TRÙNG TRÙNG DUYÊN KHỞI Nguyễn Thế Đăng Như toàn bộ Phật giáo, Kinh Hoa Nghiêm cũng đặt nền trên duyên khởi: “Tất cả các pháp nhân duyên sanh Thể tánh chẳng có cũng chẳng không Ở nơi nhân duyên và sanh khởi Trong đó đều trọn không chấp trước. KhôngRead More →

PHẬT LÀ TÁNH GIÁC HT  Thích Nhật Quang (Thiền Viện Thường Chiếu) Đức Phật thị hiện là một con người như mọi người, điều này khẳng định cho chúng ta biết ngài không phải là thần linh, thị hiện ở núi non kỳ dị. Ngài là một con người lịchRead More →

Ý NGHĨA CHỮ PHẠN  “UPAVĀSATHA SAMVARA –CẬN TRỤ LUẬT NGHI”Phước Nguyên****** 1/ Ý nghĩa chữ Phạn “upavāsatha– cận trụ” Cận trụ nguyên ngữ Sanskrit là là upavāsatha, Hán phiên âm là ô-ba-bà-sa, Ưu-ba-bà-tố-đà, Ưu-bà-sa, U-ba-bà-sa, Ô-bô-sa-tha v.v… ngữ nguyên này được thiết lập như sau: –                      Tiếp đầu âm upa:Read More →

KHÁI LUẬN VỀ VISAMYOGAPHALA – LY HỆ QUẢPhước Nguyên************ Theo ngài Thế Thân giải thích : «pratisaṃkhyā-nirodho yo visaṃyogaḥ[1], trạch diệt là sự ly hệ (dứt trừ kết phược); tức là diệt đạt được do tuệ giản trạch. Ly Hệ Quả Sanskrit gọi là Visamyogaphala. Visam là thoát ly, tách rời, đoạn trừ,Read More →

TỔNG LUẬN Ý NGHĨA THỌ TRÌ TRONG KINH NĂNG ĐOẠN KIM CƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT Phước Nguyên************* Từ nơi Thánh Trí tối thượng ba-la-mật, đức Thế Tôn tuyên thuyết Kinh Năng Đoạn Kim Cương, nên Kinh này dạy rất nhiều vấn đề cốt lõi của giáo Pháp, và thọ trì làRead More →

TỔNG LUẬN VỀ TỨ THẦN TÚC TỪ A-HÀM, NIKĀYA ĐẾN A-TỲ-ĐẠT-MA CÂU-XÁ ********** Phước Nguyên Tứ thần túc 四神足 hay Tứ như ý túc 四如意足, Sanskrit viết là Catvāra ṛddhipādāḥ.  Pāli là Cattāroiddhipādā. Tạng ngữ: རྫུ་འཕྲུལ་གྱི་རྐང་པ་བཞི་” rdzu ‘phrul gyi rkang pa bzhi[1], chúng ta có thể tam dịch rdzu ‘phrulRead More →

SỰ TRUYỀN THỪA TỪ VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT GIÁO TRUNG HOA ĐẾN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO PHÁP CỔ Thích Giải Hiền Giảng viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội Hội trưởng Hội Sự Nghiệp Từ Thiện Minh Đức (Dịch từ bài phát biểu của thượng tọa Huệ MẫnRead More →