A-tì-đạt-ma Phân Biệt Luận


Chương 1: PHÂN BIỆT THEO KINH

Ngũ uẩnsắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn[1].

TIẾT 1. SẮC UẨN

Trong đây,thế nào là sắc uẩn?

Bất cứ sắc gì thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại;thuộc nội phần hay ngoại phần, thô hay tế, hạ liệt hay thắng diệu, xa hay gần, mà dồn chung lại, tổng hợp thành một khối. Gọi chung là sắc uẩn.

Trong đây, thế nào là sắc quá khứ ?

Bất cứ sắc nào thuộc quá khứ, đã tận diệt, đã xa lìa, đã biến dịch, đãchấm dứt, đã biến mất, đã sinh rồi diệt[2], khiến thành quá khứ, được liệt vào phần vị quá khứ; tức là bốn đại chủng và sắc được phái sinh bởi bốn đại chủng. Đó gọi là sắc quá khứ.

Trong đây,thế nào là sắc vị lai?

Bất cứ sắc nào chưa sinh, chưa tồn tạihoàn toàn chưa sinh, chưa khởi, chưa hiện khởi, chưa hiện sinh, chưa xuất sinhhoàn toàn chưa xuất sinh, chưa sinh khởihoàn toàn chưa sinh khởi,thuộc vị lai, được liệt vào phần vịvị lai; tức là bốn đại chủng và sắc được phái sinh bởi bốn đại chủng. Đógọi là sắc vị lai.

Trong đây,thế nào là sắc hiện tại?

Bất cứ sắc nàođang sinh, đang tồn tại,hoàn toànđang sinh, đang khởi, đang hiệnkhởi, đang hiện sinh, đang xuất sinhhoàn toàn đang xuất sinh, đang sinh khởi,hoàn toàn đang sinh khởi,được liệt vào phần vịhiện tại; tức là bốn đại chủngvà sắc được phái sinh bởi bốn đại chủng. Đó gọi là sắc hiện tại.

Trong đây, thế nào là sắc nội phần?

Bất cứ sắc nàothuộc nội phần của hữu tình thế này, thế kia, thuộc riêng tư, thuộc tư hữu, thuộc cá nhân, được chấp thủ; tức là bốn đại chủng và sắc được phái sinh bởi bốn đại chủng. Đógọi là sắc nội phần.

Trong đây, thế nào là sắcngoại phần?

Bất cứ sắc nàothuộc nội phần của các hữu tình khác thế này, thế kia, của người khác, thuộc riêng tư, thuộc tư hữu, thuộc cá nhân,được chấp thủ;tức là bốn đại chủng, và sắc phái sinh bởibốn đại chủng. Đó gọi là sắc ngoại phần.

Trong đây,thế nào là sắc thô?

Tức nhãn xứ…cho đến… xúc xứ. Đó gọi là sắc thô.

Trong đây,thế nào là sắc tế?

Tức nữ căncho đếnđoàn thực. Đó gọi là sắc tế.

Trong đây,thế nào là sắc hạ liệt?

Bất cứ sắc nào đáng khinh nơi các hữu tình thế này, thế kia, bị khinh miệt, vô dụng, khinh bỉ,dị thủ, không được tôn trọng, bị coi là thấp kém, bị coi là hoàn toàn thấp kém, không đáng yêu, không đáng thích, không vừa lòng, nhưlàsắc, thanh, hương, vị, xúc. Đó gọi là sắc thô.

Trong đây,thế nào là sắc thắng diệu?

Bất cứ sắc nào không đáng khinh nơi các hữu tình thế này, thế kia, không bị khinh miệt, có giá trị, không bị khinh bỉ,không bị dị thủ,đượctôn trọng, được coi là ưu việt, được coi là hoàn toàn ưu việt, đáng yêu, đáng thích, vừa lòng, nhưlàsắc, thanh, hương, vị, xúc. Đó gọi là sắc thắng diệu.

Hoặc sắc hạ liệt và thắng diệu cần được thấy[3]bằng cách so sánh sắc này với sắc kia.

Trong đâythế nào là sắc xa?

Tức nữ căncho đếnđoàn thực. Ngoài ra, bất cứsắc nàokhông đạt đến, không tiếp cận, ở tầm xa, không thân cận. Đó gọi là sắc xa.

Trong đâythế nào làsắc gần?

Tức là nhãn xứcho đếnxúc xứ; Ngoài ra, bất cứsắc nàođạt đến, tiếp cận, không xa cách, thân cận. Đó gọi là sắc gần.

Hoặc sắc xa và gần cần được thấy bằng cách so sánh sắc này với sắc kia.

Tiết 2. THỌ UẨN

Trong đâythế nào là thọ uẩn?

Bất cứ cảm thọnàothuộc quá khứ, vị lai, hiện tại;thuộc nội phần hay ngoại phần, thôhaytế, hạ liệt haythắng diệu, xa haygần,mà dồn chung lại, tổng hợp thành một khối. Gọi chung là thọuẩn.

Trong đây,thế nào là thọ quá khứ?

Bất cứ cảm thọ nào thuộc quá khứ, đã tận diệt, đã xa lìa, đã biến dịch, đãchấm dứt, đã biến mất, đã sinh rồi diệt, khiến thành quá khứ, được liệt vào phần vị quá khứ; tức là cảm thọ lạc, cảm thọ khổ, cảm thọ không khổ không lạc. Đó gọi là thọ quá khứ.

Trong đây,thế nào là thọvị lai?

Bất cứ cảm thọ nào chưa sinh, chưa tồn tại,hoàn toàn chưa sinh, chưa khởi, chưa hiện khởi, chưa hiện sinh, chưa xuất sinhhoàn toàn chưa xuất sinh, chưa sinh khởihoàn toàn chưa sinh khởi,thuộc vị lai, được liệt vào phần vịvị lai; tức là cảm thọ lạc, cảm thọ khổ, cảm thọ không khổ không lạc. Đó gọi là thọ vị lai.

Trong đây,thế nào là thọhiện tại?

Bất cứ cảm thọ nàođang sinh, đang tồn tại,hoàn toànđang sinh, đang khởi, đang hiệnkhởi, đang hiện sinh, đang xuất sinhhoàn toàn đang xuất sinh, đang sinh khởi,hoàn toàn đang sinh khởi,được liệt vào phần vịhiện tại; tức là cảm thọ lạc, cảm thọ khổ, cảm thọ không khổ không lạc. Đó gọi là thọ hiện tại

Trong đây, thế nào là thọ nội phần?

Bất cứ cảm thọ nàothuộc nội phần của hữu tình thế này, thế kia, thuộc riêng tư, thuộc tư hữu, thuộc cá nhân, được chấp thủ; tức là cảm thọ lạc, cảm thọ khổ, cảm thọ không khổ không lạc. Đó gọi là thọ nội phần.

Trong đây, thế nào là thọngoại phần?

Bất cứ thọ nàothuộc nội phần của các hữu tình khác thế này, thế kia, của người khác, thuộc riêng tư, thuộc tư hữu, thuộc cá nhân,được chấp thủ; tức là cảm thọ lạc, cảm thọ khổ, cảm thọ không khổ không lạc. Đó gọi là thọ ngoại phần.

Trong đây, thế nào là thọ thô, thọ tế?

Cảm thọbất thiện là thô, cảm thọthiện và vô ký là tế; cảm thọthiện và bất thiện là thô, cảm thọvô ký là tế; cảm thọkhổ là thô, cảm thọlạc và cảm thọ không khổ không lạc là tế; cảm thọ khổ và cảm thọ lạc là thô, cảm thọ không khổ không lạc là tế; cảm thọ của vịkhông nhập địnhlà thô, cảm thọ của vịnhập địnhlà tế; cảm thọ hữu lậu là thô, cảm thọ vô lậu là tế.

Hoặc thọ thô và tế cần được thấy bằng cách so sánh thọ này với thọ kia.

Trong đây, thế nào là thọ hạ liệt, thọ thắng diệu?

Cảm thọbất thiện là hạ liệt, cảm thọthiện và vô ký là thắng diệu; cảm thọthiện và bất thiện là hạ liệt,cảm thọvô ký là thắng diệu; cảm thọkhổ là hạ liệt, cảm thọlạc và cảm thọ không khổ không lạc là thắng diệu; cảm thọ khổ và cảm thọ lạc là hạ liệt, cảm thọ không khổ không lạc là thắng diệu; cảm thọ của vịkhông nhập địnhlà hạ liệtcảm thọ của vịnhập địnhlà thắng diệu; cảm thọ hữu lậu là hạ liệtcảm thọ vô lậu là thắng diệu.

Hoặc thọ hạ liệt và thắng diệu cần được thấy bằng cách so sánh thọ này với thọ kia.

Trong đây thế nào là thọ xa?

Cảm thọbất thiện xa với cảm thọ thọ thiện và vô kýcảm thọ thiện và vô ký xa với cảm thọbất thiện; cảm thọthiện xa với cảm thọ bất thiệnvô kýcảm thọ bất thiệnvô ký xa với cảm thọ thiện; cảm thọ vô ký xa với cảm thọ thiện và bất thiệncảm thọ thiện và bất thiện xa với cảmthọ vô ký; cảmthọ khổ xa với cảmthọ lạc và không khổ không lạc; cảmthọ lạc và không khổ không lạc xa với cảmthọ khổ; cảmthọ lạc xa với thọ khổ và không khổ không lạc; cảmthọ khổ và không khổ không lạc xa với cảmthọ lạc; cảmthọ không khổ không lạc xa với cảmthọ lạc và cảmthọ khổ; cảmthọ lạc và cảmthọ khổ xa với cảmthọ không khổ không lạc; cảmthọ của vị không nhập định xa với cảm thọ của vị nhập định; cảm thọ của vị nhập định xa với cảm thọ của vị không nhập định; cảmthọ hữu lậu xa với cảm thọ vô lậucảm thọ vô lậu xa với cảm thọ hữu lậu. Đó gọi là thọ xa.

Trong đây thế nào là thọ gần?

Cảm thọ bất thiện gần với cảm thọ bất thiệncảm thọ thiện gần với cảmthọ thiện; cảmthọ vô ký gần với cảmthọ vô ký; cảmthọ khổ gần với thọ khổ; cảmthọ lạc gần với cảmthọ lạc; cảmthọ không khổ không lạc gần với cảmthọ không khổ không lạc, cảmthọ của vị không nhập định gần với cảmthọ của vị không nhập định;cảmthọ của vị nhập định gần với cảmthọ của vị nhập định, cảmthọ hữu lậu gần với cảmthọ hữu lậu;cảmthọ vô lậu gần với cảmthọ vô lậu. Đó gọi là thọ gần.

Hoặc thọ xa và gần cần được thấy bằng cách so sánh thọ này với thọ kia.

Tiết 3. TƯỞNG UẨN

Trong đây thế nào là tưởnguẩn?

Bất cứ tưởngnào thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại; thuộc nội phần hay ngoại phần, thô hay tế, hạ liệt hay thắng diệu, xa hay gần, mà dồn chung lại, tổng hợp thành một khối. Gọi chung là tưởng uẩn.

Trong đây,thế nào là tưởng quá khứ?

Bất cứ tưởng nào thuộc quá khứ, đã tận diệt, đã xa lìa, đã biến dịch, đãchấm dứt, đã biến mất, đã sinh rồi diệt, khiến thành quá khứ, được liệt vào phần vị quá khứ; tức là tưởng sinh từ nhãn xúc, tưởng sinh từ nhĩ xúc, tưởng sinh từ tỷ xúc, tưởng sinh từ thiệt xúc, tưởng sinh từ thân xúc, tưởng sinh từ ý xúc. Đó gọi là tưởng quá khứ.

Trong đây,thế nào là tưởngvị lai?

Bất cứ tưởng nào chưa sinh, chưa tồn tạihoàn toàn chưa sinh, chưa khởi, chưa hiện khởi, chưa hiện sinh, chưa xuất sinhhoàn toàn chưa xuất sinh, chưa sinh khởihoàn toàn chưa sinh khởi,thuộc vị lai, được liệt vào phần vịvị lai;tức là tưởng sinh từ nhãn xúc…cho đến… tưởng sinh từ ý xúc. Đó gọi là tưởng vị lai.

Trong đây,thế nào là tưởng hiện tại?

Bất cứ tưởng nàođang sinh, đang tồn tại,hoàn toànđang sinh, đang khởi, đang hiệnkhởi, đang hiện sinh, đang xuất sinhhoàn toàn đang xuất sinh, đang sinh khởi,hoàn toàn đang sinh khởi,được liệt vào phần vịhiện tại; tức là tưởng sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ ý xúc. Đó gọi là tưởng hiện tại.

Trong đây, thế nào là tưởng nội phần?

Bất cứ tưởng nàothuộc nội phần của hữu tình thế này, thế kia, thuộc riêng tư, thuộc tư hữu, thuộc cá nhân, được chấp thủ; tức là tưởng sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ ý xúc. Đó gọi là tưởng nội phần.

Trong đây, thế nào là tưởngngoại phần?

Bất cứ tưởng nàothuộc nội phần của các hữu tình khác thế này, thế kia, của người khác, thuộc riêng tư, thuộc tư hữu, thuộc cá nhân,được chấp thủ; tức là tưởng sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ ý xúc. Đó gọi là tưởng ngoại phần.

Trong đây, thế nào là tưởng thô,tưởng tế?

Tưởng được sinh từ hữu đối xúc là thô, tưởng được sinh từ tăng ngữ xúc là tế; tưởng bất thiện là thô, tưởng thiện và vô ký là tế; tưởng thiện và bất thiện là thô, tưởng vô ký là tế; tưởng tương ưng với cảm thọ khổ là thô, tưởng tương ưng với cảm thọ lạc và không khổ không lạc là tế; tưởng tương ưng với cảm thọ lạc và khổ là thô, tưởng tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc là tế; tưởng của vị không nhập định là thô, tưởng của vị nhập định là tế; tưởng hữu lậu là thô, tưởng vô lậu là tế.

