Tiểu Bộ Kinh Nikaya P4 – Những câu chuyện tiền thân Đức Phật

Tiểu Bộ Kinh Nikaya P4 – Những câu chuyện tiền thân Đức Phật
Ðức Thế Tôn, khi ở Tinh xá Kỳ Viên, gần Xá-vệ
 
Đức Phật kể về 1 tiền kiếp có sự liên hệ với Devadatta. Đoàn lữ hành trẻ và ngu si của Đề Bà Đạt Đa bị dạ xoa ăn thịt . Còn Bồ tát do sớm nhận ra đó là dạ xoa , bằng trí tuệ của mình đoàn lữ hành do Bồ tát dẫn đường được an toàn.
Đức Phật , ông Cấp Cô Độc , 500 người bạn ngoại đạo của ông Cấp Cô Độc
checked
Năm trăm người bạn của Cấp Cô Độc đều là đệ tử ngoại đạo , quy y Phật sau đó từ bỏ lại quy y ngoại đạo . Đức Phật nói về lợi ích của việc quy y Phật và tác hại đi đi nhầm đường.
người chủ đoàn lữ hành trẻ và ngu si là Ðề-bà-đạt-đa (Devadatta), tùy tùng của kẻ ấy là tùy tùng của Ðề-bà-đạt-đa, tùy tùng của người chủ đoàn lữ hành hiền trí là tùy tùng của đức Phật, còn người chủ đoàn lữ hành Hiền trí là Ta
checked
 Thế Tôn nói lên khi Ngài ở Xá-vệ. 
 
Đức Phật kể về 1 tiền kiếp làm 1 thương gia buôn bán với 500 cỗ xe. Thử thách công việc là phải vượt qua 1 sa mạc lớn toàn cát .Tuy đã chuẩn bị kỹ càng thức ăn, nước uống và cũng dày dặn kinh nghiệm , nhưng đoàn người vẫn bị rơi vào cảnh nguy khốn , thiếu nước uống. Nhờ  vị tỳ kheo được nhắc đến tích cực đào và tìm mạch nước mà cả đoàn người có nước uống , thoát nạn.
Đức Phật , 1 vị tỳ kheo từ bỏ tinh tấn ; chư vị tỳ kheo khác
checked
 Vì một Tỳ-kheo đã từ bỏ tinh tấn. Khi Thế Tôn ở tại Xá-vệ, có một thiện gia nam tử trú ở Xá-vệ đi đến Kỳ Viên, nghe bậc Ðạo Sư thuyết pháp, tâm sanh tịnh tín, thấy nguy hiểm trong các dục, nên xin xuất gia. Sống năm năm chờ thọ Cụ túc giới, người ấy học thuộc lòng hai bài tóm tắt, tu tập pháp môn Thiền quán, nhận lấy từ bậc Ðạo Sư một đề tài Thiền quán mà mình ưa thích, rồi đi vào một ngôi rừng.
Trải qua một kỳ an cư mùa mưa, sau ba tháng, vị ấy không thể khởi lên một tia sáng hay một quán tưởng gì. Rồi vị ấy suy nghĩ: “Bậc Ðạo Sư dạy có bốn hạng người. Trong họ, ta có phải là hạnh thấp kém nhất không? Ta nghĩ rằng không thể có Ðạo và Quả cho tự thân ta, vậy ta sống trong rừng làm gì? Hãy đi về bậc Ðạo Sư, sống để chiêm ngưỡng thân Phật với dung sắc tối thượng, để nghe thuyết pháp dịu ngọt còn hơn.
người thị giả không từ bỏ tinh tấn, đập vỡ hòn đá và đem lại nước cho đoàn người tức là vị Tỷ-kheo đã từ bỏ tinh tấn này. Tùy tùng của vị chủ đoàn lữ hành là tùy tùng của đức Phật, còn vị chủ đoàn lữ hành là Bồ tát
checked
Đức Phật kể về 1 câu chuyện tiền thân khi ngài và Đề Bà đều là lái buôn. Lái buôn Đề Bà Đạt Đa may mắn hơn , đã gặp người bán cái bát quý trước ; nhưng ông ta quá tham lam muốn tìm cách mua rẻ mạt và nói lời ác ngữ rồi đi chỗ khác. Khi lái buôn Bồ tát đến biết giá trị của cái bát , bèn nói rõ đó là bát vàng quý, trả đúng giá trị nói lời ái ngữ. Bồ tát rời đi sau khi đã mua được cái bát , còn lái buôn Đề Bà quay lại không mua được bát , tức tối đuổi theo Bồ Tát … trong sự sân hận hắn đã phải bỏ mạng. Bài học là tham thì thâm , người ngu thường sai lầm nối tiếp sai lầm , chết do chính sự sân hận của mình.
Đức Phật, 1 vị tỳ kheo từ bỏ tinh tấn, chư vị tỳ kheo khác
checked
Thế Tôn thuyết pháp thoại này khi ở Xá-vệ, cũng liên hệ đến một Tỷ-kheo từ bỏ tinh tấn
 người lái buôn ngu si là Ðề-bà-đạt-đa, còn người lái buôn hiền trí là Bồ tát
checked
 Thế Tôn thuyết khi Ngài ở Rừng xoài Jivaka, gần Vương Xá (Rajagaha)
 
