Bảng so sánh tên người Nikaya với A Hàm A-J

Bảng so sánh tên người Nikaya với A Hàm A-J

Nikaya

A Hàm

1  Angulimala [Top 80 vị trưởng lão] từ tên tướng cướp hung tàn , giết người không chớp mắt , sưu tầm tay người ; được Phật độ hóa ; trở thành 1 sa môn nhân từ giữ giới. [ Angulimāla :  Ahimsaka tên Phật gọi khi ông còn là tướng cướp ]  (Vô Não) hay còn gọi là Ương Quật Ma La
2 Tỳ kheo ni BHADDÀ KÀPILÀNÌ (MỸ HẠNH) – người vợ đầy đủ thiện căn trước khi xuất gia của ngài Đại Ca Diếp Mỹ Hạnh
3 ānanda  (zh. 阿難陀, sa., pi. ānanda, bo. kun dga` bo ཀུན་དགའ་བོ་), cũng gọi ngắn là A-nan, dịch nghĩa là Khánh Hỉ (慶喜), Hoan Hỉ (歡喜), sinh 605 – 485 TCN. Theo tài liệu ghi nhận, A-nan sinh năm 605 TCN – là anh em chú bác với Đức Phật vì cha của ông, vua Amitodana, là em vua Suddhodana – tức Tịnh Phạn Vương, thân phụ của Đức Phật. A-nan-đà gia nhập giáo hội hai năm sau ngày thành lập vào lúc 18 tuổi, trở thành thị giả thân cận của Đức Phật.  A-nan-đà hay A nan
4 Anuruddha là con trai của Amitodana và là anh trai của Mahanama và công chúa Rohini (đệ tử của Đức Phật) . Vì Amitodana là anh (em) trai của Suddhodana , vua của các Sakya ở Kapilavastu , Anuruddha là anh em họ với Siddhartha, ( Gautama Buddha ). Khi sinh ra, anh đã là một kshatriya , cho phép anh lớn lên trong sự giàu có. Phật Gautama trở về thành phố quê hương của mình hai năm sau khi giác ngộ, truyền giảng ý tưởng của mình cho vương quốc Sakya. Cùng với 3 người anh em họ của mình là Bhaddiya, Ananda , và Devadatta và người hầu của họ là Upali , được Đức Phật xuất gia tại Anupiya Mango Grove. [1] A Na Luật (Thiên Nhãn Đệ Nhất ) hay còn gọi là A Nâu Lâu Dà
5 Tôn giả Bhaddiya Sakya– vị hoàng thân dòng Sakya xuất gia chung với Tôn giả Ānanda. [Top 80 vị trưởng lão]
6 Tôn giả Bhagu – vị hoàng thân dòng Sakya xuất gia chung với Tôn giả Ānanda. [Top 80 vị trưởng lão]  
7 Devadatta :[Nổi tiếng]  [Cừu nhân] Đề Bà Đạt Đa anh của A Nan Đà ( wiki) ..sau đi xuất gia , gây chia rẽ tăng đoàn, phạm nhiều trọng tội . Xuất hiện rất nhiều trong kinh nguyên thủy và Đại thừa. Đề Bà Đạt Đa ( dòng họ Sakya là anh trai của Ananda , còn theo tích khác là em trai của công chúa Yasodana con vua Thiện Giác)
8 Asita : A-tư-đà, Asita hoặc Kaladevala là một ẩn sĩ khổ hạnh thời Ấn Độ cổ đại, sống vào khoảng thế kỉ thứ 6 trước Công nguyên. Ông được biết đến nhiều nhất với dự đoán rằng Thái tử Tất-đạt-đa của thành Ca-tỳ-la-vệ, hoặc sẽ trở thành một Đại đế vĩ đại, hoặc sẽ trở thành một đạo sĩ vĩ đại. Lời tiên đoán của ông về sau trở thành sự thật, khi Thái tử Tất-đạt-đa cuối cùng đã chọn con đường tu hành và người người đời tôn xưng với danh vị là Phật.[1] Đạo sĩ A Tư Đà . 
9 Bimbisāra, còn gọi theo âm Hán-Việt là Tần-bà-sa-la hay Bình-sa vương (558 TCN – 491 TCN) là vua của vương quốc Magadha từ năm 544 TCN tới khi qua đời và là một thành viên của vương tộc Haryanka.[1] Ông lên ngôi năm 15 tuổi và gặp Phật Thích-ca Mâu-ni lần đầu tiên khi 25 tuổi. Tần-bà-sa-la là đệ tử đầu tiên của Phật Thích-ca trong hàng vua chúa, ông đã cúng dường cho Phật và Tăng đoàn ngôi tịnh xá Trúc Lâm gần thành Rājagḱha, thủ đô xứ Magadha. Vua Bình Sa, hay Tần Bà Sa La … ( vua nước Ma Kiệt Đà, cha của A Xà Thế)
10 Hoàng Tử Abhaya : 1 vị hoàng tử con vua Bimbisara với 1 phi tần khác , gắn với tích “đi đánh trận thắng lợi được vua cha ban cho 1 cô vũ nữ diễm lệ.  Chẳng may mạng cô vũ nữ ngắn ngủi , Abhaya đau buồn. Sau đó xuất gia và đắc ala hán . Vô Úy ( vương tử Vô Úy)