Hoặc tưởng thô và tế cần được thấy bằng cách so sánh tưởng này với tưởng kia.

Trong đây, thế nào là tưởng hạ liệt, tưởng thắng diệu?

Tưởng bất thiện là hạ liệt, tưởng thiện và vô ký là thắng diệu; tưởng thiện và bất thiện là hạ liệt, tưởng vô ký là thắng diệu; tưởng tương ưngvới cảmthọ khổ là hạ liệt, tưởng tương ưng với cảmthọ lạc và không khổ không lạc là thắng diệu; tưởng tương ưng với cảmthọ lạc và khổ là hạ liệt, tưởng tương ưng với cảmthọ không khổ không lạc là thắng diệu; tưởng của vị không nhập định là hạ liệt, tưởng của vị nhập định là thắng diệu; tưởng hữu lậu là hạ liệt, tưởng vô lậu là thắng diệu. 

Hoặc tưởng hạ liệt và thắng diệu cần được thấy bằng cách so sánh tưởng này với tưởng kia.

Trong đây thế nào là tưởng xa?

Tưởng bất thiện xa với tưởng thiện và vô ký; tưởng thiện và vô ký xa với tưởng bất thiện;tưởng thiện xa với tưởng bất thiệnvô ký; tưởng bất thiệnvô ký xa với tưởng thiện; tưởng vô ký xa với tưởng thiện và bất thiện; tưởng thiện và bất thiện xa với tưởng vô ký; tưởng tương ưng với cảm thọ khổ xa với tưởng tương ưng với cảm thọ lạc và không khổ không lạc; tưởng tương ưngvới cảmthọ lạc và không khổ không lạc xa với tưởng tương ưng với cảmthọ khổ; tưởng tương ưngvới cảmthọ lạc xa với tưởng tương ưng với cảmthọ khổ và không khổ không lạc; tưởng tương ưng với cảmthọ khổ và không khổ không lạc xa với tưởng tương ưng với cảmthọ lạc; tưởng tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc xa với tưởng tương ưng với cảmthọ lạc và khổ; tưởng tương ưng với cảmthọ lạc và khổ xa với tưởng tương ưng với cảmthọ không khổ không lạc; tưởng của vị không nhập định xa với tưởng của vị nhập định, tưởng của vị nhập định xa với tưởng của vị không nhập định, tưởng hữu lậu xa với tưởng vô lậu; tưởng vô lậu xa với tưởng hữu lậu. Đógọi là tưởng xa.

Trong đây, thế nào tưởng gần?

Tưởng bất thiện gần với tưởng bất thiện;tưởng thiện gần với tưởng thiện; tưởng vô ký gần với tưởng vô ký; tưởng tương ưng với cảm thọ khổ gần với tưởng tương ưngvới cảmthọ khổ; tưởng tương ưng với cảmthọ lạc gần với tưởng tương ưng với cảmthọ lạc; tưởng tương ưng với cảmthọ không khổ không lạc gần với tưởng tương ưng với cảmthọ không khổ không lạc; tưởng của vị không nhập định gần với tưởng của vị không nhập định, tưởng của vị nhập định gần với tưởng của vị nhập định, tưởng hữu lậu gần với tưởng hữu lậu; tưởng vô lậu gần với tưởng vô lậu. Đó gọi là tưởng gần.

Hoặc tưởng xa và gần cần được thấy bằng cách so sánh tưởng này với tưởng kia.

Tiết 4. HÀNH UẨN

Trong đây thế nào là hànhuẩn?

Bất cứ hànhnào thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại; thuộc nội phần hay ngoại phần, thô hay tế, hạ liệt hay thắng diệu, xa hay gần, mà dồn chung lại, tổng hợp thành một khối. Gọi chung là hành uẩn.

Trong đây,thế nào là hành quá khứ?

Bất cứ hành nào thuộc quá khứ, đã tận diệt, đã xa lìa, đã biến dịch, đãchấm dứt, đã biến mất, đã sinh rồi diệt, khiến thành quá khứ, được liệt vào phần vị quá khứ; tức là tư sinh từ nhãn xúc, tư sinh từ nhĩ xúc, tư sinh từ tỷ xúc, tư sinh từ thiệt xúc, tư sinh từ thân xúc, tư sinh từ ý xúc. Đó gọi là hành quá khứ.

Trong đây,thế nào là hànhvị lai?

Bất cứ hành nào chưa sinh, chưa tồn tạihoàn toàn chưa sinh, chưa khởi, chưa hiện khởi, chưa hiện sinh, chưa xuất sinhhoàn toàn chưa xuất sinh, chưa sinh khởihoàn toàn chưa sinh khởi,thuộc vị lai, được liệt vào phần vịvị lai;tức là tư sinh từ nhãn xúccho đếntư sinh từ ý xúc. Đó gọi là hành vị lai.

Trong đây,thế nào là hành hiện tại?

Bất cứ hành nàođang sinh, đang tồn tại,hoàn toànđang sinh, đang khởi, đang hiệnkhởi, đang hiện sinh, đang xuất sinhhoàn toàn đang xuất sinh, đang sinh khởi,hoàn toàn đang sinh khởi,được liệt vào phần vịhiện tại; tức là tư sinh từ nhãn xúccho đếntư sinh từ ý xúc. Đó gọi là hành hiện tại.

Trong đây, thế nào là hànhnội phần?

Bất cứ hànhnào thuộc nội phần của hữu tình thế này, thế kia, thuộc riêng tư, thuộc tư hữu, thuộc cá nhân, được chấp thủ; tức là tư sinh từ nhãn xúccho đếntư sinh từ ý xúc. Đó gọi là hành nội phần.

Trong đây, thế nào là hànhngoại phần?

Bất cứ hành nàothuộc nội phần của các hữu tình khác thế này, thế kia, của người khác, thuộc riêng tư, thuộc tư hữu, thuộc cá nhân,được chấp thủ; tức là tư sinh từ nhãn xúccho đếntư sinh từ ý xúc. Đó gọi là hành bên ngoài.

Trong đây, thế nào là hành thô, hành tế?

Hành bất thiện là thô, hành thiệnvô ký là tế; hành thiệnbất thiện là thô, hành vô ký là tế; hành tương ưngvới cảmthọ khổ là thô, hành tương ưng với cảmthọ lạc và phi khổ lạc là tế; hành tương ưng với cảmthọ lạc và khổ là thô, hành tương ưng với cảmthọ không khổ không lạc là tế; hành của vị không nhập định là thô, hành của vị nhập định là tế; hành hữu lậu là thô, hành vô lậu là tế.

Hoặc hành thô và tế cần được thấy bằng cách so sánh hành này với hành kia.

Trong đây, thế nào là hành hạ liệt, hành thắng diệu?

Hành bất thiện là hạ liệt, hành thiệnvô ký là thắng diệu; hành thiệnbất thiện là hạ liệt, hành vô ký là thắng diệu; hành tương ưng với cảm thọ khổ là hạ liệt, hành tương ưng với cảm thọ lạc và không khổ không lạc là thắng diệu; hành tương ưng với cảm thọ lạc và khổ là hạ liệt, hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc là thắng diệu; hành của vị không nhập định là hạ liệt, hành của vị nhập định là thắng diệu; hành hữu lậu là hạ liệt, hành vô lậu là thắng diệu.

Hoặc hành hạ liệt và thắng diệu cần được thấy bằng cách so sánh hành này với hành kia.

Trong đây,thế nào là hành xa?

Hành bất thiện xa với hành thiệnvô ký; hành thiệnvô ký xa với hành bất thiện; hành thiện xa với hành bất thiệnvô ký; hành bất thiệnvô ký xa với hành thiện; hành vô ký xa với hành thiệnbất thiện; hành thiệnbất thiện xa với hành vô ký; hành tương ưng với cảm thọ khổ xa với hành tương ưng với cảm thọ lạc và không khổ không lạc; hành tương ưng với cảm thọ lạc và không khổ không lạc xa với hành tương ưng với cảm thọ khổ; hành tương ưng với cảm thọ lạc xa với hành tương ưng với cảm thọ khổ và không khổ không lạc; hành tương ưng với cảm thọ khổ và không khổ không lạc xa với hành tương ưng với cảm thọ lạc; hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc xa với hành tương ưng với cảm thọ lạc và khổ; hành tương ưng với cảm thọ lạc và khổ xa với hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc; hành của vị không nhập định xa với hành của vị nhập định, hành của vị nhập định xa với hành của vị không nhập định, hành hữu lậu xa với hành vô lậu; hành vô lậu xa với hành hữu lậu. Đógọi là hành xa.

Trong đây, thế nào là hành gần?

Hành bất thiện gần với hành bất thiệnhành thiện gần với hành thiện; hành vô ký gần với hành vô ký; hành tương ưng với cảm thọ khổ gần với hành tương ưng với cảm thọ khổ; hành tương ưng với cảm thọ lạc gần với hành tương ưng với cảm thọ lạc; hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc gần với hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc, hành của vị không nhập định gần với hành của vị không nhập định, hành của vị nhập định gần với hành của vị nhập định, hành hữu lậu gần với hành hữu lậu; hành vô lậu gần với hành vô lậu. Đó gọi là hành gần.

Hoặc hành hạ liệt và thắng diệu cần được thấy bằng cách so sánh hành này với hành kia.

Tiết 5. THỨC UẨN

Trong đây thế nào là thứcuẩn?

Bất cứ thứcnào thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại; thuộc nội phần hay ngoại phần, thô hay tế, hạ liệt hay thắng diệu, xa hay gần, mà dồn chung lại, tổng hợp thành một khối. Gọi chung là thức uẩn.

Trong đây,thế nào là thức quá khứ?

Bất cứ thức nào thuộc quá khứ, đã tận diệt, đã xa lìa, đã biến dịch, đãchấm dứt, đã biến mất, đã sinh rồi diệt, khiến thành quá khứ, được liệt vào phần vị quá khứ; tức là nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức. Đó gọi là thức quá khứ.

Trong đây,thế nào là thứcvị lai?

Bất cứ thức nào chưa sinh, chưa tồn tạihoàn toàn chưa sinh, chưa khởi, chưa hiện khởi, chưa hiện sinh, chưa xuất sinhhoàn toàn chưa xuất sinh, chưa sinh khởihoàn toàn chưa sinh khởi,thuộc vị lai, được liệt vào phần vịvị lai; tức là nhãn thứccho đếný thức. Đó gọi là thức vị lai.

Trong đây,thế nào là thức hiện tại?

Bất cứ thức nàođang sinh, đang tồn tại,hoàn toànđang sinh, đang khởi, đang hiệnkhởi, đang hiện sinh, đang xuất sinhhoàn toàn đang xuất sinh, đang sinh khởi,hoàn toàn đang sinh khởi,được liệt vào phần vịhiện tại; tức là nhãn thứccho đếný thức. Đó gọi là thức hiện tại

Trong đây, thế nào là thứcnội phần?

Bất cứ thức nào thuộc nội phần của hữu tình thế này, thế kia, thuộc riêng tư, thuộc tư hữu, thuộc cá nhân, được chấp thủ; tức là nhãn thứccho đếný thức. Đó gọi là thức nội phần.

Trong đây, thế nào là thứcngoại phần?

Bất cứ thức nàothuộc nội phần của các hữu tình khác thế này, thế kia, của người khác, thuộc riêng tư, thuộc tư hữu, thuộc cá nhân,được chấp thủ; tức là từ nhãn thứccho đếný thức. Đó gọi là thức ngoại phần.

Trong đây,thế nào là thức thô,thức tế?

Thức bất thiện là thô, thức thiện và vô ký là tế; thức thiện và bất thiện là thô, thức vô ký là tế; thức tương ưng với cảm thọ khổ là thô, thức tương ưng với cảm thọ lạc và phi khổ lạc là tế; thức tương ưng với cảm thọ lạc và khổ là thô, thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc là tế; thức của vị không nhập định là thô, thức của vị nhập định là tế; thức hữu lậu là thô, thức vô lậu là tế.

Hoặc thức thô và tế cần được thấy bằng cách so sánh thức này với thức kia.

Trong đây, thế nào là thức hạ liệt, thức thắng diệu?

Thức bất thiệnhạ liệt, thức thiện và vô ký là thắng diệu; thức thiện và bất thiệnhạ liệt, thức vô ký là thắng diệu; thức tương ưng với cảm thọ khổ là hạ liệt, thức tương ưng với cảm thọ lạc và không khổ không lạc là thắng diệu; thức tương ưng với cảm thọ lạc là khổ là hạ liệt, thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc là thắng diệu; thức của vị không nhập địnhhạ liệt, thức của vị nhập định là thắng diệu; thức hữu lậuhạ liệt, thức vô lậu là thắng diệu.

Hoặc thức hạ liệt và thắng diệu cần được thấy bằng cách so sánh thức này với thức kia.

Trong đây thế nào là thức xa?

Thức bất thiện xa với thức thiện và vô ký; thức thiện và vô ký xa với thức bất thiện; thức thiện xa với thức bất thiệnvô ký; thức bất thiệnvô ký xa với thức thiện; thức vô ký xa với thức thiện và bất thiện; thức thiện và bất thiện xa với thức vô ký; thức tương ưng với cảm thọ khổ xa với thức tương ưng với cảm thọ lạc và không khổ không lạc; thức tương ưng với cảm thọ lạc và không khổ không lạc xa với thức tương ưng với cảm thọ khổ; thức tương ưng với cảm thọ lạc xa với thức tương ưng với cảm thọ khổ và không khổ không lạc; thức tương ưng với cảm thọ khổ và không khổ không lạc xa với thức tương ưng với cảm thọ lạc; thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc xa với thức tương ưng với cảm thọ lạc và khổ; thức tương ưng với cảm thọ lạc và thọ khổ xa với thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc; thức của vị không nhập định xa với thức của vị nhập định, thức của vị nhập định xa với thức của vị không nhập định, thức hữu lậu xa với thức vô lậu; thức vô lậu xa với thức hữu lậu. Đó gọi là là thức xa.

Trong đây,thế nào là thức gần?

