Tsongkhapa
ĐẠI LUẬN VỀ
GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ
Tập 2
(Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Trung)
Nhóm Dịch Thuật Lamrim Lotsawas
༄༅༎ བྱང་ཆུབ་ལམ་རིམ་ཆེན་མོ་། །།ཀ།།
རྗེ་ཙོང་ཁ་པ་བློ་བཟང་གྲགས་པ༎
Chương 1: Giai Trình Dành Cho
Những Cá Nhân Có Khả Năng Cao
3. Các cấp bậc lộ trình của sự luyện tập tâm thức dành cho những cá nhân có đại thiện căn
a) Chỉ ra rằng chỉ có sự phát triển của Tâm giác ngộ là cánh cửa duy nhất dẫn đến Đại thừa.
b) Làm thế nào để phát triển Tâm giác ngộ {Bồ-đề tâm}[1].
I.i) Tâm giác ngộ phụ thuộc ra sao vào sự nảy sinh của những nguyên nhân chính
I a’. Sự phát triển của Tâm giác ngộ qua 4 hoàn cảnh bốn duyên
I.b’. Sự phát triển của Tâm giác ngộ qua 4 bốn nguyên nhân
Ic’. Sự phát triển của Tâm giác ngộ qua bốn sức mạnh
–––––––––\–––––––––
Các bậc tôn kính và xuất chúng đều có tâm đại từ bi, con xin cúi đầu đảnh lễ dưới chân các ngài [281]
Sau một thời gian tiến bộ trong thiền sâu xa về nguyên nhân dẫn đến những sai sót của luân hồi từ nhiều phương diện, quý vị sẽ nhận ra rằng luân hồi thực sự chỉ là một đốm lửa hỏa ngục sáng mà thôi. và đến lúc Sau đó, quý vị sẽtiến tớisese~ tận lực với mong ước để đạt giác ngộ, loại bỏ mọi phiền não và đau khổ để đạt tới trạng thái giải thoát. Nếu nương theo một lộ trình thuộc về tam vô lậu học, quý vị sẽ đạt được sự giải thoát toàn phần khỏi luân hồi và thực sự không bị đảo ngược, Kkhông giống như trạng thái thiên đường trong cõi luân hồi. Tuy nhiên,đã thoát khỏi phiền não các sai sót và đạt được những phẩm hạnh cao quý nhưng đấy vẫn chưa phải là lúc đích cuối cùng của các ngươi – những sai sót đã bị loại trừ và thành tựu các phẩm chất tốt đẹp của quý vị sẽ không hoàn toàn. Vậy nên, quý vị sẽ không hoàn tất các mục tiêu của chính mình và chỉ có thể hoàn tất các mục tiêu của tha nhân một cách giới hạn. làm thế nào để cứu độ được chúng sinh với một con đường hẹp của giới hạn này? Bởi lẽ tất cả các chư Phật luôn bên cạnh, và các ngươi cần bước vào đại thừa,Sau cùng rồi thì một vị Phật sẽ hóa độ cho quý vị và quý vị sẽ bước vào Đại thừa. nNhững thiện tri thức đều bước vào Đại thừa ngay từ buổi ban đầu. Theo như Ba-la-mật-đa Tập Luận, ngài Thánh Dũng có nói[2]:
Một khi ngươi từ bỏ giã hai thừa thấp hơn
Vốn không đủ sức mang lại được hạnh phúc cho chúng sinh
Hãy bước vào thừa do Đức Thế Tôn từ bi đã dạy
Ở chỗ giúp mọi chúng sinh hữu tìnhNơi này chỉ có sự giúp đỡ cho tha nhân [282]
Và
Khi con người chỉ thấy niềm vui phiền não và bất hạnh chỉ tựa một giấc mộng
Và từ đấy sống với ảo giác sai lầm Và chúng sinh suy đồi bởi sai sót của vọng niệm,
Ôi sao chúng sinh Làm sao có thể chỉ biết đến hạnh lo mong phúc lợi của riêng mình
Đã bBỏ rơi đi niềm vui trong các hành vi vị tha tuyệt diệu?về những việc tốt của lòng vị tha.
Khi chúng ta nhận thấy chúng sinh, như chúng ta, rơi vàocuộc sống đều tan rã theo thời gian, ngay như bản thân ta cũngngụp lặn trong đại dương của bể luân hồi và ngã vấp đầy vấp váp, không tìm thấy một hướng đi an toàn, một nơi đến bình an, tất cả chỉ tại vì do mắt trí huệ – vốn nơi giúp chúng ta phân biệt nhận biết điều cần tiếp thu và điều cần loại bỏ – đã khép kínche lấp, thật là tốt hơn hay không nếu chăm lo cho tha nhân và đấu tranh cho phúc lợi của họ, hỡi quý vị, những người thuộc dòng dõi của đấng Thế Tôn? Điều này đã cản trở bản thân ta cũng như sự giúp đỡ những chúng sinh khác tìm đến an lạc, bình an. Các ngươi có phải thuộc dòng dõi của Đức Thế Tôn hay không! Như đã được mô tả trong phần sau cùng một bản luận có dạy[3]:
Sao lại không – Những ai là thuộc dòng dõi của Đức Thế Tôn
Tất cả vịVà những ai hành sự an lạc, hạnhvì phúc lộc của thế gian này
MộtCó lòng từ tvới chúng sinh lầm lỡ, bởi do mắt bị trí huệ bị che mờ
Một lòng bền chí, hỷ xả xóa sạch bóng tốimơ hồ này.
Như phần trên đã nêu rõỞ đây quý vịcần phải nhận thức được nên sử dụng lòng hoan hỷ, uy tín và sức mạnh niềm vui, sức mạnh của các vị Đại Sư đã để gánh vác trách nhiệm mang lại vì hạnh phúc cho của chúng sinh, bởi vì còn những kẻ đặc tính chỉ biết mang lại lợi ích, hạnh phúc cho chính mình cũng có ngay cả trên thực sự cũng như đặc tính của những con vật mà thôi. Do đó sự định hướng cơ bản của các đại hành giả là trọng tâm duy nhất chỉ tập trung để thành tựu hạnh phúc và lợi ích cho tha nhân. giúp các chúng sinh hữu tình đạt được an lạc, và hạnh phúc. Như trong Kinh Học Sinh Thư của Ngài Nguyệt Quan có viết[4]:
Cỏ dồi dào gia súc gặm miệt mài
Và khi khổ vì khát, chúng phúc hạnh uống nước thỏa mãn, nơi tìm gặp
Những ai nỗ lực đã mang phúc lợi cho chúng sinh
Bằng lòng tin, niềm vui và đầy sức mạnh
Như tia nắng mặt trời chiếu rạng mọi nơi, lan tỏa như du hành trên cỗ xe ngựa kéodu hành
Đây – nền tảng cống hiếnnhân thế gian, không hồ suy lường hơn thiệt xét
Như bản tính của kẻ thiện cănvị Thượng Sư luôn quên tư lợi
Mãi mãi mang lại hạnh phúc, lợi ích cho nhân sinhHọ hiến thân cho những gì đem lại hạnh phúc và lợi ích cho hoàn cầu.