 Chuyện kể về bố mẹ đẻ của 2 vị trưởng lão , không môn đăng hộ đối , người mẹ là con gái triệu phú thông gian với nô lệ (bố của 2 tôn giả) , và phải bỏ đi…Cả 2 tôn giả khi lớn có sống nhờ nhà ông ngoại.Culla 4 ám độn 4 tháng không thuộc nổi bài kệ bị các tỳ kheo khác khinh thường, tôn giả anh Mahapanthaka thấy em mình thế cũng hổ thẹn và kêu em mình về nhà. Bậc đạo sự đã dạy Culla 1 phương pháp tu : quét rác bụi trần. Đức Phật cũng nói nguyên nhân tại sao Culla lại ám muội là do tiền kiếp khinh thường 1 vị khác. 
Đức Phật , thần y Jivaka , tôn giả Mahapanthaka, tôn giả CullaPanthaka, chư vị tỳ kheo khác . Bài học là không nên khinh thường ai , bằng tinh tấn , tập trung chánh niệm ; trí tuệ sẽ được khai mở.
checked
,về Trưởng lão Cullapanthaka. Ở đây, cuộc đời của Cullapanthaka ( vị tỳ kheo 4 tháng không thuộc nổi bài kệ) cần được nói đến. Mahàpanthaka là anh ruột của Culla
đệ tử của Tiểu Triệu phú là Cullapanthaka, còn Cullakasetthi, Tiểu triệu phú, là Bồ tát
checked
Đức Phật kể 1 câu chuyện tiền thân của ngài có liên quan đến tôn giả Udayi khi cả 2 đều là người đánh giá . Kiếp đó tôn giả Udayi đã đánh giá 1 cách ngu si khi 1 đấu gạo bằng mấy con ngựa rồi cả thành Ba La Nại. Bài học là đánh giá vật phải đúng với giá trị của nó , đừng vì tham lam , lợi nhuận mà phóng đại hoặc giảm bớt giá trị.
Đức Phật, KaluUdàyi , tôn giả Dabba , tôn giả Ananda
checked
 kể về Trưởng lão Laludayi. Trong thời ấy, Tôn giả Dabba, con bộ tộc Malla, làm người phân phối cơm ăn cho chúng Tăng. Thời ấy, vào buổi sáng, trong khi phân phối thẻ cơm, Trưởng lão Udàyi khi thì được gạo tốt, khi thì được gạo xấu. Vào ngày được gạo xấu Udàyi thường làm rộn lên trong phòng phát thẻ
kẻ đánh giá quê mùa ngu si là Udàyi, còn vị đánh giá có trí là Bồ tát
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện kể về 1 vị tỳ kheo đi xuất gia vẫn còn chất chứa của cải. Đức Phật kể về 1 tiền kiếp làm dạ xoa của vị đó , thời đó vị dạ xoa đã có khao khát tìm được thiên pháp. Giờ gặp Phật pháp vẫn không thể buông bỏ được các vật chất thế gian tầm thường.
Đức Phật , vị tỳ kheo có nhiều đồ vật, chư vị tỳ kheo
checked
hế Tôn kể câu chuyện này về một Tỷ-kheo có nhiều đồ vật. Ở Xá-vệ, có một vị trưởng giả giàu có, sau khi vợ chết, mới xuất gia. Trước khi xuất gia, vị ấy có làm một phòng để ở, một phòng để lửa, và một kho chứa đồ, cho chất đầy kho chứa đồ với bơ sữa, gạo v.v… rồi mới xuất gia. Sau khi xuất gia, vị ấy cho gọi những người đầy tớ của mình, bảo nấu các đồ ăn theo sở thích và thọ dụng các món ăn ấy. Vị ấy có rất nhiều vật dụng, ban đêm có bộ đồ lót, có áo choàng riêng; ban ngày có bộ đồ lót, có áo choàng riêng, và sống cách biệt sau biên địa ngôi tinh xá.
Quỷ Dạ-xoa là Tỷ-kheo có nhiều đồ vật, hoàng tử Suriya là Ànanda, hoàng tử Canda là Sàriputta (Xá-lợi-phất), và hoàng tử Mahimsàsa là Bồ tát
checked
Khi vua Ba Tư Nặc không chấp nhận cô gái họ Thích và hoàng tử Tỳ Lưu Ly , thì Đức Phật cũng đã kể 1 câu chuyện tiền kiếp tương tự của ngài cho vua nghe. Tiền kiếp của Bồ tát là 1 hoàng tử thất lạc, con của vua và 1 cô gái thôn dã thấp kém. Người mẹ biết con muốn có cha nên bèn đưa đến đảnh lễ nhà vua…Bài học là dòng máu người cha mới quan trọng ( Ở thời đó là phân biệt giai cấp, con của người phu nữ thuộc giai cấp thấp kém thường bị khinh thường)
Đức Phật , vua Ba Tư Nặc
checked
Câu chuyện này được bậc Ðạo Sư kể khi ở Kỳ Viên về nàng Vàsabhakhattiyà. Câu chuyện sẽ được tìm thấy trong Chương mười hai, Tiền thân Bhaddasala (số 465). Truyền thuyết kể rằng nàng là con gái của vị Thích-ca tên Mahànàma với một nữ tỳ lên là Nàgamundà, và về sau trở thành hoàng hậu vua nước Kosala. Nàng sanh một con trai cho vua. Về sau vua biết được dòng họ nữ tỳ của nàng, liền truất phế địa vị của nàng, và truất phế luôn người con trai là Vidudabha. Cả hai chỉ sống ở trong nội cung. Thế Tôn biết được sự việc này, vào buổi sáng, với năm trăm Tỷ-kheo vây quanh, đi đến sự trú xứ của vua, ngồi trên chỗ ngồi đã soạn sẵn,
người mẹ là Mahàmaya, người cha là Tịnh Phạn vương, và vua Katthavàhana là Bồ tát
checked
Kỳ Viên
 
Nội dung
Đức Phật, tỳ kheo từ bỏ tinh tấn
checked
Câu chuyện được bậc Ðạo Sư kể khi ở Kỳ Viên, về một Tỷ-kheo từ bỏ tinh tấn. Trong Tiền thân này, câu chuyện về hiện tại và quá khứ sẽ được trình bày ở Chương mười một, liên hệ đến Tiền thân Samvara. Câu chuyện ấy và câu chuyện này giống nhau, nhưng các bài kệ khác nhau.
checked
Đức Phật kể về 1 tiền kiếp làm 1 vị vua trị vì đúng chánh pháp có tuổi thọ mạng rất dài. Chỉ 1 dấu hiệu nhỏ là 1 sợi tóc bạc , ngài đã nghĩ đến tương lai già úa của mình. Từ bỏ ngôi sau và xuất gia làm 1 ẩn sĩ. Bài học thọ mạng dài thì nó cũng đến ngày phải kết thúc , tuổi xuân sẽ hết và tuổi già sẽ đến
checked
Câu chuyện này được bậc Ðạo Sư kể khi ở Kỳ Viên, về sự kiện xuất gia lớn đã được kể trong tập Nidana-kahthà. Khi ấy, các Tỷ-kheo đang ngồi tán thán sự ra đi của đấng Ðại Giác, thì Thế Tôn đi đến Pháp đường, ngồi trên Phật tọa
 người cắt tóc là Ànanda, người con trai là La-hầu-la (Ràhula), và vua Makhàdeva là Bồ tát
checked
Câu chuyện này Đức Phật kể về tiền kiếp của mình có lên quan đến vị tôn giả  Bhaddiya .Không phải chỉ đời này Tôn giả Bhaddiya đã từ bỏ dục lạc chức quyền xuất giao theo bậc đạo sư ; mà đời trước khi vị đó làm vua cũng đã như vậy. Bài học giàu sang , chức quyền không thắng được già chết , không chiến thắng được sợ hãi . Mọi sự bảo vệ ở thế gian đều không bằng sự bảo vệ bằng tu tập, chế ngự các căn.
Đức Phật , Tôn giả Bhaddiya, các vị tôn giả hoàng gia Thích Ca 
checked
Câu chuyện này, khi ở tại rừng xoài Anupiya, bậc Ðạo Sư đã kể về Trưởng lão Bhaddiya Sukhavihàri. Trưởng lão Bhaddiya Sukhavihàri đã xuất gia cùng với sáu vị trong hoàng tộc, cùng Upali là người thứ bảy. Trưởng lão Bhaddiya, trưởng lão Kimbila, Trưởng lão Bhagu và Trưởng lão Upàli chứng quả A-la-hán, Trưởng lão Ànanda chứng quả Dự Lưu, Trưởng lão Anuruddha chứng được thiên nhãn, Trưởng lão Ðề-bà-đạt-đa chứng được thiền định. Câu chuyện của sáu vị trong hoàng tộc này dẫn đến sự kiện ở Anupiya, sẽ được trình bày trong Tiền thân Khandahàla (số 534).
Tôn giả Bhaddiya, còn vị bổn sư chính là Bồ tát
checked
khi ở Trúc Lâm, gần thành Vương Xá
 