Thức bất thiện gần với thức bất thiện; thức thiện gần với thức thiện; thức vô ký gần với thức vô ký; thức tương ưng với cảm thọ khổ gần với thức tương ưng với cảm thọ khổ; thức tương ưng với cảm thọ lạc gần với thức tương ưng với cảm thọ lạc; thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc gần với thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc, thức của vị không nhập định gần với thức của vị không nhập định, thức của vị nhập định gần với thức của vị nhập định, thức hữu lậu gần với thức hữu lậu; thức vô lậu gần với thức vô lậu. Đó gọi là thức gần.

Hoặc thức xa và gần cần được thấy bằng cách so sánh thức này với thức kia.

Kết thúc chương phân biệt theo kinh

Chương 2: PHÂN BIỆT THEO A-TÌ-ĐẠT-MA

Ngũ uẩnsắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn.

Tiết 1. SẮC UẨN

Trong đây,thế nào là sắc uẩn?

(1) Một loại sắc uẩn

Tất cả sắc là phi nhân, là vô nhân, là không tương ưng với nhân, là hữu duyên, là hữu vi, là cái có thể bị biến hoại, là thế gian, là thuận kết, là thuận hệ hệ, là thuậnbộclưu, là thuận ách, là thuận cái, là do dị thủ[4], là thuậnthủ, là tạp nhiễm, là vô ký, là vô sở duyên, là phi tâm sở,khôngtương ưng với tâm, là phi dị thục phi dị thục pháp pháp[5], là bất hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, là phi hữu tầm hữu tứ, là phi vô tầm hữu tứ, là phi vô tầm vô tứ, không câu hànhvớihỷ, không câu hành với lạc, khôngcâu hành với xả, là phi kiếnphi tu sở đoạn, là phi kiến phi tu sở đoạn nhân, là phi năng thú tích tập, là phi năng thú phân tán, là phi hữu học,phi vô học, là nhược tiểu, là dục triền, là phi sắc triền, là phi vô sắc triền, là sở thuộc, là phi vô sở thuộc, là không quyết định,là không xuất ly,là hiện sinh[6], là cái đượcthông tri bởi sáu thức[7], là vô thường,giàchiếm ưu thế. Một loại sắc uẩn là như thế.

(2) Hai loại sắc uẩn:

– Sắc năng thủ, sắc phinăngthủ.

– Sắc do thủ, sắc khôngdo thủ.

– Sắc do thủ thuậnthủ, sắc khôngdo thủ thuận thủ.

Sắc hữu kiến, sắc vô kiến.

Sắc hữu đối, sắc vô đối.

Sắc căn, sắc phi căn.

– Sắc đại chủng, sắc phi đại chủng.

Biểu sắc, phi biểu sắc.

– Sắc do tâmđẳng khởi, sắc không do tâm đẳng khởi.

– Sắc câu hữu với tâm, sắc khôngcâu hữu với tâm.

– Sắc tùy chuyển với tâm, sắc khôngtùy chuyển với tâm.

– Sắc nội phần, sắc ngoại phần.

– Sắc thô, sắc tế.

– Sắc ở xa, sắc thân cận...cho đếnsắc đoàn thực, sắc phi đoàn thực.

Hai loại sắc uẩn là như thế.

(3) Ba loại sắc uẩn:

– Bất cứ sắc nào thuộcnội phần,đó là sắc năng thủ; bất cứsắc nào thuộc ngoại phần, đó là sắc năng thủ, sắc phi năng thủ.

– Bất cứ sắc nào thuộcnội phần,đó làsắc do thủ; bất cứ sắc nào thuộc ngoại phần,đó làsắc do thủ, sắc khôngdo thủ.

– Bất cứ sắc nào thuộc nội phần, đó là sắc do thủ thuận thủ; bất cứ sắc nào thuộc ngoại phần,đó làsắc do thủ thuận thủ, sắc không do thủ thuận thủ.

cho đến.

– Bất cứ sắc nào thuộc nội phần, đó là sắc đoàn thực; bất cứ sắc nào thuộc ngoại phần,đó làsắc đoàn thực, sắc phi đoàn thực.

Ba loại sắc uẩn phân theo là như thế.

(4) Bốn loại sắc uẩn:

– Bất cứ sắc nào thuộc năng thủ, đó là sắc do thủ,sắc không do thủ; bất cứ sắc nào thuộc phi năng thủ, đó là sắc do thủ,sắc không do thủ.

– Bất cứ sắc nào thuộc năng thủ, đó là sắc do thủ thuận thủ, sắc không do thủ thuận thủ; bất cứ sắc nào thuộc phi năng thủ, đó là sắc do thủ thuận thủ, sắc không do thủ thuận thủ.

– Bất cứ sắc nào thuộc năng thủ, đó là sắc hữu đối, sắc vô đối;bất cứ sắc nào thuộc phi năng thủ, đó là sắc hữu đối, sắc vô đối.

– Bất cứ sắc nào thuộc năng thủ, đó là sắc thô, sắc tế; bất cứ sắc nào thuộc phi năng thủ, đó là sắc thô, sắc tế.

– Bất cứ sắc nào thuộc năng thủ, đó là sắc tầm xa, sắc thân cận; bất cứ sắc nào thuộc phi năng thủ, đó là sắc tầm xa, sắc thân cận

cho đến

– Sắc thấy được,sắc nghe được, sắc cảmnhậnđược, sắc nhận biết được.

 (5) Năm loại sắc uẩn:

– Điạ giới, hỏa giới, thủy giới, phong giới và bất kỳ sắc nào thuộc năng thủ.

Năm loại sắc uẩn là như thế.

(6) Sáu loại sắc uẩn

– Sắc được thông tri bởi mắt, sắc được thông tri bởitai, sắc được thông tri bởimũi, sắc được thông tri bởilưỡi, sắc được thông tri bởithân, sắc được thông tri bởiý.

Sáu loại sắc uẩn là như thế.

(7) Bảy loại sắc uẩn:

– Sắc được thông tri bởi mắtcho đếnsắc được thông tri bởiý, sắc được thông tri bởiý thức giới.

Bảy loại sắc uẩn là như thế.

(8) Tám loại sắc uẩn:

– Sắc được thông tri bởi mắtcho đến...sắc được thông tri bởi thân,có xúc chạm lạcvà xúc chạm khổ, sắc được thông tri bởi ý giới, sắc được thông tri bởi ý thức giới.

Tám loại loại sắc uẩn là như thế.

(9) Chín loại sắc uẩn

-Nhãn căn, nhĩ căn, tỷ căn, thiệt căn, thân căn, nữ căn, nam căn, mạng căn và sắc phi căn.

Chín loại sắc uẩn là như thế.

(10) Mười loại sắc uẩn 

-Nhãn căn…cho đến…mạng căn, sắc phi căn hữu đốivô đối.

Mười loại sắc uẩn là như thế.

(11) Mười một loại sắc uẩn:

– Nhãn xứ, nhĩ xứ, tỷ xứ, thiệt xứ, thân xứ, sắc xứ, thanh xứ, hương xứ, vị xứ, xúc xứ, và sắc vô kiến vô đối được kể trongpháp xứ.

Mười một loại sắc uẩn là như thế.

Đógọi là sắc uẩn.

Tiết 2. THỌ UẨN

Trong đây,thế nào là thọ uẩn?

(1)

– Một loại thọ uẩn: thọtương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ hữu nhân, thọ vô nhân.

– Ba loại thọ uẩn: thọ thiện, thọ bất thiện, thọ vô ký.

– Bốn loại thọ uẩn: thọ dục triền, thọ sắc triền, thọ vô sắc triền, thọ vô sở thuộc.

– Năm loại thọ uẩn: thọ lạc căn, thọ khổ căn, thọ hỷ căn, thọ ưu căn, thọ xả căn.

– Sáu loại thọ uẩn: thọ sinh từ nhãn xúc, thọ sinh từ nhĩ xúc, thọ sinh từ tỷ xúc, thọ sinh từ thiệt xúc, thọ sinh từ thân xúc, thọ sinh từ ý xúc.

Sáuloại thọ uẩn là như thế.

– Bảy loại thọ uẩn: thọ sinh từ nhãn xúc...cho đếnthọ sinh từ thân xúc, thọ sinh từ ý giới xúc, thọ sinh từ ý thức giới xúc. 

Bảy loại thọ uẩn là như thế.

– Tám loại thọ uẩn: thọ sinh từ nhãn xúccho đếnthọ sinh từ thân xúc có lạcvàkhổ, thọ sinh từ ý giới xúc, thọ sinh từ ý thức giới xúc.

Tám loại thọ uẩn là như thế.

– Chín loại thọ uẩn: thọ sinh từ nhãn xúccho đếnthọ sinh từ thân xúc, thọ sinh từ ý giới xúc, thọ sinh từ ý thức giới xúc có thiện, bất thiện, vô ký.

Chín loại thọ uẩn là như thế.

– Mười loại thọ uẩn: thọ sinh từ nhãn xúccho đến. thọ sinh từ thân xúc có lạc, có khổ, thọ sinh từ ý giới xúc, thọ sinh từ ý thức giới xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký.

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(2)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ hữu nhân, thọ vô nhân.

– Ba loại thọ uẩn: thọ dị thục, thọ dị thục pháp pháp, thọ phi dị thục phi dị thục pháp pháp; 

Thọ do thủ thuận thủ, thọ không do thủ thuận thủ, thọ không do thủ bất thuậnthủ.

Thọ hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, thọ bấthữu tạp nhiễm tạp nhiễm, thọ bất hữu dĩ tạp nhiễm vi phi nhiễm.

Thọ hữu tầm hữu tứ, thọ vô tầm duytứ, thọ vô tầm vô tứ.

Thọkiến sở đoạn, thọ tu sở đoạn,thọphi kiến phi tu sở đoạn.

Thọ kiến sở đoạn nhân, thọ tu sở đoạn nhân, thọ phi kiến phi tu sở đoạn nhân.

Thọ năng thú tích tập,thọ năng thú phân tán, thọ phi năng thú tích tập phi năng thú phân tán.

Thọ hữu học, thọ vô học, thọ phi hữu học phi vô học.

Thọ tiểu, thọ đại, thọ vô lượng.

Thọ tiểu sở duyên, thọ đại sở duyên, thọ vô lượng sở duyên.

Thọ hạ liệt, thọ trung bình, thọ ưu thắng.

Thọ tà tính quyết định, thọ chánh tính quyết định, thọ bất quyết định.

Thọ đạo sở duyên, thọ đạo nhân, thọ đạo tăng thượng.

Thọ dĩ sinh, thọ vị sinh, thọ khả sinh.

Thọ quá khứ, thọ vị lai, thọ hiện tại.

Thọ quá khứ sở duyên, thọ vị lai sở duyên, thọ hiện tại sở duyên.

Thọ nội phần, thọ ngoại phần, thọ nội ngoại phần.

Thọ nội phần sở duyên, thọ ngoại phần sở duyên, nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(3)

Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

Hai loại thọ uẩn: thọ tương ưng với nhân, thọ khôngtương ưng với nhân.

Thọ phi dĩ nhân vi hữu nhân, thọ phi nhân vô nhân.

Thọ thế gian, thọ xuất thế gian.

Thọ thiểu phần khả thức, thọ thiểu phần bất khả thức.

Thọ hữu lậu, thọ vô lậu.

Thọ tương ưngvớilậu, thọ khôngtương ưngvớilậu.

Thọ lậukhông tương ưng hữu lậu, thọlậu không tươngvô lậu.

Thọ thuận kết, thọ bất thuận kết.

Thọ tương ưng với kết, thọ không tương ưng với kết.

Thọ kết không tương ưng với thuận kết, thọ kết không tương ưng với bất thuận kết.

Thọ thuận hệ, thọ bất thuận hệ.

Thọ tương ưng với hệ, thọ không tương ưng với hệ.

Thọ hệ không tương ưng với thuận hệ, thọhệ không tương ưng với bất thuận hệ.

Thọ thuận bộc lưu, thọ bất thuận bộc lưu.

Thọ tương ưng với bộc lưu, thọ không tương ưng với bộc lưu.

Thọ bộc lưu không tương ưng với thuận bộc lưu, bộc lưu thọ không tương ưng với bất thuận bộc lưu.

Thọ thuận ách, thọ bất thuận ách.

Thọ tương ưng với ách, thọ không tương ưng với ách.

Thọ ách không tương ưng với thuận ách, thọ ách không tương ưng với bất thuận ách.

Thọ thuận chướng cái, thọ bất thuận chướng cái.

Thọ tương ưng với chướng cái, thọ không tương ưng với chướng cái.

Thọ chướng cái tương ưng với thuận chướng cái, thọ chướng cái không tương ưng với bất thuận chướng cái.

Thọ dĩ dị thủ, thọ bất dĩ dị thủ.

Thọ tương ưng với dị thủ, thọ không tương ưng với dị thủ.

Thọ dị thủ không tương ưng với dĩ dị thủ, dị thủ thọ không tương ưng với bất dĩ dị thủ.

Thọ do thủ, thọ không do thủ.

Thọ thuận thủ, thọ bất thuận thủ.

Thọ tương ưng thủ, thọ không tương ưng thủ.

Thọ thủ không tương ưng thuận thủ, thọ thủ không tương ưng bất thuận thủ.

Thọ tạp nhiễm, thọ bất tạp nhiễm.

Thọ bất tạp nhiễm, thọ bất hữu tạp nhiễm.

Thọ tương ưng với nhiễm, thọ không tương ưng với nhiễm.

Thọ nhiễm không tương ưng với tạp nhiễm, thọ nhiễm không tương ưng với bất tạp nhiễm.

Thọ kiến sở đoạn, thọ bấtkiến sở đoạn.

Thọ tu sở đoạn, thọ bấttu sở đoạn.

Thọ kiến sở đoạn nhân, thọ bất kiến sở đoạn nhân.

Thọ tu sở đoạn nhân, thọ bấttu sở đoạn nhân.

Thọ hữu tầm, thọ vô tầm.

Thọ hữu tứ, thọ vô tứ.