Tất cả những ai nhận ra sự phiền não của cuộc sống và qua sự khổ đau này tạo lên một lòng ao ước, gấp rút mong muốn hành động để mang lại lợi ích cho nhân sinh đều được gọi là các vị „ Đại hành giả hay là những người có „ Khả năng lớn” và tinh thông (283) như đoạn trích sau Người thấy được chúng sinh bị hành hạ bởi đau khổ nêu trên và người nhanh chóng hành động cho lợi ích của chúng sinh được gọi là „hiền nhân” và là một „bậc thiện xảo”. [283] Cùng bản luận có dạy[5]:
Những ai nhận thấy nhân sinh bối rối bởi làn mây khói vô minh bao phủ nhân gian
Bất lực rơi vào ngọn lửa cháy rực của đau khổ
Và vội vàng, cố gắng như thể mình đang rơi trên vào lửa
Đấy chính là „ Đại hành giả các „hiền nhân” hay là những người có „ Khả năng lớn” các „bậc thiện xảo” và tinh thông „
Đúng, Do đó, Đại thừa như là cội nguồn không những mang lại những gì của tất cả điều tốt đẹp nhất cho chính hành giả mình và mà cho tất cả những nhânchúng sinh khác nữađây chính; như là liều thuốc làm giảm đi những khổ đau, phiền nãotrong nhân gian này. „; như là một đại lộ được chu du bởi tất cả thiện tri thức; như là nguồn nuôi dưỡng của tất cả những ai nghe thấy, nhớ tưởng, tìm đến và tu học với nó; và như là một nơi có đại phương tiện thiện xảo để quý vị xúc tiến vì phúc lợi của tha nhân, và do đó, gián tiếp thành tựu lợi ích cho chính quý vị trong toàn thể.Con Đường lớn này đã được đúc kết, nuôi dưỡng tù kinh nghiệm bởi vô số các các ngươi uyên bác, các vị đã trực tiếp nghe, thấy và tưởng nhớ lại những tinh hoa của Đạo Phật, đã ước hẹn trong tâm Bồ Tát Đạo mang lại những điều tốt đẹp cho chính mình cũng như chúng sinh hữu tình. Một các ngươi khi nhận ra Ai bước vào đó đều nghĩ rằngnày đã thốt lên: „Ô thật tuyệt vời, con tôi đã tìm thấy những gì màcon đã tôi tìm kiếm bấy lâu nay”. Hãy Bbước vào thừa tối cao này bên cạnh các ngươi còn có sự hiển diệnvới tất cả „sức mạnh của một người xuất chúng” mà quý vị có.các vị Toàn Giác Trong Ba-la-mật-đa Tập Luận (Aryasura- Thánh Dũng) có nói[6]:
Thừa tối cao này đã được thấu rõ bởi chân trí huệ.chí huệ sáng suốt
Từ nóđây được thông suốt mà nhất thiết trí của đấng Như Lai phát khởi bởi sự xuất hiện của Hiền Triết
Như mắt của thế gian này
Ánh hào quang từ ngài như các tia sáng mặt trời mọctỏa xuống
Như vậy một khi các ngươi cảm nhận ra con đường thiết yếu, với niềm kính trọng và ao ước bước vào „ Đại Thừa” các ngươi sẽ cảm nhận ra những triển vọng rực rỡ Như vậy sau khi đã cảm nhận những phẩm chất tốt đẹp một triển vọng rộng lớn, các ngươi sẽ phát triển lòng kính trọng với niềm khát khao để bước vào „ Đại Thừa”.
Do đó, hãy bước vào Đại thừa sau khi quý vị đã phát triển niềm tôn kính to tát có được bởi việc hiểu ra các phẩm chất tốt đẹp của nó từ nhiều khía cạnh khác nhau [của Đại thừa].
3. Việc rèn luyện tâm thức trong các đạo trình cấp bậc lộ trình của sự luyện tập tâm thứcdành cho những người đại thiện căn
Việc rèn luyện tâm thức trong các đạo trình cấp bậc lộ trình của sự luyện tập tâm thứcdành cho những người đại thiện căn được giơi thiệu trình bày với các ba mục sau:
1. Chỉ ra rằng chỉ có sự phát triển của Tâm giác ngộ {tâm Bồ-đề} là cánh cửa duy nhất dẫn vàođến Đại thừa
2. Làm thế nào để phát triển Tâm giác ngộ (chương 1 đến 6)
Học và làm như thế nào theo các vị Bố Tát3. Làm thế nào để tu học Bồ-tát hành sau khi đã phát triển tâm Bồ-đề (chương 7 và tiếp sau)
a) Chỉ ra rằng chỉ có sự phát triển của Tâm giác ngộ là cánh cửa duy nhất dẫn đến Đại thừa
Vấn: Đặt ra, tại sao các ngươi cần phải Giả sử là hành giả nên bước vào Đại thừa {cỗ xe lớn} bằng cách trên, thì nhập môn cánh cửa là gì?
Đáp: Như Đức Thế Tôn đã chỉ dạy rằng không có các cỗ xe lớn nào khác hơn Ba-la-mật-đa thừa {Toàn hảo thừa, Hiển thừa hay Kinh thừa} và Mật thừa {Mật chú thừa, Kim Cang thừa}. Đại Thừa chính là: „Thừa hoàn hảo” ( cỗ xe, con đường hoàn hảo) và „Kim Cang Thừa”, cCánh cửa duy nhất để đển quý vị bước vào hai Thừa này đó chính là Tâm giác ngộ. Một khi quý vị tạo nên được Tâm giác ngộ này trong tâm thức của mình thì quý vị thực sự nhận thấy được công nhận mình là một hành giả Đại thừa mặc dù trước đây vẫn chưa tạo dựng được một số đức hạnh khácnhất định [284](284). Một khi quý vị rời bỏ tâm giác ngộ này và mặc thì bất kể quý vịđã đạt có thể có được những phẩm hạnh nào tốt ( – ví dụ nhưcảm nhận tri kiến về tính Không vv… – thì quý vịsẽ rời khỏi đánh mất Đại thừa, rơi vào các tầng của Thanh Văn và các bậc tương tựcuộc sống. Điểm này đã được giảng dạy rất kỹ trong các nhiều Kinh điển Đại thừa và đã được chứng minh bằnglẽ phải, lý luận.