11 Vương tử Bodhi  : Con vua Udena nước Kosambi . (Vương Tử Bồ Đề)
Thái tử Bodhi là con trai của vua Udena. Vị ấy học môn điều phục voi và sử dụng cái kích voi (móc sắt) do phụ vương truyền cho. Vị ấy trở thành tay thiện xảo trong việc huấn luyện voi. (Câu chuyện được nêu ra ở đây dưới dạng tóm tắt. Muốn biết đầy đủ chi tiết xin  hãy tham khảo bộ Chú giải Pháp cú được dịch do Đại trưởng lão Canda Joti).
12 TRƯỞNG LÃO BAKKULA – Đệ nhất hạnh vô bệnh Trước khi Đức Thế Tôn xuất hiện trên thế gian, tại thành Kosambi, gia đình vị Tế sư nọ ở Kosambi có một đứa con trai. Một hôm, người vú nuôi bồng đứa bé ra bờ sông Yamunā để tắm, vì theo quan niệm Bà-la-môn thì khi tắm nước của dòng sông này sẽ được sức khỏe. Bất ngờ, có một con cá kình rất lớn vồ lên và nuốt mất đứa bé từ trong tay người vú nuôi.
13 Cunda ( Thuần Đà ) :[Cận sự nam]  người cúng dường bữa ăn cuối cùng cho Phật . Theo Kinh Trung Bộ, trên đường đi về hướng Câu Thi Na (Kushinagar), Đức Phật và Tăng đoàn của Ngài dừng nghỉ tại khu vườn xoài của nhà ông Thuần Đà ở làng Pava. Thuần Đà hay tin liền đến ngay chỗ Thế Tôn đảnh lễ và nghe Ngài thuyết pháp. Sau khi nghe pháp, Thuần Đà phát tâm cúng dường bậc Đạo Sư và Tăng đoàn bữa ăn trưa ngày hôm sau tại nhà. Đức Thế Tôn im lặng nhận lời. Thuân Đà
14  XA NẶC ( Chandaka – Channa ) :[Nổi tiếng] hầu cận thái tử Tất Đạt Đa. Sau cũng xuất gia theo Đức Phật Xa Nặc ( hầu cận , phu xe cho thái tử từ nhỏ) … có 1 số tích cho rằng bằng tuổi thái tử , sinh cùng ngày với thái tử
15 Tỳ-khưu-ni Ambapālī (Hoàng hậu kỹ nữ) : [Top trưởng lão ni]  được biết đến là 1 kỹ nữ xinh đẹp của xứ Vesali ( có rất nhiều quý tộc trong và ngoài nước yêu thích bà). Còn gọi là kỹ nữ vườn xoài. Là tình nhân của vua Bình Sa, sau này lại có mối tình ngang trái với A Xà Thế. Cuối cùng bà xuất gia làm tỳ kheo ni , là người hộ độ cho tăng đoàn của Phật. 1 số tích cho rằng bà chính là mẹ của thần y Javaka ( Kỳ Bà). wiki Āmrapālī Am-ma-la-bà-lị (Āmrapālīvana)
16 Tôn giả Assaji – vị Thánh Tăng thứ năm trong giáo pháp. [Top 80 vị trưởng lão] người khai thị cho ngài Sariputta đến với Đức Phật   A Thị Thuyết (hay A Thuyết ThịA Xả Bà Thệ, Át Bệ, Asvajit – Assaji, là một trong năm vị tì kheo đầu tiên xuất gia làm đệ tử Phật, đã từng nhiều năm tu khổ hạnh, đến khi được nghe Phật dạy về giáo lí “Bốn Sự Thật” thì chứng quả thánh) trên một đường phố trong kinh thành Vương Xá …
17 Tôn giả YaSa DA XÁ [Top 80 vị trưởng lão]– Yasa người thanh niên đầu tiên xuất gia theo Phật ., con của một vị trưởng giàu có vào bậc nhất nhì ở thành Ba La Nại (Varanasi – Baranasi). Da Xá đã sinh ra và lớn lên trong khung cảnh giàu sang, đầy xa hoa nhung lụa. Cha mẹ cưng chiều, đã cấp cho chàng các phương tiện cao sang để hưởng một cuộc sống đầy đủ những thú vui vật chất. Bỗng một hôm, sau một buổi tối vui chơi thỏa thích cùng bạn bè, có ăn uống, đàn địch, múa hát, gái đẹp, chàng đã thức dậy thật sớm vào lúc nửa khuya.  Da Xá
18 Trưởng lão ni Cāpā ( con gái người thợ săn) – câu chuyện liên quan đến Upaka
Sau khi bị Upaka bỏ lại, Cāpā cảm thấy buồn chán với cuộc sống thế tục. Bởi vậy, giao lại đứa con nhỏ Subhadda cho ông ngoại nuôi dưỡng, nàng cũng đi theo con đường của Upaka. Khi đến Sāvatthi, nàng xuất gia tỳ khưu ni trước sự chứng minh của các vị tỳ khưu ni khác. Tại đó nàng tinh tấn tu tập và phát triển thiền minh sát rồi chứng đắc arhatta-phala sau khi trải qua bốn magga, và trở thành một thánh nữ A-la-hán mang tên Trưởng lão ni Cāpā (Chú giải Therigāthā).
 