Thọ hữu hỷ, thọ vô hỷ.

Thọ câu hànhvới hỷ, thọ khôngcâu hành với hỷ.

Thọ dục triền, thọ phi dục triền.

Thọ sắc triền, thọ phi sắc triền.

Thọ vô sắc triền kết, thọ vô sắc triền.

Thọ sở thuộc, thọ vô sở thuộc.

Thọ xuất ly, thọ bất xuất ly.

Thọ quyết định, thọ bất quyết định.

Thọ hữu thượng, thọ vô thượng.

Thọ hữu tránh, thọ vô tránh.

– Ba loại thọ uẩn: thọ thiện, thọ bất thiện, thọ vô ký.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(4)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưngvớixúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ hữu tránh, thọ vô tránh.

– Ba loại thọ uẩn: thọ dị thục, thọ dị thục pháp pháp, thọ phi dị thục phi dị thục pháp pháp.

Thọ thủ thuận thủ…

cho đến

Thọ nội phần sở duyên, thọ ngoại phần sở duyên, thọnội ngoại phần sở duyên.

...cho đến…

Mười loại thọ uẩn là như thế.

Trên đây là phần hai căn bản

(5)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ hữu nhân,thọ vô nhân.

– Ba loại thọ uẩn: thọ thiện, thọ bất thiện, thọ vô ký

cho đến

Mười loại thọ uẩnlà như thế.

(6)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưngvớixúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ hữu tránh,thọ vô tránh.

– Ba loại thọ uẩn: thọ thiện, thọ bất thiện, thọ vô ký

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(7)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ hữu nhân,thọ vô nhân.

– Ba loại thọ uẩn: thọ dị thục, thọ dị thục pháp pháp, thọ phi dị thục phi dị thục pháp pháp.

cho đến

Thọ nội phần sở duyên, thọ ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

Trên đây là phần ba căn bản

(8)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ hữu tránh,thọ vô tránh.

– Ba loại thọ uẩn: thọ dị thục, thọ dị thục pháp pháp, thọ phi dị thục phi dị thục pháp pháp.

cho đến

Thọ nội phần sở duyên, thọ ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(9)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ hữu nhân,thọ vô nhân.

– Ba loại thọ uẩn: thọ thiện, thọ bất thiện, thọ vô ký

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(10)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ tương ưng với nhân, thọ không tươngưng với nhân.

– Ba loại thọ uẩn: thọ dị thục, thọ dị thục pháp pháp, thọ phi dị thục phi dị thục pháp pháp

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(11)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ phi dĩ nhân vi hữu nhân, thọ phi nhân vô nhân.

– Ba loại thọ uẩn: thọ do thủ thuận thủ, thọ không do thủ thuận thủ, thọ không do thủ bất thuận thủ.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(12)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ thế gian, thọ xuất thế gian.

– Ba loại thọ uẩn: thọ hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, thọ bất hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, thọ bất hữu dĩ tạp nhiễm vi phi nhiễm.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(13)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ thiểu phần khả thức, thọ thiểu phần bất khả thức.

– Ba loại thọ uẩn: thọ hữu tầm hữu tứ, thọ vô tầm hữu tứ, thọ vô tầm vô tứ.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(14)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ hữu lậu, thọ vô lậu.

– Ba loại thọ uẩn: thọ kiến sở đoạn, thọ tu sở đoạn, thọ phi kiến phi tu sở đoạn.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(15)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ tương ưng với lậu, thọ không tương ưng với lậu.

– Ba loại thọ uẩn: thọ kiến sở đoạn nhân, thọ tu sở đoạn nhân, thọ phi phi kiến phi tu sở đoạn nhân.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(16)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ lậu không tương ưng hữu lậu, thọ lậu không tương ưng vô lậu.

– Ba loại thọ uẩn: thọ năng thú tích tập, thọ năng thú phân tán, thọ phi năng thú tích tập phi năng thú phân tán.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(17)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ thuận kết, thọ bất thuận kết.

– Ba loại thọ uẩn: thọ hữu học, thọ vô học, thọ phi hữu học phi vô học.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(18)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ tương ưng với kết, thọ không tương ưng với kết.

– Ba loại thọ uẩn: thọ tiểu, thọ đại, thọ vô lượng.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(19)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ kết không tương ưng với thuận kết, thọ kết không tương ưng với bất thuận kết.

– Ba loại thọ uẩn: thọ tiểu sở duyên, thọ đại sở duyên, thọ vô lượng sở duyên.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(20)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ thuận hệ, thọ bất thuận hệ.

– Ba loại thọ uẩn: thọ hạ liệt, thọ trung bình, thọ ưu thắng.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(21)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ tương ưng với hệ, thọ không tương ưng với hệ.

– Ba loại thọ uẩn: thọ tà tính quyết định, thọ chánh tính quyết định, thọ bất quyết định.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(22)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ hệ không tương ưng với thuận hệ, thọ hệ không tương ưng với bất thuận hệ.

– Ba loại thọ uẩn: thọ đạo sở duyên, thọ đạo nhân, thọ đạo tăng thượng.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(23)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ thuận bộc lưu, thọ bất thuận bộc lưu.

– Ba loại thọ uẩn: thọ dĩ sinh, thọ bất dĩsinh, thọ khả sinh.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(24)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ tương ưng với bộc lưu, thọ không tương ưng với bộc lưu.

– Ba loại thọ uẩn: thọ quá khứ, thọ vị lai, thọ hiện tại.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(25)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ bộc lưu không tương ưng với thuận bộc lưu, thọ bộc lưu không tương ưng với bất thuận bộc lưu.

– Ba loại thọ uẩn: thọ quá khứ sở duyên, thọ vị lai sở duyên, thọ hiện tại sở duyên.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(26)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ thuận ách, thọ bất thuận ách.

– Ba loại thọ uẩn: thọ nội phần, thọ ngoại phần, thọ nội ngoại phần.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

(27)

– Một loại thọ uẩn: thọ tương ưng với xúc.

– Hai loại thọ uẩn: thọ tương ưng với ách, thọ không tương ưng với ách.

– Ba loại thọ uẩn: thọ nội phần sở duyên, thọ ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại thọ uẩn là như thế.

Trên đây là phần lưỡng chủng tăng thượng

– Bảy loại thọ uẩn: thọ thiện, thọ bất thiện, thọ vô ký, thọ dục triền, thọ sắc triền, thọ vô sắc triền kết, thọ vô sở thuộc. Thọ uẩn bảy loại là như thế.

Lại cóbảy loại thọ uẩn khác nữa: thọ dị thục, thọ dị thục pháp pháp, thọ phi dị thục phi dị thục pháp phápcho đếnthọ nội phần sở duyên, thọ ngoại phần sở duyên, thọnội ngoại phần sở duyên, thọ dục triền, thọ sắc triền, thọ vô sắc triền kết, thọ vô sở thuộc. Bảy loại thọ uẩn là như thế.

– Hai mươi bốn loại thọ uẩn: thọ do duyênlànhãn xúcmà có thiện, bất thiện, vô ký,thọ uẩn do duyên là nhĩ xúccho đếnthọ uẩn do duyên là tỷ xúccho đếnthọ uẩn do duyênlà thiệt xúccho đếnthọ uẩn do duyênlàthân xúccho đếnthọ uẩn do duyênlàý xúcmàcó thiện, bất thiện, vô ký; thọ sinh từ nhãn xúc, thọ sinh từ nhĩ xúc, thọ sinh từ tỷ xúc, thọ sinh từ thiệt xúc, thọ sinh từ thân xúc, thọ sinh từ ý xúc. Hai mươi bốn loại thọ uẩn là như thế.

Lại cóhai mươi bốn loại thọ uẩnkhác nữa: thọ uẩn do duyên là nhãn xúc mà có dị thục, có dị thục pháp pháp, có phi dị thục phi dị thục pháp phápcho đếncó nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên, thọ uẩn do duyên là nhĩ xúccho đếnthọ uẩn do duyênlàtỷ xúccho đếnthọ uẩn do duyên thiệt xúccho đếnthọ uẩn do duyênlàthân xúccho đếnthọ uẩn do duyênlàý xúcmàcó nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên; thọ sinh từ nhãn xúccho đếnthọ sinh từ ý xúc. Hai mươi bốn loại thọ uẩn là như thế.

-Thọ uẩn ba mươi loại: thọ uẩn do duyên nhãn xúc có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền, có vô sở thuộc, thọ uẩn do duyên là nhĩ xúccho đếnthọ uẩn do duyên là tỷ xúccho đếnthọ uẩn do duyên thiệt xúc…cho đến…thọ uẩn do duyên là thân xúccho đếnthọ uẩn do duyên là ý xúcmàcó dục triền, sắc triền, có vô sắc triền,có vô sở thuộc; thọ sinh từ nhãn xúccho đếnthọ sinh từ ý xúccho đếnBa mươi loại thọ uẩn là như thế.

– Đa dạng các loại thọ uẩn: thọ uẩn do duyên là nhãn xúcmàcó thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền; có vô sở thuộc; thọ uẩn do duyên là nhĩ xúccho đếnthọ uẩn do duyên tỷ xúccho đếnthọ uẩn do duyênlàthiệt xúccho đếnthọ uẩn do duyênlàthân xúccho đếnthọ uẩn do duyênlàý xúc mà có thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền; có vô sở thuộc; thọ sinh từ nhãn xúc… cho đến…thọ sinh từ ý xúccho đếnĐa dạng các loại thọ uẩn là như thế.

– Lại có đa dạng các loại thọ uẩnkhác nữa: thọ uẩn do duyên là nhãn xúc mà có dị thục, có dị thục pháp pháp, có phi dị thục phi dị thục pháp phápcho đếncó nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên;có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền; có vô sở thuộc; thọ uẩn do duyênlànhĩ xúccho đếnthọ uẩn do duyên là tỷ xúccho đếnthọ uẩn do duyên thiệt xúccho đếnthọ uẩn do duyênlàthân xúccho đếnthọ uẩn do duyênlàý xúcmàcó nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên; có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền; có vô sở thuộc; thọ sinh từ nhãn xúccho đếnthọ sinh từ ý xúc. Đa dạng các loại thọ uẩn là như thế.

Đógọi là thọ uẩn.

Tiết 3. TƯỞNG UẨN

Trong đây thế nào là tưởng uẩn?

(1)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng hữu nhân, tưởng vô nhân.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng thiện, tưởng bất thiện, tưởng vô ký.

– Bốn loại tưởng uẩn: tưởng dục triền, tưởng sắc triền, tưởng vô sắc triền; tưởng vô sở thuộc.

– Năm loại tưởng uẩn: tưởng tương ưngvớilạc căn, tưởng tương ưng vớikhổ căn, tưởng tương ưng vớiưu căn, tưởng tương ưng vớihỷ căn,tưởng tương ưng vớixả căn.

– Sáu loại tưởng uẩn: tưởng sinh từ nhãn xúc, tưởng sinh từ nhĩ xúc, tưởng sinh từ tỷ xúc, tưởng sinh từ thiệt xúc, tưởng sinh từ thân xúc, tưởng sinh từ ý xúc.Sáu loại tưởng uẩn là như thế.

– Bảy loại tưởng uẩn: tưởng sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ thân xúc, tưởng sinh từ ý giới xúc, tưởng sinh từ ý thức giới xúc. Bảy loại tưởng uẩn là như thế.

-Tám loại tưởng uẩn: tưởng sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ thân xúc câu hành với lạc, câu hành với khổ, tưởng sinh từ ý giới xúc, tưởng sinh từ ý thức giới xúc. Tám loại tưởng uẩn là như thế.

– Chín loạitưởng uẩn: tưởng sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ thân xúc, tưởng sinh từ ý giới xúc, tưởng sinh từ ý thức giới xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký. Chín loại tưởng uẩn là như thế.

– Mười loại tưởng uẩn: tưởng sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ thân xúc câu hành với lạc, câu hành với khổ, tưởng sinh từ ý giới xúc, tưởng sinh từ ý thức giới xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký. Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(2)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng hữu nhân, tưởng vô nhân.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng tương ưngvớicảm thọlạc, tưởng tương ưng với cảm thọkhổ, tưởng tương ưngvới cảm thọkhông khổ không lạc.

– Tưởng dị thục, tưởng dị thục pháp pháp, tưởng phi dị thục, phi dị thục pháp pháp.

Tưởng do thủ thuận thủ, tưởng không do thủ thuận thủ, tưởng không do thủ bất thuận thủ.

Tưởng hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, tưởng bất hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, tưởng bất hữu dĩ tạp nhiễm vi phi nhiễm.

Tưởng hữu tầm hữutứ, tưởng vô tầm hữu tứ, tưởng vô tầm vô tứ.

Tưởng câu hành với hỷ, tưởng câu hành với lạc, tưởng câu hành với xả.

Tưởng kiến sở đoạn, tưởngtu sở đoạn, tưởngphi kiến phi tu sở đoạn.

Tưởng kiến sở đoạn nhân, tưởng tu sở đoạn nhân, tưởng phi phi kiến phi tu sở đoạn nhân.

Tưởng năng thú tích tập, tưởng năng thú phân tán, tưởng phi năng thú tích tập phi năng thú phân tán.

Tưởng hữu học, tưởng vô học, tưởng phi hữu học phi vô học.

Tưởng tiểu, tưởng đại, tưởng vô lượng.

Tưởng tiểu sở duyên, tưởng đại sở duyên, tưởng vô lượng sở duyên.

Tưởng hạ liệt, tưởng trung bình, tưởng ưu thắng.

Tưởng tà tính quyết định, tưởng chánh tính quyết định, tưởng bất quyết định.

Tưởng đạo sở duyên, tưởng đạo nhân, tưởng đạo tăng thượng.

Tưởng dĩsinh, tưởng vị sinh, tưởng khả sinh.

Tưởng quá khứ, tưởng vị lai, tưởng hiện tại.

Tưởng quá khứ sở duyên, tưởng vị lai sở duyên, tưởng hiện tại sở duyên.