Cánh cửa đầu tiên để bước vào Đại thừa là lòng quyết tâm mãnh liệt phát triễntriển Tâm giác ngộ cho riêng mình„ Một mình”, sau đấy khi đã bước vào Đại Thừa là lòng quyết tâm từ bỏ „ Một mình” để phát triển Tâm giác ngộ. Chỉ cần đánh mất Tâm Bồ-đề này thì được xem có hậu quả là rời bỏ Đại thừa. Kể từ đây trở thành một tcác ngươi Đại Thừa khi không còn tùy thuộc vào sự tồn tại, hay không tồn tại của tâm này nữaDo đó, việc có là một hành giả Đại thừa hay không tùy thuộc vào việc có hiện hữu hay không tâm này. Như vậy sau khi Tâm giác ngộ này được phát khởisinh ra, ngay lập tức quý vị trở thành người con của Đức Thế Tôn. Như Nhập Bồ-đề Hành Luận của Tịch Thiên( San ti đê va) có nói[7]:
Từ lúc bơ vơLúc bất lực, bị trói buộc trong tù tội vòng luân hồi
Quyết một lòng phát triển Tâm giác ngộ
ĐâyHọ, gọi là „ những con trẻ của Như Lai Sugata”[8] …
Và:
Hôm nay con được sinh ra trong gia đình của đức Phật
Con trở thành người con của các đấng Như Lai
Như vậy điều này đã chỉ rõ một khi quý vị đạt phát khởi (generate)được Tâm giác ngộ quý vị đã trở thành được gọi là một „Bồ-tát”. Hơn nữa, trong Di-lặc Hữu Vị Giải Thoát (xem Hiện quán trang nghiêm luận) đã nói những các hành giả trở thành các Bồ-tát nểuđat được có Tâm giác ngộ này mặc dù vẫn chưa trau dồi những việc làm Bồ-tát[9]:Đạo
Ôi người con của truyền thừa tuyệt hảo, dẫu cho kim cương quý giá bị tan vỡ vẫn luôn tỏa ánh sáng hơn cả các đồ trang hoàng rực rỡ đặc biệt bằng vàng. Nó vẫn không mất đi tên „kim cương quý giá”, vẫn luôn tránh xa tất cả những nghèo nàn, thấp kém. Ôi những người con của truyền thừa tuyệt hảo, tương tự thế, cũng như những người đã nuôi dưỡng viên kim cương quý này, vốn là được Tâm giác ngộ như viên kim cương quý giá vớivà nguyện vọng khát khao tới toàn giác, dẫu còn thiếu vận dụng,cho vẫn chưa được bộc lộ nó vẫn luôn tỏa sáng hơn như tất cả vật trang hoàng bằng vàng với các phẩm chất caoquý, như phẩm hạnh cao quýcủa Thanh Văn, củavà Duyên Giác Phật( Độc giác giác Phật). Những người con sẽ không bao giờ mất đi tên gọi „Bồ-tát”, sẽmãi mãi tránh xa xóa bỏ tất cả những thống khổ của luân hồi„
Như trong Bảo Hành Vương Chính Luận, h / Vòng bảo châu/ (ộ pháp Long Thụ) có nói[10]:
Nếu như ngươi cũng như nhân loại
Ước mong dành được „ánh sáng vĩnh hằng” giác ngộ vô song
Thì nguồn Đó cũng chính là ccội điều này làcủa Tâm giác ngộ
Vững bền như núi cả non caobàn thạch.
Hơn nữa theo Kim Cương Thủ Điểm Đạo Đại Mật điển có dạy[11]nói:
„Con đảnh lễ Đức Phổ Hiền VươngÔi đại Bồ-tát, Văn-thù-sư-lợi, ôi maṇḍala Kim Cang thừa này quá ư là bí ẩn, rộng lớn mênh mông, sâu thẳm và không thể thấu hiểu được.con Thật không hợp xứng đáng để giảng nghĩa cho các chúng sinh tội lỗitình”. [285]
Này Kim Cang Thủ Bồ-tát (Vajrapani), ngươi nói Maṇḍala này hết sức quý hiếm, ta chưa từng nghe thấy Maṇḍala này, và nó cần được phải giảng giải cho những ai?
Kim Cang Thủ Bồ-tát đáp: lại cầu xin tiếp Ôi Phổ Hiền Vương Bồ Tát Văn-thù-sư-lợi, những ai đã đạt được Tâm giác ngộ qua thiền định, bạch Văn-thù-sư-lợi, những Bồ-tát này đã thực hành Bồ-tát đạo – ( cánh cửa vào Kim Cang thừa ) –cần phải nên nhận được lễ quán đảnh trí huệ siêu việt để bướchết sức uy nghi để mở cánh cửa vào Maṇḍala Kim Cang thừa này. Tuy nhiên, những ai chưa đạt được Tâm giác ngộ hoàn toàntuyệt đối không nên nhập môntantric Maṇḍala mật pháp này. được nhận lễ quản đảnh này, không được phép bước vào, cũng như Họ không nên ngay cả nhìn Maṇḍala, hơn nữa không được phép dạy cho những người nàyhình dáng thực hành về Maṇḍala và những câu thần mật chú”.
Bởi vậy, chưa hề đủ nếuchúng ta chỉ chú trọng đến những giáo huấn một giáo pháp là giáo pháp của Đại thừa, mà điều cốt yếu chúng ta phải thực sự là người thực hành Đại thừa. và ngoài ra là Xa hơn nữa, hoạt động như là một hành giả Đại thừa chỉ điều phụ thuộc duy nhất vào sự nhận thức về biết củaTâm giác ngộmà thôi. Do đó, nếu quý vịthấu chỉ có hiểu biết trí óc về được Tâm giác ngộ, thì quý vị cũng chỉ có hiểu biết trí óc về ý nghĩa để đồng với việc thấu hiểu như thế nàolà một người thực hành Đại thừa. Nếu khi Tâm giác ngộ này lànày hoàn hảo, thì hành giả Đại thừa là chân chính cũng có nghĩa là một các ngươi Đại Thừa xác thực.
Nội dung này đã được dẫn giải bởi Hoa Nghiêm Kinh/ Đại Phương Quảng Phât Hoa Nghiêm Kinh[12]
Ôi những người con của nòi giống đức hạnh, Tâm giác ngộ chính là mầm mống của tất cả phẩm hạnh PhậtQuả.
Tất nhiên các con Vì quý vị cần phải lĩnh hội một cách đầy đủ rõ rệt về điều này, tôi sẽ giải thích nómột cách cụ thể như sau. Khi mà có đầy đủ nước, phân bón, đất và hơi ấm vv… phối hợp với một hạt lúa,tạo nên sự nảy mầm của hạt lúa, như vậy đây chính chúng sẽ tác động như là là các nguyên nhân tạo sự nảymầm non củahạt cây lúa. Nếu Nnhững yếu tố này phối hợp với nhau các hạt lúa mì, hạt đậu, vv…, chúng cũng tác động như là nguyên nhân tạo nên sự nảy mầm non của các loại hạt này. đối với hạt lúa mì, hạt đậu..vv. Như vậy, các yếu tố này là những nguyên nhânthông thường chung để tạo nên sự nảy mầm. XSong, mặc dù có kết hợp với các điều kiện [duyên] đó lên hạt lúa mạch thì cũng không thể nào khiến chúng trở thành nguyên nhân sinh ra một cây mạ non của hạt lúa gạo và các cây mầm khác hơn là lúa mạchđối với cây lúa mạch thì những yếu tố thông thường (trong trường hợp hạt lúa hạt đậu) này không thể giúp tạo nên sự nảy mầm được, mà cần phải thêm những yếu tố đặc biệt để tạo nên sự nảy mầm của cây lúa mạch (286) [268] . Cho nên một hạt lúa mạch là nguyên nhân đặc thù {nguyên nhân chính yếu} tạo ra mầm non của lúa mạch. Cũng như vậy, một trong những yếu tố đặc biệt nhất đấy là Tâm giác ngộ vô thượng như một hạt giống, là nguyên nhân đặc biệt cùng với những nguyên nhân chung khác để đưa chúng ta đạt được tạo ra mầm Phật quả( Tâm giác ngộ vô đẳng chính là cái mầm, chồi). Trí huệ nhận biết được tính Khôngsong đấy cũng chỉ là yếu tố thông thường (như nước, phân bón đối với sự nảy mầm của hạt lúa, hạt đậu..vv) dẫn tới là nguyên nhân chung của ba trạng thái giác ngộ (Thanh Văn, Duyên Giác Phật/Độc giác giác Phật/, và Bồ-tát Quả). Theo như Đại thừa Tối Cao Mật điển, ngài Di-lặc ( Maitreya)có nói[13]:
Khát vọng đưa ta tới Tối thượng thừa là hạt giống
Trí huệ như mẹ giúp ta sinh ra các phẩm hạnh Phật-đà Quả.