Câu chuyện kể về sự việc sau khi Đề Bà Đạt Đa phá hòa hợp tăng , các vị tỳ kheo đi theo Đề Bà được 2 vị thượng thủ dẫn về ( khi họ đã nhìn ra được đâu mới là nơi nương tựa pháp). Qua đó , Đức Phật đã kể 1 câu chuyện tiền thân tương tự khi còn làm nai chúa của ngài. Đàn nai đươc chia ra làm 2 dưới sự dẫn dắt của nai Đề Bà và nai Xá Lợi Phật. Nai do nai Đề Bà dắt do ngu si đã rơi vào họa sát thân , còn nai do nai Xá Lợi Phất dẫn dắt đều bình an vô sự. Bài học về kinh nghiệm tìm bậc minh sư , và nói lên nghiệp lập lại qua nhiều kiếp luân hồi
Đức Phật, các vị tỳ kheo , tôn giả Xá Lợi Phất, tôn giả Mục Kiền Liên
checked
Câu chuyện này, khi ở Trúc Lâm, gần thành Vương Xá, đức Phật kể về Ðề-bà-đạt-đa. Câu chuyện về Ðề-bà-đạt-đa sẽ được kể cho đến khi làm tướng cướp trong Tiền thân Khandahala (số 533), cho đến khi bị đuổi đi khỏi chức vụ người giữ kho bạc trong Tiền thân Cullapanthaka (số 533), cho đến khi bị quả đất nuốt sống trong Chương thứ mười sáu ở Tiền thân Samud-davanija (số 466).
, con nai Kala là Ðề-bà-đạt-đa, đoàn tùy tùng của nó là đàn tùy tùng của Ðề-bà-đạt-đa; con nai Lakkhana là Xá-lợi-phất; nai mẹ là mẹ của Ràhula (La-hầu-la) và nai cha là Bồ tát 
checked
Mẹ của trưởng lão Cưu ma la ca diếp khi chưa kết hôn đã khao khát xuất gia , chứng đắc A La hán.. Là con gái của gia đình giàu có nhưng phải nghe theo lời cha mẹ, nàng lấy chồng , và kể về việc chán ghét đời sống thế tục , nhận ra sự vô thường giả tạm của thân. Chồng nàng đồng ý cho nàng xuất gia , và gia nhập vào hội chúng của Đề Bà. Khi đó  nàng không biết mình dã mang thai , vì Đề Bà không phải bậc giác ngộ , k có bi mẫn nên đã đuổi đi. Đức Phật và hội chúng của ngài đã cưu mang và chấp nhận cho nàng gia nhập tăng đoàn. Phật cũng kể 1 câu chuyện tiền thân có liên hệ với mẹ trưởng lão Ca Diếp , khi ngài và Đề Bà Đạt Đa đều là những con nai đầu đàn. Và lão ni mẹ trưởng lão Ca Diếp là 1 con nai cái đang mang thai , vì không muốn con mình phải chết , nên xin với nai Đề Bà nhưng không được chấp nhận và đuổi đi. Đàn nai do nai Bồ tát đã chấp nhận nó , vừa được an toàn không phải nộp mạng lại bảo toàn tính mạng cho đứa con. Bài học giống như số 11 , kinh nghiệm về tìm bậc minh sư và nghiệp có tính chất lập lại qua nhiều kiếp luân hồi
Đức Phật , Đề Bà Đạt Đa , mẹ của trưởng lão Kumarakassapa , chư vị tỳ kheo.
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về mẹ của Trưởng lão Cumarakassapa (Cưu-ma-la Ca-diếp). Tục truyền rằng thuở còn là con gái một triệu phú giàu có ở thành Vương Xá, nàng đầy thiện căn để chấm dứt các hành, sống đời cuối cùng như cây đèn trong ghè, nội tâm nàng sáng chói niềm hy vọng chứng quả A-la-hán. Từ khi hiểu biết về mình, nàng không vui trong đời sống gia đình, và muốn xuất gia.
con nai Sakha là Ðề-bà-đạt-đa, đàn nai là tùy tùng của Ðề-bà-đạt-đa, nai cái là Trưởng lão ni, nai con là Kumarakassapa, vua là Ànanda, con nai chúa Nigrodha là Bồ tát
checked
Kỳ Viên
 
Chuyện kể về 1 tiền kiếp của vị tỳ kheo không chiến thắng được sự luyến ái của bản thân trước cám dỗ của người vợ cũ. Khi còn là 1 con nai rừng , vị tỳ kheo này cũng vì ái luyến cô  nai cái , bắt chấp nguy hiểm và rồi bị rơi vào bẫy thợ săn phải bỏ mạng. Qua đó là bài kệ :  “Con nai ngu dại này chết không phải do mẹ, không phải do cha, chỉ do lòng dục. Chúng sanh hưởng lạc thú khi dục mới tượng hình, nhưng rồi sẽ gặp nạn khổ đau, bị chặt tay, bị năm loại khổ đau, bị trói, bị đánh. Làm cho những người khác khổ và chết là điều đáng bị chỉ trích ở trong đời này! Quốc độ nào có nữ nhân hoành thành, ra mệnh lệnh, quốc độ ấy bị nữ nhân lãnh đạo là điều đáng chỉ trích! Những chúng sanh nào chịu để cho nữ nhân chi phối thật đáng bị chỉ trích”.
Đức Phật , vị tỳ kheo bị vợ cũ cám dỗ, chư vị tỳ kheo
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, Thế Tôn đã kể lại sự cám dỗ của những người vợ trước đối với các Tỷ-kheo. Câu chuyện này sẽ được kể trong Tiền thân Indriya số 248, Chương tám. 
con nai rừng là vị Tỷ-kheo luyến ái, con nai cái là vợ trước của Tỷ-kheo, còn vị thần thuyết pháp nêu rõ tội lỗi dục tham là Bồ tát
checked
Kỳ Viên
 
Chuyện kể về trưởng Lão Cullapindapatika Tissa xuất gia vì tự nguyện , nhịn đói 7 ngày để được xuất gia. Cha mẹ ngài mặc dù chấp nhận nhưng không thật tâm , vẫn ái luyến người con. 1 cô kỹ nữ đã giúp cha mẹ ngài trưởng lão tìm cách trói buộc ngài và khiến ngài phải hoàn tục. Giống như tiến kiếp làm nai gió ( tuy đã tránh xa con người , có sự kiên quyết trong các dục ) nhưng vì sự tham vị ngon của đồ dâng cúng ( đồ ăn với nai) ; nên cả 2 đời đều mắc bẫy của cô kỹ nữ kia. Bài học sự lôi cuốn của dục lạc là rất mạnh , cho dù đã từ bỏ và rời xa chúng ; chỉ 1 tật xấu nhỏ  và sự thiếu cảnh giác cũng có thể khiến 1 vị tỳ kheo ít dục phải từ bỏ “sự nghiệp” tu hành của mình.
Đức Phật , trưởng lão Cullapindapatika, chúng tỳ kheo.
checked
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về Trưởng Lão Cullapindapatika Tissa. Theo truyền thống, khi bậc Ðạo Sư ở tại Trúc Lâm, gần Vương Xá, con trai của một gia đình triệu phú giàu có, tên là Tissakumara, một hôm đi đến Trúc Lâm, nghe bậc đạo sư thuyết pháp. Tissa về nhà, xin phép xuất gia, nhưng cha mẹ không bằng lòng. Tissakumara bèn nhịn đói trong bảy ngày như Ratthapàla (Kinh Trung Bộ số 83) và được cha mẹ chấp thuận xuất gia với bậc Ðạo Sư.
Ðộ nửa tháng, sau khi truyền giới xuất gia cho Tissakumara, bậc Ðạo Sư, từ Trúc Lâm đi đến Kỳ Viên. Tại đấy, vị thiện nam này theo người ba hạnh đầu đà, dùng thời gian khất thực từng nhà ở Xá-vệ. Với danh xưng Trưởng lão Cullapindapatika, vị ấy trở thành sáng chói trong Giáo pháp bậc Ðạo sư như mặt trăng giữa bầu trời.
 Sanjaya là người kỹ nữ có nhan sắc, con nai gió là Cullapindapatika, còn vua Ba-la-nại là Bồ tát 
checked
Chuyện kể về 1 vị tỳ kheo khó bảo không nghe theo lời dạy của Phật. Đức Phật cũng kể 1 tiền kiếp liên quan đến vị này khi ngài là 1 nai trưởng thành còn vị kia là nai cháu. Nai mẹ gửi gắm nai cháu cho nai Bồ tát , nhưng nai cháu đã không nghe chỉ dạy và rơi vào bẫy thợ săn phải bỏ mạng
Đức Phật , tỳ kheo khó bảo, chư vị tỳ kheo
checked
Câu chuyện này, Khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo khó bảo. Theo truyền thuyết, vị Tỷ-kheo khó bảo không chấp nhận lời khuyến giáo.
con nai cháu là Tỷ-kheo khó bảo, con nai chị là Uppalavannà (Liên Hoa Sắc), còn con nai khuyến giáo là Bồ tát
checked
Tinh xá Badarika ở Kosambi
 
