thần thứ ba, còn ta là vị Thần Trưởng chúng.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo hối tiếc vì đã thọ giới xuất gia.
Tỷ-kheo bất mãn kia là Natakuvera, còn Ta là vua ấy.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một người chủ đất có vợ chết. Chàng chẳng thiết tắm rửa, ăn uống, bỏ bê công việc nông trại. Quá sầu đau, chàng lang thang khắp nghĩa địa mà than vãn trong khi nghiệp lực từ đời trước đưa đến quả Dự Lưu đang bừng cháy như một ngọn lửa trong đầu chàng.
mẹ của La-hầu-la là Sammillabhàsini, còn Ta là nhà tu khổ hạnh ấy.
checked
Chuyện này do bậc Ðại Sư kể khi Ngài trú lại Trúc Lâm về việc Ðề-bà-đạt-đa mất các lợi dưỡng và danh vọng.
Khi Ðề-bà-đạt-đa đã nuôi lòng hiềm thù đức Phật một cách phi pháp và sai một xạ thủ giết Ngài, tội lỗi của ông ai ai cũng biết qua việc ông thả con voi Nàlàgiri (để làm hại đức Phật). Thế rồi mọi người lấy mất trú xứ và các khẩu phần của ông và vua chẳng đoái hoài đến ông nữa. Khi đã mất nguồn lợi dưỡng và danh vọng, ông ta đi khắp nơi sống bằng cách xin các nhà quyền quí.
Ðề-bà-đạt-đa là Kàlabàhu, Ànanda là Potthapàda, còn Ta là Ràdha.
checked
Chuyện này do bậc Ðại Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Bà-la-môn từng thử thách đức hạnh của mình.
Hai câu chuyện tương tự đã được kể trước đây (số 86 và 290). 
Ở đây, Bồ-tát là vị giáo sĩ hoàng gia của vua Ba-la-nại.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về Trưởng lão Kokàlika. Câu chuyện khởi đầu được kể đầy đủ ở số 481, Tiền thân Takkàrika.
Kokàlika là con chim cu nhỏ ấy, còn Ta là vị thần hiền trí.
checked
Chuyện này do bậc Ðại Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về vị giáo sĩ của vua Kosala.
Tương truyền khi vị giáo sĩ đang đánh xe đến một ngôi làng thuộc địa phận của ông bỗng gặp phải một đoàn xe trên một con đường hẹp. 
vị Bà-la-môn đóng cùng một vai trong cả hai câu chuyện, còn Ta là vị quan hiền trí.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðại Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một người chủ đất nọ. Câu chuyện khởi đầu đã được kể đầy đủ trước đây (số 328). Nhưng ở đây, khi hai vợ chồng đi đòi nợ trở về, trên đường họ gặp một số người đi săn, những người này cho họ một con tắc kè quay và bảo cả hai hãy ăn món ấy. Người chồng bảo vợ đi kiếm nước, rồi anh ta ăn hết cả con tắc kè. 
Hai vợ chồng trong chuyện ngày nay cũng chính là hai vợ chồng trong chuyện ngày xưa, còn Ta chính là vị Hiền trí.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về việc khuyến dụ một ông vua. Câu chuyện khởi đầu sẽ được kể đây đủ trong số 521. Tiền thân Tesakuna.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về việc Ðề-bạt-đạt-đa bắt chước đức Phật. Tình tiết dẫn đến câu chuyện đã được kể ở phần trước (số 204). Ðây là bản tóm tắt.
Khi bậc Ðạo Sư hỏi Xá-lợi-phất rằng Ðề-bà-đạt-đa đã làm gì khi Trưởng lão đến gặp ông ta. 
 Ðề-bà-đạt-đa là con chó rừng, còn ta là con sư tử.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một kẻ xảo quyệt.
Tình tiết đưa đến câu chuyện đã được kể trước đây.
Chuyện này do bậc Ðạo sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một kẻ xảo quyệt.