Như vậy Tâm giác ngộ như là hạt giống của người chabố, còn trí huệđược xem như lòng từ bi nhận biết vô ngã như là người mẹ. Ví dụ như người bốcha Tây Tạng không thể sinh ra được đứa con traibé Ấn Độ, ..vv, người cha chính làyếu tố nguyên nhân đặc biệt để tạo ra nòi giống của đứa bé. XSong từ, trong khi một người mẹ Tây Tạng có thể sinh ra được nhiều con traimang chủng tộc khác nhau, do đó người mẹ làyếu tố thông thường nguyên nhân chung để sinh ra những đứa bé của bà ta. Và Thanh VănQuả, Duyên Giác Phật/Độc giác giác Phật/ Quảcũng phụ thuộc vào trí huệ. N, vì (for) như trong Tán Dương Bát-nhã Ba-la-mật-đa, phần chođức hộ pháp Long Thụ có nói[14]:
Đạo giải thoát dứt khoát tin cậy vàomà đức Phật, Duyên Giác Phật,/Độc giác giác Phật, Thanh Văn dứt khoát dựa vào
Chính là điều nàyTất cả là vậyĐây là điều quan trọng, chắc chắn không còn cách nào còn gì khác nữa
Sự hoàn hảo của trí huệ đấy chính là người mẹ của cả nhữnghành giả đệ tử Tiểu thừa lẫn Đại thừa, và đúng như ta đã hiểu đấyvì nó [trí huệ] cũng được kể đến như là người mẹ. Do vậy, không thể phân biệt được Tiểu thừa, Đại thừa bằng trí huệ hiểu biết tính Không(mà được biết như là Tính không), nhưng có thể phân biệt chúng được bằng Tâm giác ngộ và những việc làm có tác dung hiệu quả lớn của Bồ-tát. Theo như Bảo Hành Vương Chính Luận / Vòng Bảo Châu ( Long Thụ ) đã nói[15]:
Với những hành giả bằng hành động, cũng như một lòngVì khát vọng nguyện, hành,
Dứt khoát mong muốnVà hoàn tất các hiến dâng của Bồ-tát Quả
Không thể nương tựa vào giải thích theo Thanh Văn thừa
Làm thế nàoThì làm sao ngươi có thể thành Bồ-tát qua con đường đó?
Như vậy đức Long Thụ đã nói quý vị không thể phân biệt những thừa này bằng tầm nhìn triết lý, mà bằng những hành vi động và việc làm. Nếu như trongThừa này ( Thanh Văn) cách này, trí huệ được nhận biếtnhư là tính Không, không phải là nhân tố lộ trình Đại thừa đặc biệtđối với hành giả Đại Thừa thì nó cũng sẽ tiếp tục mà không kể rằng có các lộ trình chia sẻ khácbởi thiếu mất một dụng ý chia sẻ những điều tốt đẹp với tất cả chúng sinh hữu tình còn lại (287). [287] Từ đây, mặc dù quý vị có một hiểu biết khiếm nhường rất ít thuần thục với các giáo phápvề kinh điển, xsong sau khi đã có được một Tâm giác ngộ như là làm huấn thị cốt yếunhưng vẫn chưa thiền, dù quý vị chưa tu tập nó, nhưng sau khi nghĩ nhớ về nó dù chỉ qua ngôn từ trong buổi đầu, thì quý vị đã chủ ý tạo được một nỗ lực lớn cho một phần nhỏ đơn giản của lộ trình.
luyện và sau đấy các ngươi quyết đinh dấn thân trên con đường của Đức Phật chỉ dạy thì các ngươi cũng đã đạt được một phần đáng kể trên con đường tiến tới Phật quả.
Thường, một đứa trẻ sinh ra cần phải nhờ cả cha và mẹ, quý vị cũng cần phải có đầy đủ cả phương tiện và trí huệ để có một lộ trình tu tập hoàn thiệnđạt được con đường giải thoát. Cụ thể, quý vị cần phải có: cốt lõi củaphương tiện chính yếu là Tâm giác ngộ; và cốt yếu củatrí huệ chính yếu là tri kiến về tính Không. Nếu quý vị chỉ thiền định chăm chỉ về một trong hai yếu tố trên, và quý vị chỉ đơn thuần tìm sự giải thoát khỏi kiếp luân hồi, để đạt được cách giải thoát này thì quý vị chỉ cần thiền định về ý nghĩa của tính Không, tức là vô ngãvề lòng vị tha và, thiền định không sai sót nhằm đạt tuệ giác. Tuy nhiên, nếu quý vịmuốn thỉnh cầu thực xem mình là hành giả Đại thừa thì còn cần phảibắt buộc nuôi dưỡng Tâm giác ngộnhư là một yếu tố hết sức quan trọng,. Ttại sao? Bởi vì quý vị cần có trí huệ để ngăn ngừa rơi vào luân hồi cực đoan vô thỷ và quý vị cần có từ bi để ngăn ngừa rơi vàotận cùng cực đoan của an tịnh bình an cực lạc [niết-bàn],. Cho nên tNhư vậyrí huệ không ngăn ngừa được quý vị rơi vào trạng thái cực đoan của anđộ tịnhbình an, cực lạc. Theo như Hiện Quán Trang Nghiêm Luận / Hiện Quán Trang Nghiêm Bát Nhã Ba La Ma Da luận thích ( Ngài Di-lặc) đã nói[16]:
Qua tri kiến thức ngươi không ở lại luân hồi
Qua từ bi ngươi không lưu trong an lạccực lạc
Nếu là các hành giả Đại thừa, quý vịluôn cần phải rèn luyện Tâm giác ngộ, bởi vì ngay cả trong Tiểu thừa quý vị cũng sẽ không rơi vào tột cùng của luân hồi vàsong điều điểm chính cản trở con trên đường Bồ-tát đó là rơi vào trạng thái cực kỳ an tịnh.