Câu chuyện kể về tôn giả La Hầu La ham học giới . Do quy định mới , tôn giả La Hầu La đã tự ra nhà vệ sinh của Phật để trú và học tập ở đó. Đức Phật cảm thán trước quyết tâm học giới của Rahula nên đã có thay đổi chút về quy định giới luật ” 1 vị chưa thọ đại giới có thể ở cùng nơi với vị đã thọ đại giới nhưng chỉ 1 2 ngày , sau đó là phải đi. Qua đó, Phật cũng kể 1 câu chuyện tiền thân liên quan đến việc khi còn là nai cháu , tôn giả La Hầu La đã chăm chú học tập , nghe theo lời cua nai cậu và thoát chết dưỡi bẫy của thợ săn
Đức Phật , tôn giả la hầu la , chư tỳ kheo
checked
Câu chuyện này, khi ở tại tinh xá Badarika ở Kosambi, bậc Ðạo Sư đã kể về Trưởng lão Ràhula (La-hầu-la) ham học các học giới. Một thời, bậc Ðạo Sư trú ở điện Aggàlava, gần thành Àlavi, nhiều nữ cư sĩ và Tỷ-kheo-ni thường đến tinh xá để nghe pháp. Thuyết pháp được tổ chức ban ngày. Nhưng sau một thời gian, các cư sĩ và các Tỷ-kheo-ni không đi nữa, chỉ có Tỷ-kheo và nam cư sĩ. Từ đấy, thuyết pháp được tổ chức ban đêm.
Sau buổi thuyết pháp, các Tỷ-kheo trưởng lão đi về chỗ ở của mình, còn các tu sĩ trẻ nằm tại phòng giảng với các nam giới. Khi họ ngủ, một số nằm ngáy khò khò và nghiến răng. Một số chỉ nằm một lát rồi dậy, nhìn thấy sự kiện không thích đáng ấy, và báo cáo lên Thế Tôn.
con nai cháu là La-hầu-la, con nai mẹ là Upplavannà và con nai cậu là Bồ tát
checked
Kỳ Viên
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư kể về hai Tỷ-kheo xuất gia đã lớn tuổi. Truyền thuyết kể rằng, tại quốc độ Kosala, họ sống tại một khu rừng, một trưởng lão tên Tối, và một trưởng lão tên là Sáng.
 con cọp là Sáng, con sư tử là Tối, còn Ta là người khổ hạnh đã trả lời câu hỏi.
checked
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về đồ ăn cúng người chết. Trong thời ấy, nhiều người giết hại nhiều dê cừu… để cúng đồ ăn cho người thân đã mệnh chung.
Ta là vị thần cây.
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về lễ cúng dường do cầu nguyện các thần linh.
Ta là vị Thần cây.
checked
Địa điểm
 