Tình tiết đưa đến câu chuyện đã được kể trước đây.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này do bậc Ðạo sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-Kheo.
Ànanda là vị thương gia ở Ba-la-nại, còn Ta là vị ẩn sĩ nọ.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo sư kể khi Ngài trú tại Trúc Lâm về thái tử Ajàtasattu (A-xà-thế).
Trong thời gian mang thai thái tử, con gái vua Kosala thường xuyên thèm khát uống máu ở đầu gối của chồng bà là vua Bimbisàra (Tàn-bà-sa-la). Bị các phu nhân hầu cận hỏi, bà kể rõ sự việc ấy cho họ nghe. 
vị giáo sư nổi danh ở Takkasilà chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo sư kể tại Kỳ Viên về một số ngoại đạo sư mất các lợi dưỡng và vinh dự mà họ đã có. Các ngoại đạo sư này vốn nhận được lợi dưỡng và cung tôn nhưng đến khi đức Phật ra đời thì họ không còn được như thế nữa. Họ trở nên giống như những con đom đóm giữa lúc bình minh.
đạo sĩ Kỳ-na Nàthaputta là con Quạ, còn Ta là con Công chúa.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo sư kể tại Kỳ Viên về Trưởng giả Cấp Cô Ðộc. Trường hợp dẫn đến câu chuyện đã được kể rõ trong số 40. 
mẹ của La-hầu-la là vợ của vị thương gia, còn Ta chính là Visayha.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện Tiền thân này sẽ được kể đầy đủ trong số 536. Tiền thân Kunàla.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện Tiền thân này sẽ được kể đầy đủ trong số 536. Tiền thân Kunàla.
Ðề-bà-đạt-đa là con cá Sấu, còn ta là con Khỉ.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo sư kể tại Kỳ Viên về một con hạc sống trong cung vua xứ Kosala.
Tương truyền con hạc mái này mang thư tín cho vua, nó có hai con nhỏ. Vua sai hạc mang thư đến cho một ông vua nọ. Khi hạc đi xa, hai nam tử trong vương gia lấy tay bóp chết hai hạc con. Hạc mẹ trở về không thấy hai con, liền hỏi ai đã giết con nó. Người ta kể lại sự việc như vậy.
 Con hạc trong chuyện cổ là con hạc ngày nay, còn vua Ba-la-nại chính là Ta.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo sư kể tại Kỳ Viên về một ông già trông coi các trái xoài.
 nhà tu sĩ giả mạo kia là ông già trông coi vườn xoài. Bốn cô gái của thương gia cũng chính là các cô gái này, còn ta là Thiên chủ Đế thích.
checked
Nghe nói ông ta là một người thuộc dòng cao quí và sống ở Xá-vệ. Sau khi đã nhất tâm theo Giáo pháp và thọ giới, ông lại trở nên lười biếng. Ðối với việc học đạo, thuyết pháp, thiền định, đi khất thực thuộc bổn phận của tu sĩ, ông ta đã không thực hiện đầy đủ, bị tội lỗi tấn công trấn áp và người ta luôn luôn trông thấy ông ở các chỗ nghĩ chân công cộng.
Tỷ-kheo biếng nhác kia là con Rùa, còn Ta là vị hiền trí nọ.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về sự đãi ngộ của tình bằng hữu.
Trong nhà của Trưởng giả Cấp Cô Ðộc luôn luôn có năm trăm Tỷ-kheo được cấp dưỡng. Ngôi nhà thường vẫn giống như là một chỗ nghỉ ngơi dành cho chúng Tỷ-kheo rực rỡ màu sắc của các y vàng và ngào ngạt hương thơm thánh thiện.
vua là Ànanda, Nàrada là Sàriputta, Kesava là Bakabrahmà, và Kappa chính là Ta vậy.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về bổn phận phải hành thiện đối với mọi người.
Trường hợp dẫn đến câu chuyện đã được kể trong số 469. Tiền thân Mahàkanha.