Khi những người con của đức Thế Tôn, là người giải thích đúng đắn các chú giải về ý nghĩa chủ tâm của đấng Thế Tôn, phát khởi tinh thần giác ngộ tôn quý này trong tâm thức của họ thì họ kinh ngạc và nghĩ rằng một lộ trình thâm diệu như thế đã xuất hiện đã được sáng tỏa ý nghĩa những lời dạy của ngài, thì trong trí tuệ sẽ phát sinh ra một tâm quý báu, các hành giả này bất ngờ lấy làm ngạc nhiên và nhận ra „ Ô tã đã có một con đường thật tuyệt vời”,. Tuy thế, họ không có cùng cảm xúc như thể khi họ đạt đến một phẩm chất tốt đẹp nhỏ làm hài lòng cho các phàm phu. cảm giác này không như cảm giac nho nhỏ đầy thú vị, quý báu trao cho những con người hết sức bình thường. Như Nhập Bồ-đề Hành Luận có nói[17]:
Tâm vị tha này không sinh ra
Trong tha nhân ngay cả cho lợi ích vì mục đích của chính họ
Đây là viên ngọc quý của tâm trí tuệ
Mang lại điều phi thườngdiệu kỳ chưa từng thấy.
Và :
Đức hạnh nào sánh bằng đây?
Bằng hữu nào lại như thế?
Công đức nào xứng ngang bằng?
Và
Con xin cuối lạyđảnh lễ trước tất cả
Những hành giả ai đã khởi tạo nên viên ngọc thiêng liêng của tâm thức này. ([288])
Và
Đấy là thứ bơ tinh túy
Được đánh ra từ sữa của những lời dạy siêu việt cao thượng.
Như vậy Tâm giác ngộ chính là lời huấn thị tối thượng, là phần trích tinh túy nhất của kinh điển.
Do đó, dù rằng Ttheo nhưcách nhìn tôn giả Atiśa với quan điểm Đại thừa củaheld the Madhyamaka” và sư phụ Ser-ling-ba (gSer-gling-pa) của ngài với quan điểm satyākāravādin[18] thì bản thân ngài Atiśanhận đạt được Tâm giác ngộ dựa vào chính mình và đã khiến ngài thành trò giỏi nhất của thiện sư của ngài. đã đưa thẳng tới gặp Đức Đại Sư dáng kính của ngàiNếu như những hành giả nào thấu hiểu được những cốt lõi của Kinh điển, hãy xem tiểu sử của đại sư Atiśa thì sẽ hiểu rành rọt hơn về điểm mấu chốt của lộ trình này.
Nếu quý vị phát triển tâm này một cách tự nguyện, không trù tính toán sau nhiều nỗ lực, dần đều, đến một lúcquý vị sẽ được thấm dần nhập vào Tâm giác ngộ này và như vậy quý vị đã tạo ra được một điểmmấu chốt nhỏ làm đòn bẩy cho Bồ-tát hànhviệc thực hành Bồ Tát Đạo. Dù sao nNếu như quý vị thiếu mất Tâm giác ngộ này thì cho dù cúng dường vô số ngọc ngà châu báutới chất đầy Tam thiên đại thiên thế giới trong cõi Ta-bà này cũng khôngthúc đẩy được xem là việc thực hành Bồ-tát Đạo. Cũng vậy,như: những hành viđộng được xem là Ba-la-mật-đahoàn hảo bắt nguồn từ trì giới việc rèn luyện đạo đức thông quacho đến trí huệ, cũng như là việc thiền quán định cho mỗi bản thânlên chính mình thông quacác một vị bổn tônHóa Thần, cũng như:và thiền định qua quán lên các đường kinh mạch, khí lực kênh, xa luân xa , các hạt..vv… thì cũng không mang lại cho các ngươi mối quan tâm tới được xem là việc thực hành Bồ-tát đạo.
Nếu như hành giả không thực hiệntâm thứcđáng quý giá củachính mình quý vị không thực hiện những điểm mấu chốt như là một chìa khóa để tu tập thì bất kể quý vị cố gắng để nuôi dưỡng thiện đức trong bao lâu không quan trọng là các ngươi đã trao dồi được bao nhiêu đức hạnh, quá trình giải thoátcũng không thành đạt được là bao nhiêu,. Tựađây gTu như là việc tacắt cỏ với một chiếc liềm cùn. Nếu như quý vị dùng Tâm giác ngộ như làm chìa khóa của tu tập tiến tới trên lộ trình giác ngộ thì nó như là đang việc cắt cỏ với chiếc liềm sắc bén – ngay cả khi không cắt cỏ, quý vị vẫn mài bén lưỡi liềm, và khi cắt thì sẽ được một khối lượng lớn trong một thời gian ngắn. Cũng như vậy, nếu Tâm giác ngộ này được nhận biếttiến hành một cách triệt để thì trong mỗi giây phút ngay lập tứcquý vị có thể tẩy sạch các chướng ngạigạt bỏ ngay màu tối, tich lũy niềm hỷ lạccông đức và nhận đượctrí huệ siêu việtvô biên. Ngay cả một đức hạnh nhỏ cũng có thể lan tỏa rộng lớn, nhưngvà những công đức đó nếu làm khác đi sẽ bị đánh mặt khác cũng có thểmất sau một khoản thời gian không hạn kỳđi trong vòng tuần hoàn vô biên của thời gian. Theo Nhập Bồ-đề Hành Luận có nói[19]:
Sức mạnh của nghiệp chướngtội lỗi to tát dữ dội và mãnh liệt vô cùng
Ngoài Tâm giác ngộ hoàn hảo
Liệu đức hạnh nào cóchiến thắng nổi nó không?
Hay:
Như ngọn lửa ở điểm cuối mỗi của mộtmoo~i kiếp lượng
ngaySẽ lập tức thiêu tan cácmọi tội lỗi lớn lao. [289]nghiệp chướng
Lại nữa:
Nếu ai nghĩ: „Tôi sẽ gột sạch
Chỉ nĐây là hững điều phiền não hắc búa của nhân sanh”
Hãy có một mục đíchCó được chủ tâmmang lợi ích đó
ConHọ sẽ nhận được công đức vô hạn niềm vui mênh mông
Đến khi đó sẽ còn điều chi để nói
về một người
Về nổi khát khaomuốn gợt nhằm để xoá tan
BBiển khổ ải của trần giất hạnh vô lượng của mỗi chúng sanh
Và đã để phú cho họ vô vàn thiện hạnh lại một đức tính tốt vô biên”
Và
Tất cả những đức hạnh giống như là cây chuối Đức hạnh khác, thảy tựa như thân chuối
Cho xong quả Sau khi sinh ra , chúng đều tàn lụi
Nhưng Tâm giác ngộ như cây ban – ban-ước nguyện nguyện
Luôn cho lại hoa quả, không tàn úa, luônmà chỉ sum xuê
b) Làm thế nào để phát triển Tâm Bồ-đề
Làm thế nào để phát triển Tâm giác ngộ được giải thích qua bốn phần sau
B1)1. Tâm giác ngộ phụ thuộc ra sao từ các nguyên nhân phát sinh
B2)2. Những giai đoạn rèn luyện Tâm giác ngộ (chương 2 – 4)
B3)3. Thước đo thành quả của Tâm giác ngộ (chương 4)
B4)4. Tiếp nhận Tâm giác ngộ ra sao qua quá trình hành lễ (chương 5-6)
B1)i) Tâm giác ngộ phụ thuộc như thế nào vào các nguyên nhân xác định để phát sinh
Tâm giác ngộ phụ thuộc ra sao vào các nguyên nhân xác định để phát sinh được giải thích qua ba phần
B1 a)1. Sự phát triển của tâm qua bốn hoàn duyên cảnh
B1 b)2. Sự phát triển của tâm qua bốn nguyên nhân do
B1 c3. Sự phát triển của tâm qua bốn sức mạnh
B1 a)a’ Sự phát triển của tâm qua bốn hoàn duyên cảnh
1. Quý vị phát triển Tâm giác ngộ hoặc bằng cách tự thấy cho mình một năng lực phi thường của các đức Phật, của các vị Bồ-tát,cũng có thể nghe thấy hay bởi tự nghe về chúng từ một Vị Đ người đángKính trọng, tín cẩn, và sau đó nghĩ rằng lúc đấy các ngươi chợt nghĩ „Ô. Đây là điều làm ta sáng tỏaSự giác ngộ này mà trong đó họ tự tại hay trong đó họ mưu cầu thì rất mạnh mẽ”.