Tưởng nội phần, tưởng ngoại phần, tưởng nội ngoại phần.

Tưởng nội phần sở duyên, tưởng ngoại phần sở duyên, tưởng nội ngoại phần sở duyên

cho đến….

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(3)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với nhân, tưởng không tương ưng với nhân.

Tưởng phi dĩ nhân vi hữu nhân, tưởng phi nhân vô nhân.

Tưởng thế gian, tưởng xuất thế gian.

Tưởng thiểu phần khả thức, tưởng thiểu phần bất khả thức.

Tưởng hữu lậu, tưởng vô lậu.

Tưởng lậu không tương ưng với hữu lậu, tưởng lậu không tương ưng với vô lậu.

Tưởng thuận kết, tưởng bất thuận kết.

Tưởng tương ưng với kết, tưởng không tương ưng với kết.

Tưởng kết không tương ưng với thuận kết, tưởng kết không tương ưng với bất thuận kết.

Tưởng thuận hệ, tưởng bất thuận hệ.

Tưởng tương ưng với hệ, tưởng không tương ưng với hệ.

Tưởng hệ không tương ưng với thuận hệ, hệ không tương ưng với bất thuận hệ.

Tưởng thuận bộc lưu, tưởng bất thuận bộc lưu.

Tưởng tương ưng với bộc lưu, tưởng không tương ưng với bộc lưu.

Tưởng bộc lưu không tương ưng với thuận bộc lưu, tưởng bộc lưu không tương ưng với bất thuận bộc lưu.

Tưởng thuận ách, tưởng bất thuận ách.

Tưởng tương ưng với ách, tưởng không tương ưng với ách.

Tưởng ách không tương ưng với thuận ách, ách tưởng không tương ưng với bất thuận ách.

Tưởng thuận chướng cái, tưởng bất thuận chướng cái.

Tưởng tương ưng với chướng cái, tưởng không tương ưng với chướng cái.

Tưởng chướng cái không tương ưng với thuận chướng cái, tưởng chướng cái không tương ưng với bất thuận chướng cái.

Tưởng dĩ dị thủ, tưởng bất dĩ dị thủ.

Tưởng tương ưng với dị thủ, tưởng không tương ưng với dị thủ.

Tưởng dị thủ không tương ưng với dĩ dị thủ, tưởng dị thủ không tương ưng với bất dĩ dị thủ.

Tưởng do thủ, tưởng không do thủ.

Tưởng thuận thủ, tưởng bất thuận thủ.

Tưởng tương ưng thủ, tưởng không tương ưng thủ.

Tưởng thủ không tương ưng thuận thủ, tưởng thủ không tương ưng bất thuận thủ.

Tưởng tạp nhiễm, tưởng bất tạp nhiễm.

Tưởng bất tạp nhiễm, tưởng bất hữu tạp nhiễm.

Tưởng tương ưng với nhiễm, tưởng không tương ưng với nhiễm.

Tưởng tương ưng với nhiễm tạp nhiễm, tưởng nhiễm không tương ưng với bất tạp nhiễm.

Tưởng kiến sở đoạn, tưởng phi kiến sở đoạn.

Tưởng tu sở đoạn, tưởng phi tu sở đoạn.

Tưởng kiến sở đoạn nhân, tưởng phi kiến sở đoạn nhân.

Tưởng tu sở đoạn nhân, tưởng phi tu sở đoạn nhân.

Tưởng hữu tầm, tưởng vô tầm.

Tưởng hữu tứ, tưởng vô tứ.

Tưởng hữu hỷ, tưởng vô hỷ.

Tưởng câu hành với hỷ, tưởng không câu hành với hỷ.

Tưởng câu hành với lạc, tưởng không câu hành với lạc.

Tưởng câu hành với xả, tưởng không câu hành với xả.

Tưởng dục triền, tưởng phi dục triền.

Tưởng sắc triền, tưởng phi sắc triền.

Tưởng vô sắc triền, tưởng phi vô sắc triền.

Tưởng sở thuộc, tưởng vô sở thuộc.

Tưởng xuất ly, tưởng bất xuất ly.

Tưởng quyết định, tưởng bất quyết định.

Tưởng hữu thượng, tưởng vô thượng.

Tưởng hữu tránh, tưởng vô tránh.

-Ba loại tưởng uẩn: tưởng thiện, tưởng bất thiện, tưởng vô ký

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(4)

Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng hữu tránh, tưởng vô tránh.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với cảm thọ lạc, tưởng tương ưng với cảm thọ khổ, tưởng tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếntưởng nội phần sở duyên, tưởng ngoại phần sở duyên, tưởng nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

Trên đây là phần nhị căn bản

(5)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng hữu nhân, tưởng vô nhân.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng thiện, tưởng bất thiện, tưởng vô ký

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(6)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng hữu tránh,tưởng vô tránh.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng thiện, tưởng bất thiện, tưởng vô ký

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(7)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng hữu nhân,tưởng vô nhân.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với cảm thọ lạc, tưởng tương ưng với cảm thọ khổ, tưởng tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếntưởng nội phần sở duyên, tưởng ngoại phần sở duyên, tưởng nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(8)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng hữu tránh,tưởng vô tránh.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với cảm thọ lạc, tưởng tương ưng với cảm thọ khổ, tưởng tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếntưởng nội phần sở duyên, tưởng ngoại phần sở duyên, tưởng nội ngoại phần sở duyên

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

Trên đây là phần ba căn bản

(9)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng hữu nhân,tưởng vô nhân.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng thiện, tưởng bất thiện, tưởng vô ký.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(10)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với nhân, tưởng không tương ưng với nhân.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với cảm thọ lạc, tưởng tương ưng với cảm thọ khổ, tưởng tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(11)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng phi dĩ nhân vi hữu nhân, tưởng phi nhân vô nhân.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng dị thục, tưởng dị thục pháp pháp, tưởng phi dị thục phi dị thục pháp pháp

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(12)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng thế gian, tưởng xuất thế gian.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng do thủ thuận thủ, tưởng không do thủ thuận thủ, tưởng không do thủ bất thuận thủ.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(13)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng thiểu phần khả thức, tưởng thiểu phần bất khả thức.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, tưởng bất hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, tưởng bất hữu dĩ tạp nhiễm vi phi nhiễm.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(14)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng hữu lậu, tưởng vô lậu.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng hữu tầm hữu tứ, tưởng vô tầm hữu tứ, tưởng vô tầm vô tứ.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(15)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng lậu, tưởng không tương ưng lậu.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng câu hành với hỷ, tưởng câu hành với lạc, tưởng câu hành với xả.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(16)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng lậu không tương ưng với hữu lậu, tưởng lậu không tương ưng với vô lậu.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng kiến sở đoạn, tưởng tu sở đoạn, tưởng đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(17)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng thuận kết, tưởng bất thuận kết.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng kiến sở đoạn nhân, tưởng tu sở đoạn nhân, tưởng phi phi kiến phi tu sở đoạn nhân

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(18)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với kết, tưởng không tương ưng với kết

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng năng thú tích tập, tưởng năng thú phân tán, tưởng phi năng thú tích tập phi năng thú phân tán cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(19)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng kết không tương ưng với thuận kết, tưởng kết không tương ưng với bất thuận kết.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng hữu học, tưởng vô học, tưởng phi hữu học phi vô học.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(20)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng thuận hệ, tưởng bất thuận hệ.

-Ba loại tưởng uẩn: tưởng tiểu, tưởng đại, tưởng vô lượng.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(21)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với hệ, tưởng không tương ưng với hệ.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng tiểu sở duyên, tưởng đại sở duyên, tưởng vô lượng sở duyên

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(22)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng hệ không tương ưng với thuận hệ, hệ không tương ưng với bất thuận hệ.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng hạ liệt, tưởng trung bình, tưởng ưu thắng.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(23)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng thuận bộc lưu, tưởng bất thuận bộc lưu.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng tà tính quyết định, tưởng chánh tính quyết định, tưởng bất quyết định.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(24)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn:tưởng tương ưng với bộc lưu, tưởng không tương ưng với bộc lưu.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng đạo sở duyên, tưởng đạo nhân, tưởng đạo tăng thượng.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(25)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng bộc lưu không tương ưng với thuận bộc lưu, tưởng bộc lưu không tương ưng với bất thuận bộc lưu.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng dĩsinh, tưởng bất dĩ sinh, tưởng khả sinh.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(26)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng thuận ách, tưởng bất thuận ách.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng quá khứ, tưởng vị lai, tưởng hiện tại.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(27)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với ách, tưởng không tương ưng với ách.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng quá khứ sở duyên, tưởng vị lai sở duyên, tưởng hiện tại sở duyên.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(28)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng ách không tương ưng với thuận ách, tưởng ách tưởng không tương ưng với bất thuận ách.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng nội phần, tưởng hành, tưởng nội ngoại phần.

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

(29)

– Một loại tưởng uẩn: tưởng tương ưng với xúc.

– Hai loại tưởng uẩn: tưởng thuận chướng cái, tưởng bất thuận chướng cái.

– Ba loại tưởng uẩn: tưởng nội phần sở duyên, tưởng ngoại phần sở duyên, tưởng nội ngoại phần sở duyên

cho đến

Mười loại tưởng uẩn là như thế.

Trên đây là phần lưỡng chủng tăng thượng

Bảy loại tưởng uẩn: tưởng thiện, tưởng bất thiện, tưởng vô ký, tưởng dục triền, tưởng sắc triền, tưởng vô sắc triền, tưởng vô sở thuộc. Bảy loại tưởng uẩn là như thế.

Lại có bảy loại tưởng uẩnkhác nữa: tưởng tương ưng với cảm thọ lạc, tưởng tương ưng với cảm thọ khổ, tưởng tương ưng không khổ không lạccho đếntưởng nội phần sở duyên, tưởng ngoại phần sở duyên, tưởng nội ngoại phần sở duyên, tưởng dục triền, tưởng sắc triền, tưởng vô sắc triền, tưởng vô sở thuộc. Bảy loại tưởng uẩn là như thế.

Hai mươi bốn loại tưởng uẩn: tưởng uẩn do duyên là nhãn xúc mà có thiện, có bất thiện, có vô ký, tưởng uẩn do duyên lànhĩ xúccho đếntưởng uẩn do duyên làtỷ xúccho đếntưởng uẩn do duyên làthiệt xúccho đếntưởng uẩn do duyênlàthân xúccho đếntưởng uẩn do duyên làý xúc mà có thiện, có bất thiện, có vô ký; tưởng sinh từ nhãn xúc, tưởng sinh từ nhĩ xúc, tưởng sinh từ tỷ xúc, tưởng sinh từ thiệt xúc, tưởng sinh từ thân xúc, tưởng sinh từ ý xúc. Hai mươi bốn loại tưởng uẩn là như thế.

Lại có hai mươi bốn loại tưởng uẩn: tưởng uẩn do duyên là nhãn xúc mà có tương ưng với cảm thọ lạc, có tương ưng với cảm thọ khổ, có tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc cho đếncó nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên, tưởng uẩn do duyên là nhĩ xúccho đếntưởng uẩn do duyênlàtỷ xúccho đếntưởng uẩn do duyênlà thiệt xúccho đếntưởng uẩn do duyên làthân xúccho đếntưởng uẩn do duyênlàý xúcmàcó nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên; tưởng sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ ý xúc. Hai mươi bốn loại tưởng uẩn là như thế.

Ba mươi loại tưởng uẩn: tưởng uẩn do duyên lànhãn xúc mà có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền, có vô sở thuộc, tưởng uẩn do duyên nhĩ xúccho đếntưởng uẩn do duyênlàtỷ xúccho đếntưởng uẩn do duyên làthiệt xúccho đếntưởng uẩn do duyênlàthân xúccho đếntưởng uẩn do duyên làý xúc có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền; có vô sở thuộc; tưởng sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ ý xúccho đếnba mươi loại tưởng uẩn là như thế.

– Đa dạng các loại tưởng uẩn: tưởng uẩn do duyên là nhãn xúc mà có thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền; có vô sở thuộc; tưởng uẩn do duyênlànhĩ xúccho đếntưởng uẩn do duyênlàtỷ xúccho đếntưởng uẩn do duyên làthiệt xúccho đếntưởng uẩn do duyênlàthân xúccho đếntưởng uẩn do duyên làý xúc mà có thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền; có vô sở thuộc; tưởng uẩn sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ ý xúccho đếnĐa dạng các loại tưởng uẩn là như thế.

Lại có đa dạng các loại tưởng uẩn: tưởng uẩn do duyên lànhãn xúc có tuơng ưng với cảm thọ lạc, có tương ưng với cảm thọ khổ, có tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc…cho đến… có nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền; có vô sở thuộc; tưởng uẩn do duyên nhĩ xúc cho đếntưởng uẩn do duyên tỷ xúccho đếntưởng uẩn do duyên thiệt xúccho đếntưởng uẩn do duyên thân xúccho đếntưởng uẩn do duyên ý xúc có nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên; có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền; có vô sở thuộc; tưởng sinh từ nhãn xúccho đếntưởng sinh từ ý xúc. Đa dạng các loại tưởng uẩn là như thế.

Đógọi là tưởng uẩn

Tiết 4. HÀNH UẨN

Trong đây, thế nào là hành uẩn?

(1)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành nhân, hành phi nhân.

– Ba loại hành uẩn: hành thiện, hành bất thiện, hành vô ký.

Hành uẩn bốn loại: hành dục triền, hành sắc triền, hành vô sắc triền; hành vô sở thuộc.

Hành uẩn năm loại: hành tương ưng với lạc căn, hành tương ưng với khổ căn, hành tương ưng với hỷ căn, hành tương ưng với ưu căn, hành tương ưngvớixả căn.

– Hành uẩnsáu loại: tư sinh từ nhãn xúc, tư sinh từ nhĩ xúc, tư sinh từ tỷ xúc, tư sinh từ thiệt xúc, tư sinh từ thân xúc, tư sinh từ ý xúc. Sáu loại hành uẩn là như thế.