Trong khi du hành ở Kosala, đi đến làng Nalakàpàna, sống ở rừng Ketaka, gần hồ Nalakapàna, bậc Ðạo Sư kể câu chuyện này về cọng lau. 
con quỷ La-sát nước là Ðề-bà-đạt-đa, tám vạn con khỉ là hội chúng của đức Phật, còn khỉ chúa khéo dùng phương tiện là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Trúc Lâm, được bậc Ðạo Sư kể về Ðề-bà-đạt-đa. 
người thợ săn dựng cái dàn là Ðề-bà-đạt-đa, còn con nai sơn dương là Ta vậy.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, Thế Tôn đã kể về việc làm lợi ích cho bà con. Câu chuyện sẽ được trình bày trong Chương mười hai, Tiền thân Bhaddasàla (số 465). 
 nhà vua là Ànanda, hội chúng của đức Phật là bầy chó hiền lành, còn con chó hiền trí là Ta vậy.
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo từ bỏ tinh tấn. 
vua là Ànanda, người cưỡi ngựa là Xá-lợi-phất, và con ngựa Sindh nòi giống tốt là Ta vậy.
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc đạo sư đã kể về một Tỷ-kheo thối thất tinh tấn. 
 vua là trưởng lão Ànanda, con ngựa anh là bậc Chánh Ðẳng Giác.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo, đệ tử của bậc tướng quân Chánh pháp, trước kia làm thợ vàng. Chỉ các đức Phật mới có trí biết được tâm hướng của chúng sanh, chớ không ai khác. 
 con ngựa báu là vị Tỷ-kheo này, vua là Ànanda, và vị đại thần hiền trí chính là Ta vậy.
checked
Câu chuyện này khi ở Trúc Lâm, bậc Ðạo Sư đã kể về Ðề-bà-đạt-đa. Ðề-bà-đạt-đa chiếm được lòng tin của hoàng tử Ajàtasattu (A-xà-thế) nên đã được lợi dưỡng và danh vọng. Hoàng tử A-xà-thế xây dựng một tinh xá ở Gayàsisa cho Ðề-bà-đạt-đa và mỗi ngày đem đến cho vị ấy năm trăm cơm nấu bằng gạo thơm ba năm với hương vị hảo hạng. Dựa trên lợi dưỡng và danh vọng, hội chúng của Ðề-bà-đạt-đa trở thành đông đúc. Ðề-bà-đạt-đa chỉ sống ở tinh xá với hội chúng, không hề ra khỏi tinh xá.
Mahilàmukha là vị Tỷ-kheo phản bội, vua là Ànanda, còn vị đại thần là Ta vậy
checked
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư kể về một nam cư sĩ và một trưởng lão lớn tuổi. Theo truyền thuyết, ở xá-vệ có hai người bạn. Một người xuất gia, hằng ngày đi đến nhà người kia. Người kia bố thí món ăn, tự mình cũng ăn, sau đó theo người bạn đi về tinh xá, và đến khi mặt trời lặn, họ ngồi nói chuyện với nhau rối mới đi vào thành. Vị Tỷ-kheo thường đi tiễn bạn tận cửa thành rồi trở về. Sự thân thiết giữa hai người ấy được các tỷ-kheo biết rõ. 
con chó là người cư sĩ, con voi là vị Trưởng lão lớn tuổi, còn vị đại thần Hiền trí là Ta vậy.
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về những lời nhiếc mắng của nhóm Sáu Tỷ-kheo. Lúc bấy giờ, nhóm Tỷ-kheo, khi cãi nhau với các hiền thiện Tỷ-kheo, thường khiêu khích, mắng nhiếc, châm biếm và nhục mạ họ. 
 Bà-la-môn là Ànanda, còn Nandivisala là Ta vậy!
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo sư đã kể về thần thông song hành. Câu chuyện này và câu chuyên từ thiên giới xuống sẽ được trình bày trong Chương mười ba, Tiền thân Sarabhamiga (số 483).
Sau khi thị hiện thần thông song hành, từ thiện giới, bậc Chánh Ðẳng Giác đi xuống thành Sankassa. Trong ngày đại lễ Tự tứ, với một đoàn tùy tùng đông đảo, Ngài đi vào Kỳ viên
bà cụ là Uppalavannà (Liên Hoa Sắc), còn con bò đen của bà là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi trú ở Kỳ Viên, Thế Tôn đã kể về sự cám dỗ của một phụ nữ béo phệ. Câu chuyện này sẽ được trình bày ở Chương mười ba, trong Tiền thân Cullanarada-Kassapa (số 477).
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo uống nước không lọc. Theo truyền thuyết, hai bạn trẻ Tỷ-kheo từ Xá-vệ đi về tỉnh, trú tại một địa điểm thoải mái cho đến thỏa thích, rồi từ đó ra đi, hướng về Kỳ Viên để yết kiến bậc Chánh Ðẳng Giác.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo có nhiều đồ vật. Giống như câu chuyện đã được nói đến trong Tiền thân Devadhamma (số 6).
con chim công là người có nhiều đồ vật. Còn vua ngỗng trời là Ta vậy.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Vườn Cây bàng gần Ca-tỳ-la-vệ, bậc Ðạo Sư đã kể về việc tranh cãi nhau vì cái gối. Câu chuyện sẽ được trình bày trong Tiền thân Kunala (số 536).
on chim cun cút vô trí là Ðề-bà-đạt-đa, còn con chim cun cút có trí là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo si mê bà vợ trước thời xuất gia. L
con cá mái là người vợ thời trước, con cá trống là Tỷ- kheo bị ái nhiễm, còn vị phụ trách lễ nghi tôn giáo là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi đang du hành ở xứ Ma-kiệt-đà, bậc Ðạo Sư đã kể về lửa rừng bị dập tắt.. Một thời Thế Tôn đang du hành trong xứ Ma-kiệt-đà. Khi đang đi khất thực trong một làng nhỏ ở Ma-kiệt-đà, sau bữa ăn, trên đường trở về với chúng Tỷ-kheo, Thế Tôn thấy một đám lửa lớn bùng lên. Phía trước và phía sau ngài có nhiều Tỷ-kheo. Ngọn lửa tràn đến, lan rộng, tạo thành một màn khói và một màn lửa. 
cha mẹ của ta hiện tại là cha mẹ ta trong quá khứ, còn vua loài cun cút là Ta vậy
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư kể về cái chòi lá bị cháy. Truyền thuyết nói một Tỷ-kheo lấy đề tài Thiền quán bậc Ðạo Sư. Từ Kỳ Viên đi đến Kosala, vị ấy sống tại một trú xứ trong khu rừng, gần một làng ở biên địa. Trong tháng đầu, chòi lá vị ấy bị cháy. 
, các con chim làm theo lời Bồ-tát là hội chúng đức Phật, và con chim có trí là Ta vậy.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi đi đến Xá-vệ, bậc Ðạo Sư kể về trưởng lão Xá-lợi-phất đã bị tước đoạt trú xứ như thế nào. Khi ông Cấp-cô-độc đã làm xong ngôi tinh xá và gửi sứ giả báo tin, bậc Ðạo Sư từ Vương Xá ra đi, đến Tỳ-xá-ly sống tại đấy cho thỏa thích rồi lên đường đi Xá-vệ. 
con voi là Mục-kiền-liên, con khỉ là Xá-lợi-phất và con chim trĩ là Ta vậy.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo làm thợ may y. Theo truyền thuyết, có một Tỷ-kheo trú ở Kỳ Viên, rất thiện xảo về công việc may y, như cắt, ráp, sắp xếp, và may lại v.v… Do thiện xảo này, vị ấy thường làm y và có tên là Thợ may y. Vị ấy làm gì? Từ những mảnh vải cũ mòn, với bàn tay khéo léo, vị ấy làm thành y mềm dịu vừa ý. Sau khi may xong, vị ấy nhuộm với nước bột, ủi bằng vỏ ốc, làm cho trơn y láng đẹp đẽ.
người thợ may ở Kỳ Viên là con cò, người thợ may ở làng là con cua, còn Ta là thần cây.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một đệ tử của Trưởng lão Xá-lợi-phất. Tương truyền Tỷ-kheo ấy là người dễ bảo, kham nhẫn, thường nỗ lực hầu hạ Trưởng lão. Một thời, sau khi xin phép bậc Ðạo Sư, Trưởng lão đã ra đi, bộ hành đến xứ Dakkhinagiri ở miền Nam Magadha (Ma-kiệt-đà), Tỷ kheo ấy, đến xứ nầy, trở thành kiêu ngạo, cứng đầu, không vâng lời Trưởng lão
Nanda là đệ tử của Xá-lợi-phất, và người địa chủ có trí là Ta vậy
checked
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về ông Cấp Cô Ðộc. Ông Cấp Cô Ðộc đã tiêu hết cho Giáo pháp đức Phật một số tiền là năm trăm bốn mươi triệu đồng để xây dựng tinh xá, và ông không nghĩ đến châu báu nào khác ngoài ba ngôi báu Phật, Pháp, Tăng. Trong khi bậc Ðạo Sư còn ở Kỳ Viên, mỗi ngày vị triệu phú đi đến tinh xá ba lần để cúng dường: một vào buổi sáng, một vào buổi trưa, một vào buổi chiều. 

 vị Ðộc Giác Phật tại chỗ ấy nhập Niết-bàn, còn Ta chính là người triệu phú Ba-la-nại, sau khi đánh bại Ác-ma, đứng trên đóa sen, cúng dường thức ăn khất thực vào bát của vị Ðộc Giác Phật.