Anuruddha (A-na-luật-đà) là Ðế Thích, còn Ta là vua Ba-la-nại.
checked
Chuyện này bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về một cô gái thô tục quyến rủ một chàng trai.
Tình tiết đưa đến câu chuyện sẽ được kể trong số 477. Tiền thân Cullànàradakassapa.
chàng trai và cô gái này cũng chính là chàng trai và cô gái của chuyện trên kia. Vị ẩn giả ấy chính là Ta vậy.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về giới luật dành cho sự gièm pha.
Ta là vị vua nọ.
checked
Chuyện này sẽ được kể trong số 546. Tiền thân Mahà-Ummagga.
checked
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi ngài trú tại Kỳ Viên về một ông quan phạm tội thông gian trong hậu cung của vua xứ Kosala.
Trường hợp xảy ra câu chuyện đã được kể đầy đủ trước đây ở số 282 và 303.
 Ànanda là vua xứ Kasala, còn Ta chính là vua Ba-la-nại.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một người chủ đất có cha chết.
Khi cha ông mất, ông buồn bã đi khắp nơi, chẳng thể nào vơi được cơn sầu. Bậc Ðạo Sư nhận thấy người đàn ông này có khả năng đạt quả giải thoát cho nên khi Ngài vào thành Xá-vệ để khất thực, Ngài cùng với một thị giả đến nhà ông ta. 
Bấy giờ ta là Sujàta.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi ngài trú tại rừng Bhesakalà, gần Sumsumàragiri (Núi Cá sấu) trong xứ của bộ tộc Bhaggas. Chuyện kể về vương tử Bodhi (Bồ-đề).
Vương tử này là con vua Udena, bấy giờ đang sống tại Sumsumàragiri. Ông cho mời một người thợ thật giỏi, bảo xây cho mình một cung điện gọi là Kokànada và làm cho nó khác cung điện của bất cứ ông vua nào. 
 vương tử Bồ-dề là ông vua cướp nước ấy, Ðề-bà-đạt-đa là Pingiya, còn Ta chính là vị thầy lừng danh nọ.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một chủ đất có con trai chết.
Câu chuyện dẫn đầu cũng giống như chuyện của người đàn ông mất cả vợ và cha. 
Khujjutarà là người nô tỳ, Uppalavannà là người con gái, Ràhula còn con trai, Khemà là người mẹ, còn Ta là người Bà-la-môn ấy.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ viên về một ông quan của vua Kosalà.
Câu chuyện khởi đầu giống chuyện đã kể. Nhưng ở đây, sau khi ban vinh dự lớn lao cho một ông quan, vua lại nghe lời sàm tấu và truyền bắt ông ta bỏ vào ngục. Khi nằm trong ngục, ông quan ấy nhập Dự Lưu. Sau đó vua biết được công đức của ông và thả ra.
Ànanda là vua Vanka, còn Ta là Ghata.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi ngài trú tại Kỳ Viên về Tướng quân Chánh pháp Sàriputta.
Trong truyền khi có bọn người ác như thợ săn, chài lưới v.v… đến với ngài, Trưởng lão đều giảng đạo đức cho họ, và ngài cũng giảng cho bất cứ ai mà ngài có dịp gặp.
Xá-lợi-phất là người Bà-la-môn, còn Ta chính là môn sinh Kàrandiya.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Trúc Lâm về Ðề-bà-đạt-đa.
Một hôm các Tỷ-Kheo bàn thảo trong Pháp đường:
Ðề-bà-đạt-đa là con Voi gian ác kia, còn Ta là con Voi đầu đàn.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Trúc lâm về cách Ðề-bà-đạt-đa mưu toan giết Bồ-tát.
