THẾ NÀO LÀ TẠNG LUẬT?Gs. U KO LAY Tỳ khưu ni Huyền Châu dịch Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưuRead More →

THUYẾT LUÂN HỒI HT. Thích Thanh Từ Tất cả chúng ta hiện giờ có mặt ở đây không phải chỉ một lần, mà là vô số lần rồi. Con người bỏ thân này chưa phải là hết, mà còn lang thang không biết đến bao giờ. Vì vậy nhà PhậtRead More →

“TÍNH KHÔNG” TRONG ĐẠO PHẬTNguyên Thảo Phật tánh của chúng sanh chẳng hư, chẳng hoại, chẳng bị kéo, bị bắt, chẳng bị trói, bị buộc. Như trong chúng sanh có hư không, vì tất cả chúng sanh đều có hư không chẳng chướng ngại, chúng sanh đều chẳng tự thấyRead More →

tin-tuc-phat-giao-4-11-2020-4

CẦU AN Ni Sư Hạnh Huệ Tại sao chúng ta lại phải cầu an? Chúng ta luôn bị bất an, lòng lúc nào cũng nơm nớp lo sợ sinh mạng, quyền lợi, địa vị, vợ con, tiếng tăm, của cải… của mình bị thương tổn hay bị đe dọa. VàRead More →

tin-tuc-phat-giao-4-11-2020-4

CẦU AN Ni Sư Hạnh Huệ Tại sao chúng ta lại phải cầu an? Chúng ta luôn bị bất an, lòng lúc nào cũng nơm nớp lo sợ sinh mạng, quyền lợi, địa vị, vợ con, tiếng tăm, của cải… của mình bị thương tổn hay bị đe dọa. VàRead More →

NIẾT BÀN TRONG TRUNG QUÁN LUẬN Gs Trần Ngọc Ninh Trung-quán-luận hay Trung-quán Ngâm khúc (Madhyamaka-káriká) là một tập thơ của Nàgàrjuna để giảng Giáo lý của đức Phật. Tập thơ viết vào khoảng thế kỷ II sau KT, đã được Kumarajiva (Cưu-ma-la-thập) dịch Hán văn và gần đây đượcRead More →

Abhidhammattha Saṅgaha – A Manual of Abhidhamma VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU Nārada Mahā Thera – Phạm Kim Khánh dịch Tập “Abhidhammattha Saṅgaha”, mà tác giả được xem là Ngài Anuruddha Thera, một vị tỳ khưu người Ấn ở Kanjevaram (Kañcipura), là bản toát yếu tóm lược Tạng Diệu PhápRead More →

TUỆ SANH ĐỊNHSổ Tay Hướng Dẫn Tu Tập Pháp Thiền Của Đức PhậtTác Giả: Thiền Sư Maha Boowa ÑanaasampannoNguyên Tác Anh Ngữ: Hòa Thượng Acariya PaññavaddhoChuyển Ngữ: Nhất Như “Món quà pháp bảo là cao quý hơn tất cả”Đức Phật Pháp bảo không được mua bán như hàng hóa ởRead More →

Cách tiếp cận tôn giáo của Gandhi âm vang đến ngày nay. Việc theo đuổi ngành luật không cản trở sự phát triển tinh thần của Gandhi. Ông nghiên cứu các tôn giáo hàng đầu trên thế giới và những điều luật của chúng để tìm ra mối liên hệ và điểm chungRead More →