checked

Phẩm Lợi Ái

Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên bậc Ðạo Sư đã kể về Trưởng lão Losaka. Ai là Trưởng lão Losaka? Một người ở xứ Kosala, con của người đánh cá, một tai ương cho gia đình. Khi làm Tỷ-kheo, vị ấy không bao giờ nhận được gì cả
, Mittavindaka là Trưởng lão Losakatissa, vị giáo sư được danh bốn phương là Ta vậy
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo sư đã kể về một Tỷ-kheo có lòng tham. lòng tham của vị này sẽ được kể trong chương sáu, Tiền thân Kaka (số 395).
con quạ là Tỷ-kheo tham lam, còn con bồ câu là Ta vậy
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo khó bảo. 
Cha của Veluka là Tỷ-kheo khó bảo, hội chúng còn lại là hội chúng đức Phật, và bậc Ðạo Sư có hội chúng là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi bộ hành ở xứ Ma-kiệt-đà, bậc Ðạo Sư đã kể về những người ngu si trong một ngôi làng. Theo truyền thuyết, một thời đức Như Lai từ Xá-vệ đi đến xứ Ma-kiệt-đà. Tại đấy, Ngài đi bộ đến một ngôi làng. Người trong làng ấy phần lớn là những người ngu. 
người đi buôn hiền trí nói xong bài kệ rồi đi chính là Ta vậy
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về người nữ tỳ của vị triệu phú Cấp Cô Ðộc. Theo truyền thuyết, ông Cấp Cô Ðộc có một người nữ tỳ tên là Rohinì. Người mẹ già của nó đi đến nhà giã gạo và nằm xuống. Những con ruồi bu quanh cắn bà như đâm với mũi kim.
 bà mẹ và người con gái là bà mẹ và con gái ngày nay, con vị đại triệu phú là Ta
checked
Câu chuyện này, tại một làng nhỏ ở Kosala, bậc Ðạo Sư đã kể về người làm hại vườn. Theo truyền thuyết, bậc Ðạo Sư đang bộ hành giữ dân chúng nước Kosala, đến một ngôi làng nhỏ. 
con khỉ đầu đàn là đứa trẻ ở làng làm hại vườn. Con người hiền trí là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một người phá hư rượu. Tương truyền bạn của ông Cấp Cô Ðộc là một người bán rượu. Kẻ ấy dự trữ một số rượu cay mạnh để bán cho quần chúng và họ trả bằng vàng và bạc. Quần chúng tụ họp đông đảo trong quán rượu.
kẻ làm hư rượu là kẻ làm hư rượu bây giờ còn vị triệu phú Ba-la-nại là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo khó bảo. 
Bà-la-môn Vedabbha là Tỷ-kheo khó bảo, còn người đệ tử là Ta vậy.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc đạo Sư đã kể về một tà mạng ngoại đạo. Theo truyền thuyết, một thiện nam nữ ở thôn quê hỏi cưới cho con trai mình cô con gái một gia đình ở Xá vệ, và hẹn ngày cưới. Khi đến ngày ấy, ông hỏi một kẻ tà mạng ngoại đạo thân tín với gia đình:
 kẻ tà mạng ngoại đạo là kẻ tà mạng ngoại đạo hôm nay, các gia đình ấy là một. Nguời hiền trí nói kệ là Ta
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về các hành vi đem lại lợi ích cho đời. Câu chuyện này được kể ở Chương mười hai, Tiền thân Mahakanha số 469.
quần thần là hội chúng đức Phật và vua Ba-la-nại là Ta 
checked

Phẩm Āsimsa

Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo thối thất tinh tấn. 
vị đại thần phản bội là Ðề-bà-đạt-đa, một ngàn đại thần là hội chúng đức Phật và Ðại vương Silava là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo sư đã kể về một Tỳ-kheo thối thất tinh tấn. Ở đây, tất cả các sự việc xảy ra, sẽ được nói đến trong Tiền thân Mahàjanaka (số 539)
Ở đây, vị Tỷ-kheo thối thất tinh tấn đạt được quả A-la-hán, và vua Janaka là bậc Chánh Ðẳng Giác.
checked
Câu chuyện này khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về rượu thuốc độc. Một thời ở Xá-vệ, một số người nghiện rượu họp nhau lại và bàn với nhau.
 những người nghiện rượu kia là những người nghiện rượu ngày nay, và vị triệu phú Ba-la-nại là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một nam cư sĩ giỏi về trái cây. 
 đoàn lữ hành là hội chúng đức Phật, còn người trưởng đoàn lữ hành là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo sư đã kể về một Tỷ-kheo thối thất tinh tấn.
 Dạ-xoa là tướng cướp đeo vòng ngón tay Angulimàla, và hoàng tử với năm vũ khí là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Xá-vệ, bậc Ðạo sư kể về một Tỷ-kheo. Theo truyền thuyết, một thiện nam tử ở Xá-vệ, sau khi nghe theo bậc Ðạo Sư thuyết pháp, gởi cả tâm tư vào Ba ngôi báu, và xuất gia.
 người được khối vàng là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Trúc Lâm, bậc Ðạo Sư đã kể về âm mưu của Ðề-bà-đạt-đa muốn ám hại Ngài. 
cá sấu là Ðề bà-đạt-đa, vợ cá sấu là Cincamanavika, còn khỉ chúa là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Trúc Lâm, bậc Ðạo Sư đã kể về âm mưu ám hại.
 chúa của đàn khỉ là Ðề-bà-đạt-đa, còn con trai của chúa đàn khỉ là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỳ-kheo khó bảo.
 đứa con trai là Tỷ-kheo khó bảo này, còn người cha là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo khó bảo (như trước).
 người cha là Tỷ-kheo khó bảo này, còn người con là Ta
checked
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo bị tham dục chi phối. Câu chuyện sẽ được trình bày ở Tiền thân Ummadanti số 527.
checked
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo bị ái dục chi phối tâm trí. 
 Ta là vua Ba-la-nại kia vậy.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể trong khi trú tại Kỳ Viên về một Tỷ-kheo bị tham dục chi phối.
Ànanda là tướng cướp và Ta chính là Hiền sĩ Chà Là
checked

Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Kỳ Viên về một nam cư sĩ. Chuyện kể rằng thời ấy tại Xá-vệ có một nam cư sĩ thọ Tam quy và Ngũ giới, là một đệ tử thuần thành của Phật, Pháp, Tăng. Nhưng vợ người này là một nữ nhân độc ác, nham hiểm.
y hai vợ chồng kia là hai vợ chồng ngày nay, và Ta chính là vị giáo sư
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này do bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Kỳ Viên, cũng về một nam cư sĩ như chuyện trước. Người này, trong lúc tìm hiểu, đã biết chắc chắn về sự hư hỏng của vợ mình, liền cãi vã với nàng, kết quả là người ấy bực bội đến độ bảy tám ngày liền không đến yết kiến bậc Ðạo Sư.
Hai vợ chồng này ngày nay cũng là hai vợ chồng ngày xưa, và ta chính là vị giáo sư Bà-la-môn ấy
checked
Câu chuyện này được bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Kỳ Viên, về tính tham đắm ái dục. Chuyện kể rằng một thiện gia nam tử ở Xá-vệ, sau khi nghe đức Phật thuyết pháp, liền thành tâm hướng về Tam Bảo. Vị ấy xuất gia sống đời Phạm hạnh, theo đúng Chánh đạo, thực hành Thiền định và không bao giờ xao lãng trầm tư đối với đề tài Thiền quán mà vị ấy đã chọn.
Ànanda là nhà vua, Uppalavannà (Liên Hoa Sắc) là Từ Tâm và Ta là ẩn sĩ ấy.
checked
Câu chuyện này do Bậc Ðạo Sư kể trong lúc trú tại Kỳ Viên về một người đàn bà ở thôn quê.
Người đàn bà và ba người đàn ông ngày nay cũng là người đàn bà và ba người đàn ông ngày trước và Ta chính là vua 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại rừng Anjana, gần Saketa, bậc Ðạo Sư đã kể về một Bà-la-môn. Truyền thuyết nói rằng, trong khi Thế Tôn với chúng Tỷ-kheo vây quanh đang đi vào Saketa, một Bà-la-môn lớn tuổi ở tại Saketa, từ thành đi ra ngoài, thấy bậc Ðạo Sư tại ngưỡng cửa, cúi mình xuống chân Ngài, ôm chặt mắt cá và nói to:
 Bà-la-môn và nữ Bà-la-môn này là hai vợ chồng trong các đời trước, còn người con trai là Ta
checked
Câu chuyện này khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về vị tướng quân Chánh pháp. Theo truyền thuyết, trong một thời gian Trưởng lão ấy thường ăn các món làm bằng bột do các thiện nam tín nữ đem đến tinh xá cúng dường. Khi chúng Tỷ-kheo đã ăn đầy đủ, số bánh còn lại rất nhiều. 
con rắn là Xá-lợi-phất, còn thầy thuốc là Ta vậy
checked
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về Trưởng lão tên là Cittahattha Sariputta. Trưởng lão ấy, theo truyền thuyết, là một thanh niên thuộc một gia đình tốt ở Xá-vệ. Một hôm, trên con đường về nhà, sau khi cày xong, thanh niên ấy đi vào tinh xá, nhận được các món ăn thượng vị béo và ngọt từ bát của một Trưởng lão.
vua là Ànanda, hội chúng ấy là hội chúng đức Phật, còn bậc hiền trí là Ta
checked