Trong tất cả các Tiền thân khác, Ðề-bà-đạt-đa không làm sao gây cho Bồ-tát một tý nào kinh hãi. Nhưng trong Tiền thân Culladhammapàla, khi Bồ-tát mới lên bảy tháng, ngài bị Ðề-bà-đạt-đa chặt tay chân, chặt đầu và khắp thân thể ngài bị gươm đâm như có đeo vào một tràng hoa vậy. Trong Tiền thân Daddara, Ðề-bà-đạt-đa giết Bồ-tát bằng cách vặn cổ ngài, quay thịt ngài trong lò rồi ăn thịt ấy. Trong Tiền thân Khantivàda (số 313), Ðề-bà-đạt-đa đánh Bồ-tát hai ngàn roi và ra lệnh chặt tay, chân, tai, mũi ngài, nắm tóc ngài kéo đi và khi ngài nằm ngã sóng soài ra thì ông ta đánh vào bụng ngài rồi bỏ đi; Bồ-tát chết ngay ngày hôm đó. Nhưng tr
 Ðề-bà-đạt-đa là vua, Mahàpajàpati là Candà, còn ta là hoàng tử Dhammapàla.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một thiếu nữ thuộc gia đình quí phái ở Xá-vệ.
Cô ta là con gái của một người hầu cận hai vị Trưởng Tỷ-Kheo ở Xá-vệ và là một tín đồ thuần thành, liên hệ thân thiết với Phật, Pháp, Tăng, thường xuyên làm việc thiện, thông tuệ đối với đạo giải thoát, chuyên tâm bố thí và những hành vi đạo đức như thế.
 Channa (Xa-mặc) là người thợ săn, Sa-di-ni ấy là con Nai cái, còn ta là Nai chúa kia.
checked
Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-Kheo thối thất.
Bậc Ðạo Sư hỏi có thật ông ta thèm muốn đời thế tục và ông ta thấy điều gì khiến ông ta ân hận đã thọ giới. 
 Ànanda là vua ở Ba-la-nại, còn Ta là vua chim thần Garuda.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về hai vị Ðại đệ tử.
Một lần nọ, hai vị Chánh Trưởng lão quyết định suốt trong mùa mưa sẽ chuyên tâm độc cư. Vì vậy họ từ biệt bậc Ðạo Sư rời Tăng chúng, đi khỏi Kỳ Viên, tự tay mang theo y, bát và đến sống trong một khu rừng gần một làng ở biên địa.
 con Chó rừng kia là người hành khất sống bằng thức ăn thừa, con Sư tử là Xá-lợi-phất, con Hổ là Mục-kiền-liên, còn vị Thần sống trong rừng ấy và chứng kiến tận mắt toàn thể chuyện này là Ta.
checked
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Bà-la-môn muốn thử thách năng lực của đức hạnh.
Người ta kể rằng, do ông nổi danh về đức hạnh, vua đã đặc biệt tôn trọng ông hơn hẳn các Bà-la-môn khác. “Ðức vua đặc biệt tôn trọng ta, có phải vì ta có đức hạnh hay vì ta đạt kiến thức cao? Ta sẽ thử nghiệm xem đức hạnh và kiến thức bên nào quan trọng hơn”.
chính Ta đã đem đức hạnh ra thử nghiệm và nhận lấy cuộc đời Phạm hạnh của một nhà ẩn tu.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi ngài trú tại Kỳ Viên về một vị phú thương bạn của ông Cấp Cô Ðộc, sống tại một tỉnh ở biên địa.
Cả câu chuyện khởi đầu và câu chuyện ngày xưa đều được kể đầy đủ trong số 90. Tiền thân cuối Phẩm thứ chín, Chương Một, nhưng ở đây khi vị thương gia ở Ba-la-nại nghe rằng những người hầu của vị thương gia xa lạ bị đoạt hết tất cả tài sản, và sau khi mất hết mọi thứ đã có, họ phải bỏ trốn,
Ta là vị thương gia ở Ba-la-nại.
checked
Địa điểm
 
Chuyện con Ðom Ðóm sẽ được kể đầy đủ trong số 546, Tiền thân Mahà-Ummagga.