Hành uẩn bảy loại: tư sinh từ nhãn xúccho đếntư sinh từ thân xúc, tư sinh từ ý giới xúc, tư sinh từ ý thức giới xúc. Bảy loại hành uẩn là như thế.

Hành uẩn tám loại: tư sinh từ nhãn xúc…cho đến…tư sinh từ thân xúc câu hành với lạc, câu hành với khổ, tưsinh từ ý giới xúc, tư sinh từ ý thức giới xúc. Tám loại hành uẩn là như thế.

Hành uẩn chín loại: tư sinh từ nhãn xúccho đếntư sinh từ ý giới xúc, tư sinh từ ý thức giới xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký. Hành uẩn chín loại là như thế.

– Mười loại hành uẩn: tư sinh từ nhãn xúccho đếntư sinh từ thân xúc câu hành với lạc, câu hành với khổ, tư sinh từ ý giới xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký. Mười loại hành uẩn là như thế.

(2)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành nhân, hành phi nhân.

-Ba loại hành uẩn: hành tương ưng với cảm thọ lạc, hành tương ưng với cảm thọ khổ, hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc.

Hành dị thục, hành dị thục pháp pháp, hành phi dị thục, phi dị thục pháp pháp.

Hành do thủ thuận thủ, hành không do thủ thuận thủ, hành không do thủ bất thuận thủ.

Hành hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, hành bất hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, hành bất hữu dĩ tạp nhiễm vi phi nhiễm.

Hành hữu tầm hữu tứ, hành vô tầm hữu tứ, hành vô tầm vô tứ.

Hành câu hành với hỷ, hành câu hành với lạc, hành câu hành với xả.

Hành kiến sở đoạn, hành tu sở đoạn, hành đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.

Hành kiến sở đoạn nhân, hành tu sở đoạn nhân, hành phi phi kiến phi tu sở đoạn nhân.

Hành năng thú tích tập, hành năng thú phân tán, hành phi năng thú tích tập phi năng thú phân tán.

Hành hữu học, hành vô học, hành phi hữu học phi vô học.

Hành tiểu, hành đại, hành vô lượng.

Hành tiểu sở duyên, hành đại sở duyên, hành vô lượng sở duyên.

Hành hạ liệt, hành trung bình, hành ưu thắng.

Hành tà tính quyết định, hành chánh tính quyết định, hành bất quyết định.

Hành đạo sở duyên, hành đạo nhân, hành đạo tăng thượng.

Hành dĩ sinh, hành bất dĩ sinh, hành khả sinh.

Hành quá khứ, hành vị lai, hành hiện tại.

Hành quá khứ sở duyên, hành vị lai sở duyên, hành hiện tại sở duyên.

Hành nội phần, hành ngoại phần, hành nội ngoại phần.

Hành nội phần sở duyên, hành ngoại phần sở duyên, hành nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(3)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành hữu nhân, hành vô nhân.

Hành tương ưng với nhân, hành không tương ưng với nhân.

Hành dĩ nhân vi hữu nhân, hành dĩ hữu nhân vi phi nhân.

Hành vi nhân tương ưng với dĩ nhân, hành dĩ nhân tương ưng với vi phi nhân.

Hành phi dĩ nhân vi hữu nhân, hành phi nhân vô nhân.

Hành thế gian, hành xuất thế gian.

Hành thiểu phần khả thức, hành thiểu phần bất khả thức.

Hành lậu, hành phi lậu.

Hành hữu lậu, hành vô lậu.

Hành tương ưng lậu, hành không tương ưng lậu.

Hành lậu vi hữu lậu, hành dĩ hữu lậu vi phi lậu.

Hành lậu không tương ưng với hữu lậu, hành lậu không tương ưng với vô lậu.

Hành kết, hành phi kết.

Hành thuận kết, hành bất thuận kết.

Hành tương ưng với kết, hành không tương ưng với kết.

Hành dĩ kết vi thuận kết, hành dĩ thuận kết vi phi kết.

Hành dĩ kết tương ưng với vi kết, hành dĩ kết tương ưng vi phi kết.

Hành kết không tương ưng với thuận kết, hành kết không tương ưng với bất thuận kết.

Hành hệ, hành phi hệ.

Hành thuận hệ, hành bất thuận hệ.

Hành tương ưng với hệ, hành không tương ưng với hệ.

Hành dĩ hệ vi thuận hệ, hành dĩ thuận hệ vi phi hệ.

Hành dĩ hệ tương ưng vi hệ, hành dĩ hệ tương ưng vi phi hệ.

Hành hệ không tương ưng với thuận hệ, hành hệ không tương ưng với bất thuận hệ.

Hành bộc, hành phi bộc.

Hành thuận bộc lưu, hành bất thuận bộc lưu.

Hành tương ưng với bộc lưu, hành không tương ưng với bộc lưu.

Hành dĩ bộc lưu vi thuận bộc lưu, hành dĩ thuận bộc lưu vi phi bộc lưu.

Hành dĩ bộc lưu tương ưng vi bộc lưu, hành dĩ bộc lưu tương ưng vi phi bộc lưu.

Hành bộc lưu không tương ưng với thuận bộc lưu, hành bộc lưu không tương ưng với bất thuận bộc lưu.

Hành ách, hành phi ách.

Hành thuận ách, hành bất thuận ách.

Hành tương ưng với ách, hành không tương ưng với ách.

Hành dĩ ách vi thuận ách, hành dĩ thuận ách vi phi ách.

Hành dĩ ách tương ưng vi ách, hành dĩ ách tương ưng vi phi ách.

Hành ách không tương ưng với thuận ách, hành không tương ưng với ách bất thuận ách.

Hành chướng cái, hành phi chướng cái.

Hành thuận chướng cái, hành bất thuận chướng cái.

Hành tương ưng với chướng cái, hành không tương ưng với chướng cái.

Hành dĩ cái vi thuận cái, hành dĩ thuận cái vi phi cái.

Hành dĩ cái tương ưng vi cái, hành dĩ cái tương ưng vi phi cái.

Hành chướng cái không tương ưng với thuận chướng cái, hành chướng cái không tương ưng với bất thuận chướng cái.

Hành dị thủ, hành phi dị thủ.

Hành dĩ dị thủ, hành bất dĩ dị thủ.

Hành tương ưng với dị thủ, hành không tương ưng với dị thủ.

Hành dĩ dị thủ vi dĩ dị thủ, hành dĩ dĩ dị thủ vi phi dị thủ.

Hành dị thủ không tương ưng với dĩ dị thủ, hành dị thủ không tương ưng với bất dĩ dị thủ.

Hành do thủ, hành không do thủ.

Hành thủ, hành phi thủ.

Hành thuận thủ, hành bất thuận thủ.

Hành tương ưng thủ, hành không tương ưng thủ.

Hành dĩ thủ vi thuận thủ, hành dĩ thuận thủ vi phi thủ.

Hành dĩ thủ tương ưng vi thủ, hành dĩ thủ tương ưng vi phi thủ.

Hành thủ không tương ưng thuận thủ, hành thủ không tương ưng bất thuận thủ.

Hành nhiễm, hành phi nhiễm.

Hành tạp nhiễm, hành bất tạp nhiễm.

Hành bất tạp nhiễm, hành bất hữu tạp nhiễm.

Hành tương ưng với nhiễm, hành không tương ưng với nhiễm.

Hành dĩ nhiễm vi tạp nhiễm, hành dĩ tạp nhiễm vi phi nhiễm.

Hành dĩ nhiễm vi hữu tạp nhiễm, hành dĩ hữu tạp nhiễm vi phi nhiễm.

Hành dĩ nhiễm tương ưng vi nhiễm, hành dĩ nhiễm tương ưng vi phi nhiễm.

Hành nhiễm không tương ưng với tạp nhiễm, hànhnhiễm không tương ưng với bất tạp nhiễm.

Hành kiến sở đoạn, hành phikiến sở đoạn.

Hành tu sở đoạn, hành phitu sở đoạn.

Hành kiến sở đoạn nhân, hành phi kiến sở đoạn nhân.

Hành tu sở đoạn nhân, hành phi tu sở đoạn nhân.

Hành hữu tầm, hành vô tầm.

Hành hữu tứ, hành vô tứ.

Hành hữu hỷ, hành vô hỷ.

Hành câu hành với hỷ, hành khôngcâu hành với hỷ.

Hành câu hành với lạc, hành không câu hành với lạc.

Hành câu hành với xả, hành không câu hành với xả.

Hành dục triền, hành phi dục triền.

Hành sắc triền, hành phi sắc triền.

Hành vô sắc triền, hành phi vô sắc triền.

Hành sở thuộc, hành vô sở thuộc.

Hành xuất ly, hành bất xuất ly.

Hành quyết định, hành bất quyết định.

Hành hữu thượng, hành vô thượng.

Hành hữu tránh, hành vô tránh.

– Ba loại hành uẩn: hành thiện, hành bất thiện, hành vô ký.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(4)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành hữu tránh, hành vô tránh.

– Ba loại hành uẩn: hành tương ưng với cảm thọ lạc, hành tương ưng với cảm thọ khổ, hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếnhành nội phần sở duyên, hành ngoại phần sở duyên, hành nội ngoại phần sở duyên.

cho đến…

Mười loại hành uẩn là như thế.

Trên đây là phần hai căn bản

(5)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành nhân, hành phi nhân.

– Ba loại hành uẩn: hành thiện, hành bất thiện, hành vô ký

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(6)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành hữu tránh,hành vô tránh.

– Ba loại hành uẩn: hành thiện, hành bất thiện, hành vô ký

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(7)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành nhân,hành phi nhân.

– Ba loại hành uẩn: hành tương ưng với cảm thọ lạc, hành tương ưng với cảm thọ khổ, hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếnhành nội phần sở duyên, hành ngoại phần sở duyên, hành nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(8)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành hữu tránh, hành vô tránh.

– Ba loại hành uẩn: hành tương ưng với cảm thọ lạc, hành tương ưng với cảm thọ khổ, hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếnhành nội phần sở duyên, hành ngoại phần sở duyên, hành nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

Trên đây là phần ba căn bản

(9)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm

– Hai loại hành uẩn: hành nhân, hành phi nhân.

– Ba loại hành uẩn: hành thiện, hành bất thiện, hành vô ký.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(10)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành hữu nhân, hành vô nhân.

– Ba loại hành uẩn: hành tương ưng với cảm thọ lạc, hành tương ưng với cảm thọ khổ, hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(11)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành tương ưng với nhân, hành không tương ưng với nhân.

– Ba loại hành uẩn: hành dị thục, hành dị thục pháp pháp, hành phi dị thục phi dị thục pháp pháp.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(12)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành dĩ nhân vi hữu nhân, hành dĩ hữu nhân vi phi nhân.

– Ba loại hành uẩn: hành do thủ thuận thủ, hành không do thủ thuận thủ, hành không do thủ bất thuận thủ.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(13)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành dĩ vi nhân tương ưng với dĩ nhân, hànhdĩnhân tương ưng với vi phi nhân.

– Ba loại hành uẩn: hành hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, hành bất hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, hành bất hữu dĩ tạp nhiễm vi phi nhiễm

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(14)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành phi dĩ nhân vi hữu nhân, hành phi nhân vô nhân.

– Ba loại hành uẩn: hành hữu tầm hữu tứ, hành vô tầm duytứ, hành vô tầm vô tứ

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(15)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành thế gian, hành xuất thế gian.

– Ba loại hành uẩn: hành câu hành với hỷ, hành câu hành với lạc, hành câu hành với xả.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(16)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành thiểu phần khả thức, hành thiểu phần bất khả thức.

– Ba loại hành uẩn: hành kiến sở đoạn, hành tu sở đoạn, hành phi kiến phi tu sở đoạn.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(17)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành hữu lậu, hành phi vô lậu.

– Ba loại hành uẩn: hành năng thú tích tập, hành năng thú phân tán, hành phi năng thú tích tập phi năng thú phân tán.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(18)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành tương ưng lậu, hành không tương ưng lậu.

– Ba loại hành uẩn: hành hữu học, hành vô học, hành phi hữu học phi vô học.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(19)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành lậu vi hữu lậu, hành hữu lậu phi lậu.

– Ba loại hành uẩn: hành tiểu, hành đại, hành vô lượng.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(20)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành lậu tương ưng vi lậu, hành lậu tương ưngviphi lậu.

– Ba loại hành uẩn: hành tiểu sở duyên, hành đại sở duyên, hành vô lượng sở duyên

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(21)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành lậu không tương ưng với hữu lậu, hành lậu không tương ưng với vô lậu.

– Ba loại hành uẩn: hành hạ liệt, hành trung bình, hành ưu thắng.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(22)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành kết, hành phi kết.

– Ba loại hành uẩn: hành tà tính quyết định, hành chánh tính quyết định, hành bất quyết định.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(23)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành thuận kết, hành bất thuận kết.

– Ba loại hành uẩn: hành đạo sở duyên, hành đạo nhân, hành đạo tăng thượng.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(24)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành tương ưng với kết, hành không tương ưng với kết.

– Ba loại hành uẩn: hành dĩsinh, hành bất dĩsinh, hành khả sinh.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(25)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành dĩ kết vi thuận kết, hành dĩ thuận kết vi phi kết.

– Ba loại hành uẩn: hành quá khứ, hành vị lai, hành hiện tại.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(26)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành dĩ kết tương ưng với vi kết, hành dĩ kết tương ưng vi phi kết.

– Ba loại hành uẩn: hành quá khứ sở duyên, hành vị lai sở duyên, hành hiện tại sở duyên.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(27)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành kết không tương ưng với thuận kết, hành kết không tương ưng với bất thuận kết.

– Ba loại hành uẩn: hành nội phần, hành ngoại phần, hành nội ngoại phần.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

(28)

– Một loại hành uẩn: hành tương ưng với tâm.

– Hai loại hành uẩn: hành hệ, hành phi hệ.