là điều đã được các Đức Phật, Bồ Tát, các Đại Sư giữ giìn, mưu cầu, có một sức mạnh mãnh liệt”
2. Dẫu cho quý vị không chưa thấy, nghe về năng lực như vậy, thì nhận được bằng con đường này, song quý vị có thể phát triển Tâm giác ngộ qua cách lắng nghechú ý, ngẫm nghĩ, thu lượm từ tập hợp Kinh điển vốn dùng giác ngộ vô thượng và nhận được „ ánh sáng vô biên” như là điểm xuất phátkhởi hành và từ đấylà niềm khát khao đạt được trí huệ siêu phàm của đức Phật.
3. Dẫu cho có thể khôngchưa nghe thấy giáo pháp, quý vị vẫn có thể phát triển Tâm giác ngộ bằng cáchnhận hiểu ra rằng những lời dạy xuất chúng vô thường của các vị Bồ-tát đang dần mai một và sau đó nghĩ rằng „À tTa sẽ dứt khoát phát triển Tâm giác ngộ để gìnlưu giữ những giáo huấn của các vị Bồ-tát được dài lâucho mai sau, bởi lẽ sự tồn tại của những giáo huấn này sẽ giúp vô vàn chúng sinh tẩy sạch đau khổtrong vòng luân hồi”
4. Dẫu cho quý vị không nhận thấy sự mai một của những lời dạy, giáo huấn này, xsong quý vị ngẫm nghĩ: „Quả thật là khó phát triển Tâm giác ngộ, ngay cả với các bậc Thanh văn, hay Duyên giác( Độc Giác Giác Phật) trong thời đại mạt phápkhủng hoảng hiện nay, khi mà đầy dẫy những vô minhsự ngu dốt, vô liêm sỉ, không biết xấu hổ, ghen tuông, bủn xỉn vv…. Đã nNhư vậy thì điều gì cần thiết đểlàm sao để thúc đẩy sự đề cập đến việc phát triển của Tâm giác ngộ tối thượng? Nếu là tôi, như từ quan điểm nàytại một thời điểm nào đó, mà tôi phát triển Tâm giác ngộ thì chắc chắn sẽ có rất nhiều những chúng sinh khác cũng sẽ làm theophát triển Tâm giác ngộ như”. Như vậy quý vị phát triển Tâm giác ngộ trong bối cảnh nhận ra rằng sự khó khăn đòi hỏi để phát triển nó phát triển Tâm này rất ư là gian nan ([290])
Sự quan tâm đến việc Tâm giác ngộ khởi sinh ra như thế nào từ bốn trường hợpduyên cảnh trên đã co mưu tả như sau: Sau những trường hợp trên các ngươi được truyền cho quý vị cảm hứng mong muốn thành tựunhận được một nguồn ánh sáng giác ngộ, và như vậy lòng khao khoát nhận luống ánh sáng giác ngộ được nảy sinh. Sau đây là những chặng đường của những bước đi này Các cách thức mà điều này xảy ra là như sau:
1. Sau khi quý vịnhận được nghe thấy về một năng lực lượng siêu phàm, quý vị chợt bừng tỉnh và nghĩ „Ồ như vậy tTa chắn chắn sẽ đạt được ánh sáng giác ngộ như thế” và bắt đầu phát triển Tâm giác ngộ.
2. Qua việc lắng nghe được những phẩm hạnh đức độ, tốt đẹp của Chư một vị Phật từ một vị đạo các vị Đại sư,, các Thầy trước hết, quý vị phát triển tín tâmmang lòng thành kính, kế tiếp là nảy sinh lòng khao khát, ước mong đạt được những phẩm hạnh này.
3. cảm thấy Không chịu nổi khi thấy được ý tưởng về những lời giáo huấn của Đại thừa đang bị mai mộtmòn, từ điều này làm thì quý vị nuôi dưỡng mongao ước đạt được trí huệ siêu việt của đức Phật.
Với tầm nhìnVề điểm cuối này, quý vị nhận thấy rằng, nếu như những lời dạy của đức Phật không bị mất đi, thì có thể làm giảm và xóa bỏ những đau khổ của chúng sinh có thể kết thúc. Mặc dù mục tiêu của quý vị cũngquả là nhằm xóa bỏ đau khổ những phiền não, tuy nhiên điều kiện chính khiến làmđể thúc đẩy sự xuất hiện của Tâm giác ngộ là do không chịu được khi những giáo huấn của đức Phật có thể bị mất đi. Ngoài ra, sự phát triển của Tâm giác ngộ sẽ được giải thích thêm trong phần sau về cách thức Tâm giác ngộ nảy sinh ra sao trong việc phụ thuộc vào tâm từ bi.
4. Sau khi quý vị nhận thấy Tâm giác ngộ này có tầm quan trọng và được sự quý hiếm của tâm giác ngộ đầy ý nghĩa này như thế nào,đã dẫn tới quý vị phát triểnlòng quyết tâm, khao khát đạt được Phật quả vốn được kích hoạt một cách nền tảng bởi sự tỉnh thức này. và nhận thấy đây là mục đích chính, duy nhất của mình
Đối vớiviệc 2 hai thành phần của Tâm giác ngộ( bao gồm ước ao đạt đến giác ngộnhận được Trí huệ, và nhắm đến ước ao giúp đỡ,mục đích mang lại niềm hạnh phúc cho tất cả chúng sinh) thì bốn giai đoạnsự phát triển thứ tư này của Tâm giác ngộ được trên chỉ là thiết lập trong khuôn khổ của việcđiều kiện để các ngươi tạo ra được niềm ước ao, khát khao đạt được Tâm giác ngộ chứ không phải là được thiết lập trên khuôn khổ của mục đích {nêu trên}.
