BIỆN CHỨNG LONG THỌ Vũ Thế Ngọc Long Thọ (Nagarjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika)[1] mà ngài còn được coi là vị Phật thứ hai sau đức Thế Tôn trong lịch sử phát triển Phật giáo. Trong các thần tượng bồ tát chỉ có duy nhấtRead More →

Tổng Luận Về Yết-Ma TIẾT 1. YẾT-MA TRONG SINH HOẠT CỦA CỘNG ĐỒNG TĂNG LỮ 1. KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG TĂNG LỮ Tăng hay nói đủ là Tăng-già, là phiên âm từ saṅgha của tiếng Phan [1]. Nó có nghĩa là một chúng hội, một cộng đồng mà các thành viênRead More →

Home   Thái Độ Của Người Tu Tập Phật Giáo Đối Với Sự Đau Đớn       Ajahn Brahmavamso Hoang Phong chuyẻn ngữ    Ajahn Brahmavamso Mahathera (1951-…)   Lời giới thiệu của người dịch:     Bài thuyết giảngdưới đây của nhà sư Ajahn Brahmavamso Mahathera là một trongRead More →

SINH TỬ LUÂN HỒI Toàn Không    Luân Hồi dịch từ chữ Samera của chữ Phạn. Chữ Hán, Luân là bánh xe, Hồi là xoay lại, trở về, trở lại; Sinh Tử Luân Hồi là sinh ra già bệnh chết rồi lại sinh ra già bệnh chết, tái diễn nhiềuRead More →

CHÂN NHƯ   T/S Lâm Như-Tạng I-KHẢO SÁT MỘT Khảo sát về Chân Như trong tự điển “A Dictionary of Chinese Buddhist Terms” viết như sau: “Tiếng Phạn viết là Bhũtatathatã. “Chơn” is as the real. “Như” is “as Như Thường, as thus always, or eternally so. i.e.Read More →

BẢN GIÁC T/S Lâm Như Tạng BẢN GIÁC LÀ GÌ? KHẢO SÁT VỀ Ý NGH ĨA CỦA BẢN GIÁC Đây là danh từ Phật học nên không thể tìm thấy trong những từ điển thông thường thuộc các ngành khoa học tự nhiên hay Cũng không thể tìm thấyRead More →