– Ba loại hành uẩn: hành nội phần sở duyên, hành ngoại phần sở duyên, hành nội ngoại phầnsở duyên.

cho đến

Mười loại hành uẩn là như thế.

Trên đây là phần lưỡng tăng thượng

– Bảy loại hành uẩn: hành thiện, hành bất thiện, hành vô ký, hành dục triền, hành sắc triền, hành vô sắc triền, hành vô sở thuộc. Bảy loại hành uẩn là như thế.

Lại cóbảy loại hành uẩnkhác nữa: hành tương ưng với cảm thọ lạc, hành tương ưng với cảm thọ khổ, hành tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếnhành nội phần sở duyên, hành ngoại phần sở duyên, hành nội ngoại phần sở duyên, hành dục triền, hành sắc triền, hành vô sắc triền, hành vô sở thuộccho đếnHành uẩn bảy loại là như thế.

– Hai mươi bốn loại hành uẩn: hành uẩn do duyên là nhãn xúc mà có thiện, có bất thiện, có vô ký, hành uẩn do duyên là nhĩ xúc cho đếnhành uẩn do duyênlàtỷ xúccho đếnhành uẩn do duyên là thiệt xúccho đếnhành uẩn do duyên là thân xúccho đếnhành uẩn do duyênlàý xúc mà có thiện, có bất thiện, có vô ký; tư sinh từ nhãn xúc, tư sinh từ ý xúc. Hai mươi bốn loại hành uẩn là như thế.

– Lại cóhai mươi bốn loại hành uẩnkhác nữa: hành uẩn do duyên là nhãn xúc mà tương ưng với cảm thọ lạc, tương ưng với cảm thọ khổ, tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc cho đếncó nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên, hành uẩn do duyên là nhĩ xúc cho đếnhành uẩn do duyên là tỷ xúccho đếnhành uẩn do duyên là thiệt xúccho đếnhành uẩn do duyênlàthân xúccho đếnhành uẩn do duyênlàý xúc mà có nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên; tư sinh từ nhãn xúccho đếntư sinh từ ý xúc. Hai mươi bốn loại hành uẩn là như thế.

– Ba mươi loại hành uẩn: hành uẩn do duyên là nhãn xúc mà có dục triền, sắc triền, vô sắc triền, vô sở thuộc,hành uẩn do duyên là nhĩ xúccho đếnhành uẩn do duyên là tỷ xúccho đếnhành uẩn do duyênlàthiệt xúccho đếnhành uẩn do duyên là thân xúccho đếnhành uẩn do duyên là ý xúcmàcó dục triền, sắc triền, vô sắc triền, vô sở thuộc;tưsinh từ nhãn xúccho đếntưsinh từ ý xúccho đếnBa mươi loại hành uẩn là như thế.

– Đa dạng các loại hành uẩn: hành uẩn do duyên là nhãn xúc mà có thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền,  có vô sở thuộc; hành uẩn do duyên là nhĩ xúccho đếnhành uẩn do duyên là tỷ xúccho đếnhành uẩn do duyên là thiệt xúccho đếnhành uẩn do duyên là thân xúccho đếnhành uẩn do duyênlàý xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền,có vô sở thuộc; tư sinh từ nhãn xúccho đếntư sinh từ ý xúcĐa dạng các loại hành uẩn là như thế.

Lại có đa dạng các loại hành uẩnkhác nữa: hành uẩn do duyênlànhãn xúc mà có tuơng ưngvớicảm thọ lạc, có tương ưng với cảm thọ khổ, có tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếncó nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền,có vô sở thuộc; hành uẩn do duyên là nhĩ xúccho đếnhành uẩn do duyênlàtỷ xúccho đếnhành uẩn do duyên là thiệt xúccho đếnhành uẩn do duyên là thân xúccho đếnhành uẩn do duyênlàý xúc mà có nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên; có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền,có vô sở thuộc; tư sinh từ nhãn xúccho đếntư sinh từ ý xúc. Đa dạng các loại hành uẩn là như thế.

Đógọi là hành uẩn.

Tiết 5.THỨC UẨN

Trong đây,thế nào là thức uẩn?

(1)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức hữu nhân, thức vô nhân.

– Ba loại thức uẩn: thức thiện, thức bất thiện, thức vô ký.

– Bốn loại thức uẩn: thức dục triền, thức sắc triền, thức vô sắc triền; thức vô sở thuộc.

– Năm loại thức uẩn: thức tương ưng với lạc căn, thức tương ưng với khổ căn, thức tương ưng với hỷ căn, thức tương ưng với ưu căn thức tương ưng xả căn.

– Thức phân theo sáu loại: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức. Sáu loại thức uẩn là như thế.

– Bảy loại thức uẩn: nhãn thứccho đếnthân thức, ý giới, ý thức giới. Bảy loại thức uẩn là như thế.

– Tám loại thức uẩn: Nhãn xúccho đếnthân thức câu hành với lạc, câu hành với khổ, ý giới, ý thức giới. Tám loại thức uẩn là như thế.

– Chín loại thức uẩn: Nhãn thứccho đếnthân thức, ý giới, ý thức giới, có thiện, có bất thiện, có vô ký. Chín loại thức uẩn là như thế.

– Mười loại thức uẩn: Nhãn thứccho đếnthân thức câu hành với lạc, câu hành với khổ, ý giới, ý thức giới có thiện, có bất thiện, có vô ký. Mười loại thức uẩn là như thế.

(2)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức hữu nhân, thức vô nhân.

– Ba loại thức uẩn: thức tương ưng với cảm thọ lạc, thức tương ưng với cảm thọ khổ, thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc.Thức dị thục, thức dị thục pháp pháp, thức phi dị thục phi dị thục pháp pháp.

Thức do thủ thuận thủ, thức không do thủ thuận thủ, thức không do thủ bất thuận thủ.

Thức hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, thức bất hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, thức bất hữu dĩ tạp nhiễm vi phi nhiễm.

Thức hữu tầm hữu tứ, thức vô tầm hữu tứ, thức vô tầm vô tứ.

Thức câu hành với hỷ, thức câu hành với lạc, thức câu hành với xả.

Thức kiến sở đoạn, thức tu sở đoạn, thức phi kiến phi tu sở đoạn.

Thức kiến sở đoạn nhân, thức tu sở đoạn nhân, thức phi phi kiến phi tu sở đoạn nhân.

Thức năng thú tích tập, thức năng thú phân tán, thức phi năng thú tích tập phi năng thú phân tán.

Thức hữu học, thức vô học, thức phi hữu học phi vô học.

Thức tiểu, thức đại, thức vô lượng.

Thức tiểu sở duyên, thức đại sở duyên, thức vô lượng sở duyên.

Thức hạ liệt, thức trung bình, thức ưu thắng.

Thức tà tính quyết định, thức chánh tính quyết định, thức bất quyết định.

Thức đạo sở duyên, thức đạo tành nhân, thức đạo tăng thượng.

Thức dĩsinh, thức bất dĩ sinh, thức khả sinh.

Thức quá khứ sở duyên, thức vị lai sở duyên, thức hiện tại sở duyên.

Thức nội phần, thức ngoại phần, thức nội ngoại phần.

Thức nội phần sở duyên, thức ngoại phần sở duyên, thức nội ngoại phần sở duyên

cho đến….

Mười loại thức uẩn là như thế.

(3)

Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

Hai loại thức uẩn: thức tương ưng với nhân, thức không tương ưng nhân.

Thức phi dĩ nhân vi hữu nhân, thức phi nhân vô nhân.

Thức thế gian, thức xuất thế gian.

Thức thiểu phần khả thức, thức thiểu phần bất khả thức.

Thức hữu lậu, thức vô lậu.

Thức tương ưng lậu, thức không tương ưng lậu.

Thức lậu không tương ưng với hữu lậu, thức lậu không tương ưng với vô lậu.

Thức thuận kết, thức bất thuận kết.

Thức tương ưng với kết, thức không tương ưng với kết.

Thức kết không tương ưng với thuận kết, thức kết không tương ưng với bất thuận kết.

Thức thuận hệ, thức bất thuận hệ.

Thức tương ưng với hệ, thức không tương ưng với hệ.

Thức hệ không tương ưng với thuận hệ, thức hệ không tương ưng với bất thuận hệ.

Thức thuận bộc lưu, thức bất thuận bộc lưu.

Thức tương ưng với bộc lưu, thức không tương ưng với bộc lưu.

Thức bộc lưu không tương ưng với thuận bộc lưu, thức bộc lưu không tương ưng với bất thuận bộc lưu.

Thức thuận ách, thức bất thuận ách.

Thức tương ưng với ách, thức không tương ưng với ách.

Thức ách không tương ưng với thuận ách, thức không tương ưng với ách bất thuận ách.

Thức thuận chướng cái, thức bất thuận chướng cái.

Thức tương ưng với chướng cái, thức không tương ưng với chướng cái.

Thức chướng cái không tương ưng với thuận chướng cái, thức chướng cái không tương ưng với bất thuận chướng cái.

Thức dĩ dị thủ, thức bất dĩ dị thủ.

Thức tương ưng với dị thủ, thức không tương ưng với dị thủ.

Thức dị thủ không tương ưng với dĩ dị thủ, thức dị thủ không tương ưng với bất dĩ dị thủ.

Thức do thủ, thức do phi thủ.

Thức thuận thủ, thức bất thuận thủ.

Thức tương ưng thủ, thức không tương ưng thủ.

Thức thủ không tương ưng thuận thủ, thức thủ không tương ưng bất thuận thủ.

Thức tạp nhiễm, thức bất tạp nhiễm.

Thức bất tạp nhiễm, thức bất hữu tạp nhiễm.

Thức tương ưng với nhiễm, thức không tương ưng với nhiễm.

Thức nhiễm không tương ưng với tạp nhiễm, thức nhiễm không tương ưng với bất tạp nhiễm.

Thức kiến sở đoạn, thức phi kiến sở đoạn.

Thức tu sở đoạn, thức phi tu sở đoạn.

Thức kiến sở đoạn nhân, thức phi kiến sở đoạn nhân.

Thức tu sở đoạn nhân, thức phi tu sở đoạn nhân.

Thức hữu tầm, thức vô tầm.

Thức hữu tứ, thức vô tứ.

Thức hữu hỷ, thức vô hỷ.

Thức câu hành với hỷ, thức không câu hành với hỷ.

Thức câu hành với lạc, thức không câu hành với lạc.

Thức câu hành với xả, thức không câu hành với xả.

Thức dục triền, thức phi dục triền.

Thức sắc triền, thức phi sắc triền.

Thức vô sắc triền, thức phi vô sắc triền.

Thức sở thuộc, thức vô sở thuộc.

Thức xuất ly, thức bất xuất ly.

Thức quyết định, thức bất quyết định.

Thức hữu thượng, thức vô thượng.

Thức hữu tránh, thức vô tránh.

– Ba loại thức uẩn: thức thiện, thức bất thiện, thức vô ký.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(4)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức hữu tránh, thức vô tránh.

– Ba loại thức uẩn: thức tương ưng với cảm thọ lạc, thức tương ưng với cảm thọ khổ, thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếnthức nội phần sở duyên, thức ngoại phần sở duyên, thức nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

Trên đây là phần hai căn bản

(5)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức hữu nhân, thức vô nhân.

– Ba loại thức uẩn: thức thiện, thức bất thiện, thức vô ký

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(6)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức hữu tránh thức vô tránh.

– Ba loại thức uẩn: thức thiện, thức bất thiện, thức vô ký.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(7)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức hữu nhân,thức vô nhân.

– Ba loại thức uẩn: thức tương ưng với cảm thọ lạc, thức tương ưng với cảm thọ khổ, thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếnthức nội phần sở duyên, thức ngoại phần sở duyên, thức nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(8)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức hữu tránh,thức vô tránh.

– Ba loại thức uẩn: thức tương ưng với cảm thọ lạc, thức tương ưng với cảm thọ khổ, thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếnthức nội phần sở duyên, thức ngoại phần sở duyên, thức nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

Trên đây là phần ba căn bản.

(9)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức hữu nhân, thức vô nhân.

– Ba loại thức uẩn: thức thiện, thức bất thiện, thức vô ký

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(10)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức tương ưng với nhân, thức không tương ưng với nhân.

– Ba loại thức uẩn: thức tương ưng với cảm thọ lạc, thức tương ưng với cảm thọ khổ, thức tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(11)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức phi dĩ nhân vi hữu nhân, thức phi nhân vô nhân.

– Ba loại thức uẩn: thức dị thục, thức dị thục pháp pháp, thức phi dị thục phi dị thục pháp pháp.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(12)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức thế gian, thức xuất thế gian.

– Ba loại thức uẩn: thức do thủ thuận thủ, thức không do thủ thuận thủ, thức không do thủ bất thuận thủ.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(13)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức thiểu phần khả thức, thức thiểu phần bất khả thức.

– Ba loại thức uẩn: thức hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, thức bất hữu tạp nhiễm tạp nhiễm, thức bất hữu dĩ tạp nhiễm vi phi nhiễm.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(14)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức hữu lậu, thức vô lậu.

– Ba loại thức uẩn: thức hữu tầm hữu tứ, thức vô tầm hữu tứ, thức vô tầm vô tứcho đếnmười loại thức uẩn là như thế.

(15)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức tương ưng lậu, thức không tương ưng lậu.

– Ba loại thức uẩn: thức câu hành hỷ, thức câu hành lạc, thức câu hành xả.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(16)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức lậu không tương ưng với hữu lậu, thức lậu không tương ưng với vô lậu.

– Ba loại thức uẩn: thức kiến sở đoạn, thức tu sở đoạn, thức phi kiến phi tu sở đoạn.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(17)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức thuận kết, thức bất thuận kết.

– Ba loại thức uẩn: thức kiến sở đoạn nhân, thức tu sở đoạn nhân, thức phi phi kiến phi tu sở đoạn nhân.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(18)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn:thức tương ưng với kết, thức không tương ưng với kết.