điều kiện để đạt được mục đích ( Phật Quả)
Như vậy tThiếu mất lòng khát khao đạt tới Phật quả ( mà chính là vốn xuất phát từ việc nuôi dưỡng niềm tin vào nhữngđức phẩm hạnh của đức Phật) thì quý vị không thể đạt được tâmvượt qua được ý tưởng về sự mãn nguyện khi coi như cho rằng an( tịch [Niết-bàn])của chính mình, thì chỉ tự mình nó cũng đã đủ đáp ứng được những mục đích riêng của quý vị mà thôi. Lòng khát khao đạt tới Phật quả, màbiểu hiện được tính đến quathông qua tầm quan trọng, lợi ích củavị rèn luyện về tình yêu thương cũng như tâm từ bi và nhận thấy được rằng việc đáp ứng mục đích của những chúng sinh khác nữa như là điều cần thiết có năng lực để xóa bỏ, nhổ tận rễ gốc ý tưởngtâm mãn nguyện mà nghĩcho rằng an tịch của riêng mình còn có khả năngđủ để đáp ứng những mục đích của những chúng sinh khác nữa, nhưng không đủ khả năngcản trở ngăn chận ý tưởng về sự được tâm mãn nguyện khi nghĩ rằng an tịchcũng chính là đủ cho chính mục đích của riêng mình. Bên cạnh lòng ước ao đạt được Phật quả này mà vốn đến từ việc vun trồng lòng kính trọng tin vào những phẩm hạnh caocả, tốt đẹp của đức Phật, thì từ đấy không có bất cứ điều gì cản trở được ý tưởng tâm mãn nguyện khi nghĩ rằnghạnh phúc, chỉ riêng sự an tịch của mình có khả năngđáp ứng đầy đủ hoàn tất mục đích của chính mình. Tuy nhiên Thật quả quý vị cần phải vượt qua ý tưởng tâm mãn nguyện cho rằng sự an tịch của mình là đầy đủ để hoàn tất lợi ích của chính quý vị, bởi lẽ: (1) Những hành giả Tiểu thừa vốn chỉ đơn thuần thoát khỏi luân hồi, thì chỉ loại trừ được một phần của các sai sót và chỉ có được một phần của chánh tri kiến khi loại bỏ những thiếu sót, khuyêt điểm thì mang tính các thiên vị, về tri thức chỉ là một phần riêng, cục bộ và do đó thiếu đi sự đáp ứng hoàn hảo cho một các mục đích của chính họ hoàn hảo. (2) Những hành giả này chỉ được giải thoát khỏi những „Vvấn đề” của vòng luân hồi chứ không phải những „Vvấn đề” của sự an tịch. (3) Điều đáp ứng hoàn hảo cho mục đích của quý vị đó chính là: Pháp Thân Phật. ([291] )
Như vậyDo đó, saumột khi quý vị nuôi dưỡngtrao dồi niềm tin vào những phẩm hạnh cao quý của đức Phật,hanh giả quý vị sẽ nhận ra rằng cần phải đạt được Phật quả như là mục đích cần thiết phải thực hiện của mình,để như là mục đích duy nhất chưa kể đến mục đích của tất cả các chúng sinh khác. Nhận thức ra điều này là hết sức quan trọng để không làm cho quý vị quay trở lại con đường Tiểu thừa.
Trong bốn sự4 giai đoạn phát triển Tâm giác ngộ vừa được diễn giải trên thì hai yếu tố đầu không được cảm sinh từ tâm từ bi, hay tình thương. Trong các Kinh Điển cũng như các Luận khácthiết cũng đã có nhiều giải thích vềrõ quá trình sự phát triển Tâm giác ngộ qua lòngnhư là niềm ao ước đạt được Phật quảbằng cảm nhận đem đến đơn thuần bởi những phẩm hạnh cao cả tốt đẹp của „ Pháp Thân Phật và Sắc Thân Phật”. Sự xác kiên định để đưa rõ lòng ao ước tất cả mọi chúng sinh hữu tình đều đạt được Phật quả cũng được xem là là hành động thúc đẩy sự phát triển của Tâm giác ngộ này. Như vậy quý vị cần phải suy nghĩ, xem xét từng điều trong hai điều này, được tính đến một cách đơn giản như là như 2 điều sau là 1 : „Sự Phát triển Tâm giác ngộ”. Dù sao, về việc cùng với lòng kính trọng phát triển một Tâm giác ngộ trọn vẹn, hoàn hảo trọn vẹn: thì sẽ không vẹn toàn nếu chỉ có khát khao để đạt đến Phật quả dựa trên việc thấy được sự cần thiết để thỏa mãn các mục đích của tha nhân. Tuy nhiên nếu dựa vào quan điểm cần phải đáp ứng đầy đủ mục đích của những chúng sinh khác nữa thì điều này khó có khả năng thúc đẩy lòng ao ước đạt tới Phật QuảQuý vị nhất định sẽphải có lòng khát khao đạt tới Phật quả vốn bởi nếu nhận ra rằng điều này không thể thiếu được cho mục đích của riêng mình., và sau đấy là mục đích: Xa hơn nữa, chủ định này Kkhông được cho phép bỏ quarơi lợi ích của những chúng sinh khác,và mà cũng là vì mang lại lợi ích của họcho tất cả các chúng sinh hữu tình. Bởi lẽ trong Kinh „ Hiện Quán Trang Nghiêm Luận/ Hiện Quán Trang Nghiêm Bát nhã Ba-la-mật-đa luân thích /đã nói tới hai2 chủ tâm mục đích để đạt tới giác ngộ và để mang lại phúc lợi an lạccho các chúng sinh như sau[20]:
„ Phát triển Tâm giác ngộ
Là khát khao giác ngộ toàn hảo cho phúc lợi vì an lạc của chúng sinh”
B1 b) b’ Phát triển Tâm giác ngộ qua bốn nguyên nhân
Quý vị phát triển Tâm giác ngộ dựa vào
1) Dòng truyền thừadõi hoàn hảo
2) Được duy trì liên tục bởi một bậc Thầy
3) Lòng từ bi hướng tới chúng sinh hữu tình
4) Không chán nản bởi các khó khăn, iác ngộ cản trở của luân hồi
B1 c)c’ Phát triển Tâm giác ngộ thông qua bốn sức mạnh
Quý vị phát triển Tâm giác ngộ qua bốn sức mạnh sau đây
1) Sức mạnh của bản thân: lòng ước ao đạt tới giác ngộ hoàn hảo thông qua sức mạnh, năng lực của bản thân
2) Sức mạnh của những chúng sinh khác: lòng ước ao đạt tới giác ngộ hoàn hảo thông qua tha lực {năng lực của những chúng sinh khác} ([292])
3) Sức mạnh của nguyên nhân một khi các ngươi sống trong môt gia đình Phật Tử– đó là việc phát triển tâm này qua việc trở nên quen thuộc với Đại thừa và giờ đây chỉ bởi sựluôn được nghe Kinh,tán thán các chư Phật, chư Bồ-tát. giúp phát triển Tâm giác ngộ của các ngươi
4) Sức mạnh của sự áp dụngnhân quả và chuyên tâm : trong cuộc sống này quý vị đã quen thuộc với các hành vi thiện đức trong một thời gian dài như là việc dựa vào một chúng sinh kiệt xuất và việc quán chiếu vào các giáo pháp mà quý vị đã nghe. tạo được vô số những nghiệp tốt, làm những việc đức độ, với niềm tin sẽ đạt được cuộc sống tốt đẹp hơn, cộng với việc ngẫm nghĩ về những giáo huấn mà đã nghe, nhận được
Hơn nữa, Như từ : Bồ Tát Địa / Du-già hạnh Bồ Tát Địa luân ( ngài Vô Trước) đã nói trong Bồ-tát Địa (Bodhisattva-bhumi) [21]rằng sau khi quý vị phụ thuộc vào bốn hoàn duyên cảnh và bốn nguyên nhân này (có thể là1một cách riêng lẽ hay chung nhautất cả) để thì quý vị phát khởi được một triển ra Tâm giác ngộ vững chắc. Tâm giác ngộ này sẽ nếu quý vịphát triển nuôi dưỡng nó từ sức mạnh của bản thân, hoặc từ sức mạnh của cácnguyên nhân,. Tâm này sẽ không vững chắc nếu quý vị phát triển từ sức mạnh của người khác, hoặc từ sức mạnh của sự áp dụngthỉnh cầu.