19 Phạm Thiên Baka –[Nổi tiếng] Sự Tích Phật Lực Thứ Tám  ( kinh trung bộ số 49)  H.78 Phạm thiên thỉnh Phật kinh chỉ có tên chung là Phạm thiên
20 TỨ ĐẠI THIÊN VƯƠNG – CATUMMAHĀRĀJĀ
21 Vua Amitodana ( a e ruột với Tịnh Phạn Vương) , là người cha của vài vị đệ tử A La Hán của Đức Phật . Là cha của A Na Luật , Ma Ha Nam và công nương   Rohini (Buddha’s disciple) . Có tích còn cho rằng ông cũng là cha của Ananda ( tuy nhiên Tamhoc thấy không hợp lý ), A Nan đà cùng cha với Đề Bà Đạt Đa hợp lý hơn. Cam Lộ Phạn Vương . (甘露飯王) Cam lộ phạnPhạm: Amftodana, Pàli: Amitodana. Phiên âm: A di đô đàn na. Cũng gọi là Cam lộ tịnh vương
22 Ajatashatru Thái Tử A Xà Thế :[Nổi tiếng] sau giết cha đoạt vương quyền.Bị ác báo phải sảm hối và quy y cửa Phật Thái Tử A Xà Thế con vua Bình Sa và hoàng hậu Vi Đề Hi … còn có 2 tên gọi khác là Bà-la-lưu-chi (người hư một ngón tay) và Thiện-kiến 
23 Thần Y Jīvaka Komārabhacca ( Kỳ Bà) [Nổi tiếng]: là thầy thuốc của Đức Phật , vốn là 1 thầy thuốc làm việc trong cung Ma Kiệt Đà. Sau xuất gia theo Phật, ông cũng đã cúng dường tăng đoàn 1 Tinh xá . Có lai lịch khá phức tạp có thể là con của hoàng tử Abhaya, hoặc vua Bình Sa…
thần y Kỳ Bà 
24 Tỳ-khưu-ni Bhaddā Kuṇḍalakesā (Nữ đạo sĩ tóc quăn biện tài) : [Top trưởng lão ni]  bị thất bại trước những câu hỏi của ngài Xá Lợi Phật , rồi trở thành đệ tử Phật
25 Tỳ-khưu-ni Dhammadinnā [Top trưởng lão ni]  (Thuyết pháp đệ nhất) Tỳ-kheo-ni Pháp Lạc
26 Bāhiya Dārucīriya [Top 80 vị trưởng lão] được Phật độ đắc A La Hán ngay ngày cuối cùng của sinh mệnh ( 1 trong 4 vị bị bò điên húc chết trong Nikaya)  
27 Trưởng Lão Tiểu Bần Đặc ( Cūḷapanthaka) – [Top 80 vị trưởng lão] 4 tháng không thuộc nổi 1 bài kệ Tiểu Bần Đặc
28 Đồ Tể Cunda – cận tử nghiệp sát sinh