Trưởng lão này là người dụ rắn nọ, chú tiểu là con Khỉ, còn Ta là người bán lúa mì.
checked
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi ngài trú tại Kỳ Viên về một Trưởng lão.
Chuyện này đã được kể đầy đủ trong số 249. Tiền thân Sàlaka.
Ở đây cũng thế, vị Trưởng lão sau khi truyền giới cho một chàng trai trong làng lại la mắng, đánh đập anh ta. Chành trai ấy chạy trốn và hoàn tục. Trưởng lão một lần nữa truyền giới cho anh và lại la mắng, đánh đập như trước. Chàng trai trẻ sau khi hoàn tục ba lần, lại được khuyến dụ quay trở lại, đã chẳng còn muốn nhìn mặt Trưởng lão ấy nữa.
checked
Địa điểm
 
Cây chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo hối tiếc vì đã thọ giới.
Bậc Ðạo Sư hỏi có thật ông đã hối tiếc như thế không.
Ta là vị thương gia ấy.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Trúc Lâm, về một lời nói rằng Ðề-bà-đạt-đa đến cả kêu cứu cũng không thể được.
*
Khi vua Brahmadatta đang trị vì ở Ba-la-nại, Bồ-tát sinh ra trong một gia chủ ở làng. Khi còn trẻ ngài chơi đùa với các cậu trai khác dưới một gốc cây ở cổng làng. Bấy giờ có một y sĩ già nghèo khổ, không có việc làm, lang thang ra khỏi làng, và đến nơi ấy, trông thấy một con rắn nằm ngủ giữa nhánh chĩa của một cây nọ, đầu rúc vào trong. Ông ta nghĩ: “Ta chẳng được gì ở trong làng cả. Ta sẽ tán dụ tụi bé con này, khiến cho con rắn cắn chúng và thế là ta sẽ được thứ gì đó vì đã chữa chúng”.
 ông y sĩ già nghèo khổ là Ðề-bà-đạt-đa, và cậu thiếu niên khôn ngoan là Ta.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi ngài trú tại Kỳ Viên về Trí tuệ Toàn hảo.
Ànanda là vua xứ Ba-la-nại, hàng phó giáo sĩ là các thiếu niên kia, còn Ta là chàng trai trẻ thông tuệ ấy.
checked
Ànanda là vua xứ Ba-la-nại, hàng phó giáo sĩ là các thiếu niên kia, còn Ta là chàng trai trẻ thông tuệ ấy.
Tỷ-kheo phóng dật là Mittavindaka, còn Ta là vị Thiên tử.
checked
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về sự khiển trách tội lỗi.
Sự việc dẫn đến câu chuyện sẽ được kể trong Tiền thân Pannà.
Ta là Ngỗng vàng nọ.
checked
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể khi Ngài trú tại Kỳ Viên về một nhóm người tranh cãi nhau từ Kosambi.
người cha và người mẹ là những thành phần hiện nay trong hoàng gia; còn hoàng tử Dìghàvu chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Jetavana (Kỳ Viên) về một Trưởng lão nọ.
Chuyện kể rằng ông nhận một cậu thanh niên xuất gia vào Hội chúng, và Sa-di này sau một thời gian phục vụ thầy rất nhiệt tình, dần dần lâm bệnh và từ trần. Vị Trưởng lão tràn ngập ưu phiền vì cái chết của nam tử kia nên cứ đi quanh quẩn than khóc kêu gào. Tăng chúng không thể nào an ủi ông cho khuây khỏa được, liền đưa vấn đề ra thảo luận tại Chánh pháp Ðường:
 vị Trưởng lão là nhà khổ hạnh, Sa-di là con nai, và Ta chính là Sakka Thiên chủ.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Trúc Lâm về vua Ajàtasattu (A-xà-thế).
Sự kiện đưa đến chuyện này đã được kể đầy đủ trong Tiền thân Thusa, số 338.
 vị giáo sư lừng danh chính là Ta.
checked
Chuyện này bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Kỳ Viên, về sự cám dỗ một vị Tỷ-kheo do người vợ cũ của thời chưa xuất gia tu tập.