Một khi quý vị cần phảiđã hiểu rõ rằng những lời giáo pháp , những lời dạy nói chung, hay những giáo pháp Đại thừa nói riêng đang bị biến mất và rằng trong thời mạt phápkhông còn được hiển hiện một cách tỉ mỉ nữa trong thời đại suy thoái này thì việc nhận ra rằng một phát triển Tâm giác ngộ được phát triển từ sâu thẳm từ tráicủa con tim là hết sức hiếm cóquá giá. Tin cậy vào một sư phụ ưu tú, với sự cố gắng thực hành( – bao gồm việc học, suy luận và vv… về tạng Kinh Điển Đại thừa), – và vun với sự cấc trồng cội rễ của sự phát triển Tâm giác ngộ từ tận đáy lòng, chứ không phải do bắt buộc của người khác, cũng không phải do thiếu suy xét mà theo chân người khác,chứ mà cũng không phải nhờ cậy vào người khác, chứ không phảitheo phong tục tập quán, mà các ngươi phải hết sức cố gắng do từ chính sức mạnh của bản thân mình. để vun trồng phát triển Tâm giác ngộ„ Tất cả Bồ-tát hành đều phải cầnnhất thiết đặt trên nền tảng đó.
[1]Bồ-đề tâm (hay tâm giác ngộ, tinh thần giác ngộ) (skt. bodhicitta) là ước nguyện từ bi để đạt đến giác ngộ vì lợi ích của tất cả chúng sinh. Bồ-đề tâm được phân chia làm hai loại: (1) Bồ-đề tâm tương đối dẫn đến ước nguyện từ bi để thành tựu giải thoát vì lợi ích tất cả chúng sinh và để tu tập các phương tiện nhằm đạt mục đích này; (2) Bồ-đề tâm tối hậu là trí tuệ trực chứng bản chất tối hậu của các hiện tượng. Riêng khái niệm Bồ-đề tâm tương đối còn được phân làm hai nhánh: (1) Bồ-đề tâm nguyện là ước nguyện đạt giác ngộ cho lợi ích các chúng sinh khác; và (2) Bồ-đề tâm hành bao gồm Bồ-đề tâm nguyện cùng với việc xúc tiến sáu hạnh Ba-la-mật-đa. Bodhichitta. Rigpa Shedra. Truy cập: 11/09/2011.
<http://www.rigpawiki.org/index.php?title=Bodhichitta>.
[2]BA2 Paramitā-samāsa 6.65-66; D3944: Khi 234b6-7. Hai thừa thấp hơn là Thanh Văn và Duyên Giác thừa.
[3]BA3 Ibid.: 6.67; D3944: Khi 234b7-235al.
[4]BA4 Śiṣya-lekha: 100-101; D4183: Nge 52a5-6.
[5]BA5 Ibid.: 102; D4183: Nge 52a7-bl.
[6]BA6 PS: 6.69; D3944: Khi 235a2.
[7]BA7 Bodhisattva-caryāvatāra: (BCA): 1.9a-c, 3.26cd. cũng được trích tại LRCM: 90.6; Great Treatise 1: 134.
[8]Nhắc lại, các thuật ngữ như “con Phật”, “con của Như Lai”, … ám chỉ các Bồ-tát (tại gia hay xuất gia) nếu được dịch theo từ ngữ Hán-Việt thì trở thành “Phật tử”. Tuy nhiên, vì ngày nay thuật ngữ này không còn gói gọn trong nghĩa nguyên thủy mà các kinh văn đề cập (tức là các Bồ-tát) nên để tránh nhầm lẫn chúng ta sẽ không dùng thuật ngữ Phật tử trong trường hợp kinh văn đề cập.
[9]BA8 Trích dẫn này từ Bhavana-krama (Giai Trình Thiền Phần Hai) (Bkl), Tucci 1958:501; D3915: Ki 24a5-6. Bản dịch trong Ārya-maitreya-vimokṣa (Di-Lặc Hữu Vi Giải Thoát) có lẽ là một phần của Buddhavataṃsaka-sūtra (Kinh Hoa Nghiêm), D44: A 323a5-bl với chút ít sai biệt.
[10]BA9 Ratnāvalī /Rāja-parikathā-ratnāvalī (Ra): 2.73cd-74ab; Hahn 1982: 66.
[11]BA10 Vajrapāṇi-abhiṣeka-mahā-tantra D496: Da 148b3-4.
[12]BA11 Gaṇḍa-vyūha-sutra (Phẩm Hoa Nghiêm) trong Buddhavataṃsaka-sūtra (Đại Phương Quảng Hoa Nghiêm Kinh) D44: Ka 309b 1. Trích dẫn tìm thấy trong Bkl, Tucci 1958: 502; D3915: Ki 25al.
[13]BA12 Mahāyānottara-tantra-śāstra (RGV): 1.34ab; D4024: Phi 7a6-7.
[14]BA13 Prajñā-pāramitā-stotra Pandeya 1994: verse 17; D1127: Ka 76b3-4. Tác giả có thể không rõ quan trọng là Long Thụ, Lakśā Bhagavati (Danh Thiên), và Rahulabhadra (La-hầu-la-đa-la).
[15]BA14 Ra: 4.90; Hahn 1982:126-127.
[16]BA15 Abhisamayā-laṅkāra-prajñāpāramitopadeśa-śāstra (AA): l.lOab; D3786: Ka 2a5.
[17]BA16 BCA: 1.25,1.30bcd, 1.36ab, 3.32cd.
[18]BA17 Duy thức được chia thành nhóm Satyākāravādin (Thật tướng Duy thức) khẳng định sắc (nguyên tử) của màu xanh trong nhãn thức lĩnh hội màu xanh là thật và nhóm còn lại là Alikākāravādin (Huyễn tướng Duy thức) phủ nhận điều này. Xem thêm Great Treatise 3, note 535. Điều này có nghĩa là tư tưởng của Atiśa đã vượt trên sư phụ.
[19]BA18 BCA: 1.6bcd, 1.14ab, 1.21-22,1.12.
[20]BA19 AA: 1.18ab; D3786: Ka 2b5.
[21]BA20 Yogā-caryā-bhūmau-bodhisattva-bhūmi (Bbh), Wogihara 1971:16-17; D4037: Wi 10a7-b2.
Hits: 553