 Tích Truyện Pháp Cú – Phẩm Song Yếu: Cunda – Đồ Tể Mổ Heo

29 Jeta – Thái Tử Kỳ Đà [Nổi tiếng]con vua Ba Tư Nặc và 1 vị hoàng hậu trước đó. Kỳ Đà là 1 trong 2 người đồng cúng dường Kỳ Viên cho tăng đoàn của Đức Phật thuộc nước Kosala
30 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.
31 Nàng Cūḷasubhaddā [Cận sự nữ]– cô con gái của ông Cấp Cô Độc và câu chuyện làm dâu      Xem tiếp ở Đại Phật Sử
32 Công Tử Kāla [Cận sự nam]  ( con trai ông Cấp Cô Độc)
33 Bandhula viên đại tướng văn võ toàn tài của vua Pasenadi
34 Tỳ khưu Dasaka  :xuất thân là nô lệ, ông ta là con của một nữ nô lệ trong đại gia đình trưởng giả Cấp Cô Độc. Khi tịnh xá Kỳ Viên đi vào sinh hoạt, công việc ở đấy rất bộn bề, trưởng giả Cấp Cô Độc đã sai thanh niên nô lệ Dasaka hằng ngày đến đấy để trông coi vườn tược kiêm cả việc gác cổng. Dasaka bẩm chất tháo vát, lanh lợichịu khó nên ai cũng mến yêu và tin cậy
35  Dhananjaya – nhà triệu phú Đạt Nan Xà Dạ () ở vương quốc Ương Già (Anga)  , thân phụ của thánh nữ Visakha ( Tỳ Xá Khư)
Đạt Nan Xà Dạ
36 BĀVARĪ VỊ THẦY BÀ LA MÔN : [Nổi tiếng] là 1 bà là môn khổ hạnh , trong đó 16 vị đệ tử của vị này theo Phật đều đắc A La Hán và trở thành 1 trong 80 đại trưởng lão. Lúc ông gặp Phật thì đã 120 tuổi
37 Cincà Mànavikà  [Cừu nhân]– Người đàn bà mắc tội vu khống đức Phật từ nhiều tiền kiếp
Chiến Già
38 Tỳ-khưu-ni Kisā-Gotamī (Đệ nhất mặc y thô tháo) [Top trưởng lão ni]  là vợ của một người giàu có ở Savatthi . . Sau khi mất đi đứa con duy nhất của mình, Kisa Gotami trở nên tuyệt vọng và hỏi liệu có ai có thể giúp cô ấy không. Nỗi buồn của cô quá lớn khiến nhiều người nghĩ rằng cô đã mất trí. Một ông già bảo cô đến gặp Đức Phật. Đức Phật nói với cô ấy rằng ngài có thể làm cho đứa trẻ sống lại nếu cô ấy tìm được hạt cải trắng từ một gia đình không có ai chết. 
39 Công Tử Anittāgandha – chuyện cô dâu mỹ lệ sắp cưới bị chết .Anitthāgandha từ cõi Phạm Thiên hạ sanh vào nhân giới, tái sanh vào một gia tộc Trưởng giả trong thành Sāvatthī.Từ ngày chào đời cho đến về sau, cậu không chịu gần phụ nữ, nếu nữ nhân ẵm cậu thì cậu la khóc lên. Khi cho cậu bú, người mẹ phải lấy vải bao phủ kín ngực mình lại.
40 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.
41 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.
42 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.
43 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.
44 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.
45 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.
46 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.
47 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.
48 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.
49 Quốc Sư Aggidatta là quốc sư phò trợ cho bố của vua Pasenadi ; khi đến đời vua Pasenadi thì ông từ chức vì thấy tuổi không phù hợp.

Tìm hiểu Kinh tạng Nikaya – Tâm học là cuốn sách Online giới thiệu về bộ kinh Nikaya , các bản dịch và chú giải được Tâm Học soạn từ các nguồn đáng tín cậy trên mạng internet.

Tuy nhiên đây vẫn là sách chỉ có giá trị tham khảo , mang tính chủ quan của tác giả  Tâm học.

Hits: 40