Tỷ-kheo thối thất này là chàng xạ thủ, người vợ mà vị ấy đã rời bỏ là nữ nhân kia, và Ta chính là Sakka Thiên chủ.
checked
Địa điểm
 
Chuyện này bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo tham lam.
Chuyện vị Tỷ-kheo tham lam này đã được kể đầy đủ theo nhiều cách.
con Quạ là Tỷ-kheo tham lam này và Bồ câu chính là Ta vậy.
checked
Địa điểm
 
con Quạ là Tỷ-kheo tham lam này và Bồ câu chính là Ta vậy.
gã lái đò là chú lái ngày nay, vua là Ànanda và vị khổ hạnh chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo lừa dối.
Hoàn cảnh câu chuyện sẽ xuất hiện trong Tiền thân Uddàla, số 487.
Setakeku là Tỷ-kheo lừa dối này, kẻ Chiên-đà-la là Sàriputta và tế sư của nhà vua chính là Ta.
checked
Chuyện này bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Kỳ Viên về Ðại sự Xuất thế.
Sự tình dẫn đến chuyện này đã được kể trước kia.
nhà vua chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về một vị Tỷ-kheo.
Chuyện kể rằng vị ấy học được các phương thức hành thiền của bậc Ðạo Sư xong, liền ra một làng ở biên địa. Tại đó dân chúng hài lòng với phong cách của ông, nên cúng dường thực phẩm, dựng một thảo am ở trong rừng và yêu cầu ông ở lại đó rồi bày tỏ lòng tôn kính trọng vọng ông. Nhưng sau đó họ lại rời bỏ ông, để đi theo các đạo sư thuộc phái Thường kiến, rồi lại bỏ các vị này để theo giáo phái Ðoạn kiến, xong lại bỏ phái này để theo phái khổ hạnh lõa thể, vì đạo sư các phái này cứ lần lượt xuất hiện. Do thế vị Tỷ-kheo này rất phiền lòng khi sống chung với những người không phân biệt thiện ác kia.
Thiên nga em là Ànanda, và Thiên nga anh chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về sự cám dỗ một Tỷ-kheo do người vợ cũ gây ra.
Hoàn cảnh này sẽ xuất hiện trong Tiền thân Indriya, số 423.
Àsankà là người vợ cũ kia, vua là vị Tỷ-kheo bất mãn này và vị khổ hạnh chính là Ta.
checked
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo bất tuân Giới luật.
Migàlopa là Tỷ-kheo bất tuân Giới luật và Thứu vương Aparanna chính là Ta.
checked
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).
Từ thời ông được an trú vào quá Dự Lưu, ông hành trì Ngũ giới trọn vẹn. Tất cả vợ con gia nhân của ông đều làm như vậy.
Thiên nữ Siri là Uppalavannà (Liên Hoa Sắc) và thương nhân Suciparivàra chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo mơ tưởng đời thế tục,
Ta chính là Gà trống ấy.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo lừa dối.
 con Quạ là Tỷ-kheo lừa dối này, và Chim chúa chính là Ta.
checked
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo phụng dưỡng mẹ mình.
, song thân là phụ vương và mẫu hậu trong hoàng gia, vị Bà-la-môn là Sàriputta, vua là Ànanda và ta chính là Lộc vương.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này tại Kỳ Viên về sự cám dỗ của người vợ cũ đối với một Tỷ-kheo.
vua là vị Tỷ-kheo bất mãn, hoàng hậu là vợ cũ vị ấy, con lừa là Sàriputta và Sakka Thiên chủ chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về sự thành tựu Tối thắng Trí.
Hoàn cảnh câu chuyện sẽ đọc kể trong Tiền thân Mahaummagga, số 546.
con gái người trưởng phường rèn là mẫu thân của Ràhula (La-hầu-la), và chàng thợ rèn thông minh chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo sợ chết.