– Ba loại thức uẩn: thức năng thú tích tập, thức năng thú phân tán, thức phi năng thú tích tập phi năng thú phân tán

cho đến…

Mười loại thức uẩn là như thế.

(19)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức kết không tương ưng với thuận kết, thức kết không tương ưng với bất thuận kết.

– Ba loại thức uẩn: thức hữu học, thức vô học, thức phi hữu học phi vô học.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(20)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức thuận hệ, thức bất thuận hệ.

– Ba loại thức uẩn: thức tiểu, thức đại, thức vô lượng.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(21)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức tương ưng với hệ, thức không tương ưng với hệ.

– Ba loại thức uẩn: thức tiểu sở duyên, thức đại sở duyên, thức vô lượng sở duyên.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(22)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức hệ không tương ưng với thuận hệ, thức hệ không tương ưng với bất thuận hệ.

– Ba loại thức uẩn: thức hạ liệt, thức trung bình, thức ưu thắng.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(23)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức thuận bộc lưu, thức bất thuận bộc lưu.

– Ba loại thức uẩn: thức tà tính quyết định, thức chánh tính quyết định, thức bất quyết định.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(24)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức tương ưng với bộc lưu, thức không tương ưng với bộc lưu.

– Ba loại thức uẩn: thức đạo sở duyên, thức đạo nhân, thức đạo tăng thượng.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(25)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức bộc lưu không tương ưng với thuận bộc lưu, thức bộc lưu không tương ưng với bất thuận bộc lưu.

– Ba loại thức uẩn: thức dĩsinh, thức bất dĩsinh, thức khả sinhcho đếnMười loại thức uẩn là như thế.

(26)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức thuận ách, thức bất thuận ách.

– Ba loại thức uẩn: thức quá khứ, thức vị lai, thức hiện tại.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(27)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức tương ưng với ách, thức không tương ưng với ách.

– Ba loại thức uẩn: thức quá khứ sở duyên, thức vị lai sở duyên, thức hiện tại sở duyên.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(28)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức ách không tương ưng với thuận ách, thức ách không tương ưng với bất thuận ách.

– Ba loại thức uẩn: thức nội phần, thức ngoại phần, thức nội ngoại phần

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

(29)

– Một loại thức uẩn: thức tương ưng với xúc.

– Hai loại thức uẩn: thức thuận chướng cái, thức bất thuận chướng cái.

– Ba loại thức uẩn: thức nội phần sở duyên, thức ngoại phần sở duyên, thức nội ngoại phần sở duyên.

cho đến

Mười loại thức uẩn là như thế.

Trên đây là phần lưỡng tăng thượng

– Bảy loại thức uẩn: thức thiện, thức bất thiện, thức vô ký, thức dục triền, thức sắc triền, thức vô sắc triền, thức vô sở thuộc. Bảy loại thức uẩn là như thế.

Lại cóbảy loại thức uẩnkhác nữa: thức tương ưng với cảm thọ lạc, thức tương ưng với cảm thọ khổ, thức tương ưng không khổ không lạccho đếnthức nội phần sở duyên, thức ngoại phần sở duyên, thức nội ngoại phần sở duyên, thức dục triền, thức sắc triền, thức vô sắc triền, thức vô sở thuộc. Bảy loại thức uẩn là như thế.

– Hai mươi bốn loại thức uẩn: thức uẩn do duyên là nhãn xúc mà có thiện, có bất thiện, có vô ký, thức uẩn do duyênlànhĩ xúccho đếnthức uẩn do duyên là tỷ xúccho đếnthức uẩn do duyên là thiệt xúccho đếnthức uẩn do duyên là thân xúccho đếnthức uẩn do duyên là ý xúc mà có thiện, có bất thiện, có vô ký; nhãn thứccho đếný thức. Thức uẩn hai mươi bốn loại là như thế.

Lại có  hai mươi bốn loại thức uẩnkhác nữa: thức uẩn do duyên là nhãn xúc mà tương ưng với cảm thọ lạc, tương ưng với cảm thọ khổ, tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc cho đếncó nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên, thức uẩn do duyên là nhĩ xúccho đếnthức uẩn do duyênlàtỷ xúccho đếnthức uẩn do duyên là thiệt xúccho đếnthức uẩn do duyên là thân xúccho đếnthức uẩn do duyên là ý xúc mà có nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên; nhãn thứccho đếný thức. Hai mươi bốn loại thức uẩn là như thế.

Ba mươi loại thức uẩn: thức uẩn do duyên là nhãn xúc mà có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền, có vô sở thuộc, thức uẩn do duyênlànhĩ xúccho đếnthức uẩn do duyênlàtỷ xúccho đếnthức uẩn do duyênlàthiệt xúccho đếnthức uẩn do duyên là thân xúccho đếnthức uẩn do duyên là ý xúcmàcó dục triền, sắc triền, có vô sắc triền,có vô sở thuộc; nhãn thứccho đếný thức. Ba mươi loại thức uẩn là như thế.

Đa dạng các loại thức uẩn: thức uẩn do duyênlànhãn xúcmàcó thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền,có vô sở thuộc; thức uẩn do duyên là nhĩ xúccho đếnthức uẩn do duyên là tỷ xúccho đếnthức uẩn do duyên là thiệtxúccho đếnthức uẩn do duyên là thân xúccho đếnthức uẩn do duyên là ý xúcmàcó thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền,có vô sở thuộc; nhãn thứccho đếný thức. Đa dạng các loại thức uẩn là như thế.

Lại có đa dạng các loại thức uẩn: thức uẩn do duyên là nhãn xúcmàtuơng ưng cảm thọ lạc, tương ưng với cảm thọ khổ, tương ưng với cảm thọ không khổ không lạccho đếncó nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên, có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền,có vô sở thuộc; thức uẩn do duyênlànhĩ xúccho đếnthức uẩn do duyênlàtỷ xúccho đếnthức uẩn do duyên thiệt xúccho đếnthức uẩn do duyênlàthân xúccho đếnthức uẩn do duyênlàý xúc mà có nội phần sở duyên, có ngoại phần sở duyên, có nội ngoại phần sở duyên; có dục triền, sắc triền, có vô sắc triền; có vô sở thuộc; nhãn thứccho đếný thức. Đa dạng các loại thức uẩnlà như thế.

Đó gọi là thức uẩn.

Kết thúc chương phân biệt theo A-tì-đạt-ma

Thập nhị xứ là nhãn xứ, nhĩ xứ, tỷ xứ, thiệt xứ, thân xứ, ý xứ, sắc xứ, thanh xứ, hương xứ, vị xứ, xúc xứ, pháp xứ.

Bất cứ mắt nào, là tịnh sắc được phái sinh bởi bốn đại chủnglà hữu tự tính, là sở thuộc, là vật vô kiến hữu đối; y chỉ nhãn vô kiến hữu đối này, hoặc đã thấy, đang thấy, sẽ thấy, muốn thấy sắc hữu kiến hữu đối; đây là mắt, là nhãn xứ, là nhãn giới, là nhãn căn, là thế gian, là sinh môn, là biển, là thanh bạch, là ruộng, là cơ sở, là người dẫn đường, là công cụ hướng dẫn, là bờ này, là thôn trống. Đó gọi là nhãn xứ.

Bất cứ tai nào, là tịnh sắc được phái sinh bởi bốn đại chủnglà hữu tự tính, là sở thuộc, là vật vô kiến hữu đối; y chỉ nhĩ vô kiến hữu đối này, hoặc đã nghe, đang nghe, sẽ nghe, muốn nghe thanh vô kiến hữu đối; đây là nhĩ, là nhĩ xứ, là nhĩ giới, là nhĩ căn, là thế gian, là sinh môn, là biển, là thanh bạch, là ruộng, là cơ sở, là bờ này, là thôn trống. Đó gọi là nhĩ xứ.

Bất cứ mũi nào, là tịnh sắc được phái sinh bởi bốn đại chủnglà hữu tự tính, là sở thuộc, là vật vô kiến hữu đối; y chỉ tỷ vô kiến hữu đối này, hoặc đã ngửi, đang ngửi, sẽ ngửi, muốn ngửi hương vô kiến hữu đối; đây là tỷ, là tỷ xứ, là tỷ giới, là tỷ căn, là thế gian, là sinh môn, là biển, là thanh bạch, là ruộng, là cơ sở, là bờ này, là thôn trống. Đó gọi là tỷ xứ.

Bất cứ lưỡi nào, là tịnh sắc được phái sinh bởi bốn đại chủnglà hữu tự tính, là sở thuộc, là vật vô kiến hữu đối; y chỉ thiệt vô kiến hữu đối này, hoặc đã nếm, đang nếm, sẽ nếm, muốn nếm vị vô kiến hữu đối; đây là thiệt, là thiệt xứ, là thiệt giới, là thiệt căn, là thế gian, là sinh môn, là biển, là thanh bạch, là ruộng, là cơ sở, là bờ này, là thôn trống. Đó gọi là thiệt xứ.

Bất cứ lưỡi nào, là tịnh sắc được phái sinh bởi bốn đại chủnglà hữu tự tính, là sở thuộc, là vật vô kiến hữu đối; y chỉ thân vô kiến hữu đối này, hoặc đã chạm, đang chạm, sẽ chạm, muốn chạm xúc vô kiến hữu đối; đây là thân, là thân xứ, là thân giới, là thân căn, là thế gian, là sinh môn, là biển, là thanh bạch, là ruộng, là cơ sở, là bờ này, là thôn trống. Đó gọi là thân xứ.

Hai loại ý xứ: hữu nhân, vô nhân.

Ba loại ý xứ: thiện, bất thiện, vô ký.

Bốn loại ý xứ: dục triền, sắc triền, vô sắc triền, vô sở thuộc.

Năm loại ý xứ: tương ưng với lạc căn, tương ưng với khổ căn, tương ưng với hỷ căn, tương ưng với ưu căn, tương ưng với xả căn.

Sáu loại ý xứ: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức.

Bảy loại ý xứ: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý giới, ý thức giới.

Tám loại ý xứ: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức có lạc câu hành, khổ câu hành, và ý giới, ý thức giới. Tám loại ý xứ là như thế.

Chín loại ý xứ: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý giới, ý thức giới có thiện, có bất thiện, có vô kí. Chín loại ý xứ là như thế.

Mười loại ý xứ: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức có lạc câu hành, khổ câu hành, và ý giới, ý thức giới có thiện, có bất thiện, có vô ký.

Một loại ý xứ: tương ưng với xúc.

Hai loại ý xứ: hữu nhân, vô nhân.

Ba loại ý xứ: tương ưng với cảm thọ lạc, tương ưng với cảm thọ khổ, tương ưng với cảm thọ không khổ không lạc.

Đa dạng các loại ý xứ là như thế.

Đó gọi là ý xứ.

Bất cứ sắc nào thuộc hiển sắc được phái sinh bởi bốn đại chủng, hữu kiến hữu đối, như xanh, vàng, đỏ tươi, trắng, đen, đỏ thẫm, xanh lá, vàng, màu của quả xoài non, dài, ngắn, nhỏ, lớn, tròn, hình cầu, hình vuông, tứ giác, lục giác, bát giác, thập lục giác, thấp, cao, bóng, màu nắng, màu sáng, màu tối, mây, sương mù, khói, bụi, hiển sắc của mặt trăng, hiển sắc của mặt trời, hiển sắc của tinh tú, hiển sắc của tấm gương, hiển sắc của ngọc báu, xà cừ, ngọc trai, ngọc bích, ánh sắc vàng và bạc, hoặc có bất cứ hiển sắc nào khác thuộc hữu kiến hữu đối được phái sinh bởi bốn đại chủng, sắc hữu kiến hữu đối nào mà đã thấy, đang thấy, sẽ thấy, hoặc có thể thấy bằng mắt vô kiến hữu đối; đó là sắc, là sắc xứ, là sắc giới. Đó gọi là sắc xứ.

Bất cứ thanh nào được phái sinh bởi bốn đại chủng, vô kiến hữu đối, như tiếng trống lớn, tiếng trống nhỏ, tiếng tù và, tiếng trống cơm, tiếng hát, tiếng nhạc, tiếng chũm chọe, tiếng vỗ tay, tiếng của hữu tình, tiếng do các giới loại va chạm nhau, tiếng gió, tiếng nước, tiếng người, tiếng phi nhân; hay bất cứ tiếng nào khác thuộc vô kiến hữu đối được phái sinh bởi bốn đại chủng, tiếng vô kiến hữu đối nào mà đã nghe, đang nghe, sẽ nghe, hoặc có thể nghe bằng tai vô kiến hữu đối; đó là thanh, là thanh xứ, là thanh giới. Đó gọi là thanh xứ.

Bất cứ thanh nào được phái sinh bởi bốn đại chủng, vô kiến hữu đối, như hương rễ, hương nhựa, hương vỏ, hương lá, hương hoa, hương quả, hương tanh độc, hương thối, hương dễ chịu, hương khó chịu; hoặc bất cứ hương nào thuộc vô kiến hữu đối được phái sinh bởi bốn đại chủng, hương vô kiến hữu đối nào mà đã ngửi, đang ngửi, sẽ ngửi, hoặc có thể ngửi bằng tỷ vô kiến hữu đối; đó là hương, đó là hương xứ, đó là hương giới. Đó gọi là hương xứ.

Bất cứ vị nào được phái sinh bởi bốn đại chủng, vô kiến hữu đối, như vị rễ, vị thân, vị vỏ, vị lá, vị hoa, vị quả, vị chua, vị ngọt, vị đắng, vị cay, vị mặn, vị bùi, vị nhẫn, vị chát, vị ngon, vị dở; hoặc bất cứ vị nào thuộc vô kiến hữu đối được phái sinh bởi bốn đại chủng, vị vô kiến hữu đối nào mà đã nếm, đang nếm, sẽ nếm, có thể nếm bằng lưỡi vô kiến hữu đối; đó là vị, là vị xứ, là vị giới. Đó gọi là vị xứ.



Nguồn : Source link

Hits: 18

Trả lời