Phẩm Varana

Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về Trưởng lão tên là Kutumbikaputtatissa (Tissa, con vị điền chủ). Theo truyền thuyết, một hôm, ba mươi thiện nam tử thân hữu với nhau ở Xá-vệ, đem theo hương hoa, vải, áo, với đại chúng vây quanh, đi đến Kỳ Viên để nghe bậc Ðạo Sư thuyết pháp. Khi đến, họ ngồi một lát trong những lùm cây Sàla có tàm lá phủ xung quanh.
 thanh niên bị cành cây đánh vào mắt là Tỷ-kheo bị gãy xương bắp vế. Các thanh niên khác là hội chúng của đức Phật, còn giáo sư Bà-la-môn là Ta vậy
checked
Câu chuyện này, khi ở tại Trúc Lâm, bậc Ðạo Sư đã kể về Ðề-bà-đạt-đa. 
người bạn phản bội là Ðề-bà-đạt-đa, vị thần cây là Xá-lợi-phất, còn Tượng vương có đức hạnh là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Trúc Lâm, bậc Ðạo Sư kể về âm mưu sát hại. Khi ấy, chúng Tỷ-kheo đang ngồi trong Pháp đường nói về sự độc ác của Ðề-bà-đạt-đa:
nhà vua ác độc là Ðề-bà-đạt-đa, con rắn là Xá-lợi-phất, con chuột là Mục-kiền-liên, con vẹt là Ànanda, còn vị vua được vương quốc và trị vì đúng pháp là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một cuộc tranh chấp nước. Do cuộc tranh chấp này, bà con của Ngài gặp nạn diệt vong. Biết việc này, bậc Ðạo Sư đi ngang qua hư không, ngồi kiết già trên sông Rohini, chiếu sáng hào quang xanh, làm các bà con Ngài hoảng sợ. Rồi từ hư không bước xuống, bậc Ðạo Sư ngồi trên bờ sông kể câu chuyện tranh chấp này. (Ðây chỉ là tóm tắt. Phần chi tiết được nói đến trong Tiền thân Kunala số 536). 
chư thần là hội chúng của đức Phật, còn vị thần hiền trí là Ta vậy.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về cơn mưa do chính Ngài làm. Một thời, theo truyền thuyết, tại nước Kosala, trời không mưa, mùa màng khô héo, chỗ này chỗ kia, ao hồ, bể nước đều khô cạn. 
 đàn cá là hội chúng đức Phật, vua chư Thiên Pajjuna là Ànanda, và vua loài cá là Ta 
checked
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một nam cư sĩ sống ở tại Xá-vệ. Theo truyền thuyết, vị này, một bậc Dự lưu, Thánh đệ tử, vì một công việc phải làm, cùng đi đường với một người cầm đầu đoàn xe lữ hành. 
các người trong đoàn lữ hành là hội chúng đức Phật, và vị tu khổ hạnh là Ta 
checked
Câu chuyện này được bậc Ðạo Sư kể trong khi trú tại Kỳ Viên, về mười sáu giấc mộng kỳ bí. Tương truyền vào khoảng canh năm, đêm gần mãn, vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) nước Kosala đang ngủ say suốt đêm lại mơ mười sáu giấc mộng lạ lùng khiến vua kinh hãi tỉnh dậy và lo ngại về những điểm xấu có thể xảy đến cho mình.
 Ànanda là vua, Xá-lợi-phất là thanh niên Bà-la-môn và Ta là vị ẩn sĩ ấy.
checked
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một vị triệu phú keo kiệt. Không xa Vương Xá bao nhiêu, có một thị trấn tên là Sakkhara. Tại đó, một vị triệu phú có tài sản đến tám trăm triệu đồng tiền, tên là Maccharikosiyo. Ông hà tiện đến nỗi một giọt dầu lấy từ ngọn cỏ kusa cũng không cho ai, và cũng không tự mình dùng. 
, Illisa là triệu phú hà tiện, Thiên chủ Ðế Thích là Mục-kiền-liên, vua là Ananda và người hớt tóc là Ta 
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một vị đại thần. Nghe noùi, một đại thần của vua Kosala được vua tin dùng, sau khi thâu thuế cho vua ở một làng biên địa, đã đồng lõa với các tên cướp:
 vị đại thần là vị đại thần hiện nay, và người hiền trí đọc bài kệ là Ta vậy.
checked
Câu chuyện này khi ở tại Kỳ viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo nói khoác lác. 
 Bhimasena là Tỷ-kheo nói khoác, còn vị Hiền trí tiểu xạ thủ Culla-Dhanuggaha-Pandita là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi bậc Ðạo Sư ở tại vườn Ghosita gần Kosambi, đã kể về Trưởng lão Sàgata.
 hội chúng của vị ẩn sĩ là hội chúng đức Phật, vị Sư trưởng hội chúng là Ta
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo khó bảo. Câu chuyện của Tiền thân này xảy ra trong thời kỳ đức Phật Ca-diếp sẽ được nói đến trong Chương mười, Tiền thân Mahà-Mittavindaka, số 439.
Mittavindaka là Tỷ-kheo khó bảo, và vua chư Thiên là Ta vậy.
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một người bạn của ông Cấp Cô Ðộc. Tương truyền người bạn ấy đã cùng ông Cấp Cô Ðộc chơi thân với nhau, đã đi học nghề cùng một thầy, người baïn ấy tên là Kàlakanni (Ðiềm xui xẻo). Thời gian qua, kẻ ấy trở thành nghèo đói, không thể sống được nên đã đi đến vị triệu phú. 
 Kàlakanni là Ànanda và vị triệu phú Ba-la-nại là Ta
checked
Câu chuyện này khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một người con trai tài giỏi vấn đề hạnh phúc tinh thần. Tại Xá-vệ một triệu phú giàu có, sanh một người con trai. Khi lên bảy tuổi, cậu con trai có trí tuệ và chăm lo hạnh phúc tinh thần
Ðứa con trai thời ấy là đứa con trai hiện tại và vị đại triệu phú là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo có tâm luyến ái. Tương truyền có một thiện nam tử đặt lòng tin vào Giáo pháp Phật và xuất gia. Một hôm, trong khi đi khất thực ở Xá-vệ, thấy một thiếu nữ trang sức đẹp đẽ, Tỷ-kheo ấy khởi tâm luyến ái. Vị Sư trưởng và Giáo thọ sư đưa Tỷ-kheo ấy đến gặp Thế Tôn.
Hội chúng thời ấy là hội chúng đức Phật, và vị lãnh đạo đoàn lữ hành là Ta 
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Bà-la-môn thử thách giới đức. Vị này sống dựa vào vua Kosala, thọ Ba quy y, giữ Năm giới không sai phạm và thông suốt ba tập Vệ-đà. Vua nghĩ rằng đây là một người có giới đức và đối xử rất kính trọng.
, hội chúng của Vua là hội chúng đức Phật và vị Bà-la-môn tế tự là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này khi ở Trúc Lâm, bậc Ðạo Sư đã kể về một vị Bà-la-môn giỏi đoán tướng các loại vải. Truyền thuyết nói rằng, ở Vương Xá, một vị Bà-la-môn hết sức mê tín, không tin Ba ngôi báu, theo tà kiến nhưng rất giàu có tài sản lớn.
Người cha và con trai hiện nay là cha và con trai trong thời quá khứ, còn vị tu khổ hạnh chính là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Xá-vệ, bậc Ðạo Sư đã kể về học giới liên hệ đến lời mắng chửi. Hai câu chuyện hiện tại và quá khứ giống như câu chuyện trong Tiền thân nandivisala (số 28) đã nói ở trên. Nhưng trong Tiền thân này, Bồ-tát là một con bò đực, tên là Sàbrambha, của một bà-la-môn trú ở Takkasilà, trong nước Gandhara.
Bà-la-môn là Ànanda, nữ Bà-la-môn là Uppalavannà, còn Sàrambha là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một kẻ lừa đảo. Các chi tiết của câu chuyện sẽ được kể trong Tiền thân Uddala (số 487).
người tu khổ hạnh lừa đảo là Tỷ-kheo lừa đảo này, còn người hiền trí là Ta 
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về ông Cấp Cô Ðộc. Tương truyền, một người triệu phú sống tại biên địa là một người bạn của ông Cấp Cô Ðộc, nhưng hai người chưa từng gặp nhau.
 Người ở biên địa thời ấy là người ở biên địa hiện nay, còn vị triệu phú Ba-la-nại là Ta 
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể lại về cách thọ dụng sự vật không suy nghĩ. Nghe nói, lúc bấy giờ, phần lớn các Tỷ-kheo nhận được y v.v… có thói quen sử dụng chúng không suy nghĩ. Do sử dụng bốn vật dụng không suy nghĩ, họ không thoát khỏi đọa xứ địa ngục, súc sanh.
người hiền trí chơi súc sắc là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư kể về Tôn giả Ànanda. Một thời, những nữ nhân ở cung vua Kosala suy nghĩ như sau: “Ðức Phật ra đời thật khó. Cũng vậy, được làm người với các căn đầy đủ thật khó. Dầu chị em ta có thân người này trong một thời có đức Phật, chị em ta vẫn không được đi đến tinh xá như ý muốn, không được nghe pháp, cúng dường hay bố thí. Chúng ta sống như bị quăng trong một cái hộp. 
 vua là Ànanda, còn đại thần hiền trí là Ta 
checked
Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể sự thọ dụng dựa vào người thân. Nghe nói, trong thời ấy, các Tỷ-kheo phần lớn tự bằng lòng với bốn vật dụng do các bà con cúng dường, và thọ dụng các vật ấy mà không suy tư, viện lẽ rằng khi còn là cư sĩ, họ đã nhận đồ vật từ mẹ hay từ cha từ anh em hay từ chị em, từ mẹ nhỏ hay từ cha nhỏ, từ chú cậu hay từ dì cô
 người triệu phú là Ta vậy
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi trú ở Pàtikàràma gần Tỳ-xá-ly, bậc Ðạo Sư, đem theo y bát, thích thú đi theo giáo pháp của Sát-đế-ly Kora, Sunakkatta trở thành một gia chủ, trong khi Kora bị tái sanh làm thần A-tu-la Kalakanjaka thường bộ hành trong ba vòng tường của Tỳ-xá-ly
 Ta là vị tà mạng ngoại đạo.
checked
Câu chuyện này, khi nằm trên giường đắc Niết-bàn vô dư y, bậc Ðạo Sư đã kể về lời nói của Trưởng lão Ànanda: – Thế Tôn chớ nhập Niết-bàn tại thành phố nhỏ tồi tàn này.
hoàng hậu Subhaddà là mẹ La-hầu-la, hoàng tử là La-hầu-la,hội chúng còn lại là hội chúng đức Phật, và vua Ðại thiện kiến là Ta
checked
Địa điểm
 