Vị ấy là một thiện gia nam tử ở thành Sàvatthi (Xá vệ) và được thọ giới trong Ðạo pháp, song ông sợ chết và thậm chí nghe một bụi cây hơi lay động, tiếng cành khô rơi hay tiếng chim, tiếng thú, ông cũng hoảng kinh vì sợ chết rồi bỏ chạy, run rẩy toàn thân như con thỏ bị thương ở bụng. 
 vua là Ànanda, Cullatundila là Tỷ-kheo sợ chết, quần chúng là Giáo hội và Ta chính là Mahàtundila.
checked
Địa điểm
 
 vua là Ànanda, Cullatundila là Tỷ-kheo sợ chết, quần chúng là Giáo hội và Ta chính là Mahàtundila.
nhiều vị đắc Sơ quả (Dự Lưu) và các đạo quả khác. Con Quạ cái chính là Cìncamànavikà, mặc dù điều này không được nhắc đến trong vần kệ cuối cùng.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên, về một thương nhân lạ thường.
Tại thành Xá-vệ, có một thương nhân lạ thường, giàu tiền của và đầy thế lực. Song ông không thọ hưởng giàu sang cũng không cho ai cả. Nếu các món cao lương mỹ vị được dọn lên, ông cũng không muốn dùng mà chỉ ăn cháo cám với tương chua. Nếu y phục lụa tơ tẩm hương chiên-đàn được mang đến, ông bảo đem cất đi và chỉ mặc loại áo quần vải thô bằng lông để lọc đường. Nếu xe ngựa được trang hoàng ngọc vàng do giống ngựa thuần chủng kéo đến mời, ông bảo đem cất đi và chỉ đi chiếc xe cũ kỹ ọp ẹp với chiếc dù lá cây che đầu. Suốt đời ông không làm bố thí hay công đức gì cả nên khi chết bị tái sinh vào ngục Roruva.
gười em là thương nhân kỳ dị và người anh chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về việc Ngài xuất gia vì lợi lạc của quần sinh.
Hoàn cảnh của câu chuyện sẽ xuất hiện trong Tiền thân Mahàkanha, số 469. 
vị Ðộc Giáo Phật đắc Niết-bàn, vua là Ànanda và Ta chính là Sakka Thiên chủ.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo.
Chuyện kể rằng vị Tỷ-kheo ấy đã rời Kỳ Viên và trú tại quốc độ Kosala gần một khu rừng. Một hôm ông xuống hồ sen, khi thấy một hoa sen, ông đứng tránh gió và ngửi mùi hương sen. 
 nữ Thần là Uppalavannà (Liên Hoa Sắc) và vị khổ hạnh chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Ðông Viên liên hệ đến một số Tỷ-kheo thích lạc thú.
Trưởng lão Mahamoggallàna (Ðại Mục-kiền-liên) đã làm rung chuyển cả trú xứ của họ và cảnh báo họ. Tăng chúng bắt đầu bàn luận về lỗi lầm này tại Chánh pháp đường. 
, bảy ẩn sĩ kia là các Tỷ-kheo thích lạc thú này và Sakka Thiên chủ chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo tham lam.
 con Quạ là Tỷ-kheo tham lam này và chim Cút chính là Ta.
checked
Địa điểm
 
Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo tham lam. Hoàn cảnh này cũng giống như trên.
 con Quạ là vị Tỷ-kheo tham lam này, còn Bồ câu chính là Ta.
checked

Tìm hiểu Kinh tạng Nikaya – Tâm học là cuốn sách Online giới thiệu về bộ kinh Nikaya , các bản dịch và chú giải được Tâm Học soạn từ các nguồn đáng tín cậy trên mạng internet.

Tuy nhiên đây vẫn là sách chỉ có giá trị tham khảo , mang tính chủ quan của tác giả  Tâm học.

Hits: 73