Câu chuyện này, khi ở tại một rừng cây gần thị trấn Desaka nước Sumedha, bậc Ðạo Sư đã kể về Kinh Janapada-Kalyani. 
chúng tùy tùng của vua là hội chúng đức Phật, còn Hoàng tử quốc vương là Ta
checked
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một Tỷ-kheo tin vào sự tác thành của cái tên gọi. Tương truyền, một thiện nam trẻ tên là Papaka (Người ác), có tâm tín thành vào Giáp pháp, và xuất gia
ẻ tin sự tác thành của tên cũng là Tỷ-kheo hiện nay tin sự tác thành của tên. Hội chúng của sư trưởng là hội chúng của đức Phật, còn sư trưởng là Ta 
checked
Câu chuyện này khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một người đi buôn lừa đảo. 
Kẻ đi buôn lừa đảo lúc ấy là kẻ đi buôn lừa đảo hôm nay, còn người đi buôn hiền trí là Ta 
checked
Câu chuyện này, khi trú ở Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một câu hỏi của người phàm phu ngoại đạo. Câu chuyện sẽ được kể trong Tiền thân Sarabhanga. (số 522).
 vị đệ tử đầu tay là Xá-lợi-phất, còn Ðại Phạm thiên là Ta 
checked
Câu chuyện này, khi ở tại rừng Kundadhàno gần thành Kundiya, bậc Ðạo Sư đã kể về nữ cư sĩ Suppavàsà, con gái vua Koliya. Lúc bấy giờ, nữ cư sĩ ấy mang thai đã bảy năm chịu đau đớn khi sanh đến bảy ngày, cảm thọ rất khốc liệt. Dầu bị khổ đau khốc liệt, nàng vẫn chịu đựng với ba tư niệm này: “Chánh Ðẳng Giác là bậc Thế Tôn, Ngài thuyết pháp để đoạn trừ đau khổ như vậy. Tăng chúng, đệ tử của Thế Tôn, khéo hành trì để đoạn trừ đau khổ như vậy. Ðại an lạc là Niết bàn, tại đấy, đau khổ không có mặt”.
 hoàng tử vây hãm thành, và lấy được vương quốc là Sivali, người mẹ là Suppavàsà, và người cha, vua Ba-la-nại là Ta
checked

Tìm hiểu Kinh tạng Nikaya – Tâm học là cuốn sách Online giới thiệu về bộ kinh Nikaya , các bản dịch và chú giải được Tâm Học soạn từ các nguồn đáng tín cậy trên mạng internet.

Tuy nhiên đây vẫn là sách chỉ có giá trị tham khảo , mang tính chủ quan của tác giả  Tâm học.

Hits: 73