Tsongkhapa
ĐẠI LUẬN VỀ
GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ
Tập 2
(Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Trung)
Nhóm Dịch Thuật Lamrim Lotsawas
༄༅༎ བྱང་ཆུབ་ལམ་རིམ་ཆེན་མོ་། །།ཀ།།
རྗེ་ཙོང་ཁ་པ་བློ་བཟང་གྲགས་པ༎
Chương 2: Từ Bi, Cánh Cửa Bước Vào Đại Thừa
ii) Giai trình cấp bậcrèn luyện tâm giác ngộ
a’ Rèn luyện trên nền tảng giáo huấn Bảy phép luyện tâm trong truyền thừa truyền có nguồn ngốctừ Trưởng Lão [Atiśa]
1’ Phát triển vững chắc về thứ tự cửa các giai đoạn
a’’ Chỉ rõ cội nguồn của Đại thừa là từ bi
1’’ Tầm quan trọng của từ bi trong giai đoạn khởi đầu
2’’ Tầm quan trọng của từ bi trong giai đoạn giữa
3’’ Tầm quan trọng của từ bi trong giai đoạn cuối
b’’ Sáu phép luyện tâm còn lại đều hay là các nhân hay quả của tâm từ bi
1’’ Cách thức của „Bốn phép luyện tâm” đầu tiên – Qua sự phát triển tình thương nhận ra tất cả chúng sinh như mẹ của mình–thực hành hoạt động như là các nguyên nhân của tâm từ bi
2’’ Cách thức tạo lòng Lòng mong muốntận tụy vô điều kiện và tâm giác ngộ như là các hậu quả của từ bi
–––––––––\–––––––––
ii) Giai trình Những cấp bậcrèn luyện tâm giác ngộ
Những cấp bậcViệc rèn luyện tâm giác ngộ gồm 2 phần
1. Rèn luyện trên nền tảng bảy phép luyện tâm trong truyền thừa có nguồn ngốc từ Trưởng Lão Đại sư [Atiśa] (Chương 2- 3)
2. Rèn luyện trên nền tảng những huấn thị của đứcngài Tịch Thiên người con của Đấng Chiến Thắng (Chương 4)
a’ Rèn luyện trên nền tảng bảy phép luyện tâm trong truyền thừa tuyền xuống ngốctừ Trưởng Lão Đại sư
Bảy phép luyện tâm này bao gồm: [7] giác tâm mà từ đó quả vị Phật Ba-la-mật-đa sinh khởi; giác tâm này sinh ra từ [6] lòng mong muốntận tụy vô điều kiện; tấm lòng mong muốn tận tụynày nảy sinh từ [5] tâm từ bi; tâm từ bi này được phát sinh từ [4] tình thương; tình thương này được khởi lên từ [3] lòng mong muốn đền đáp lại lòng tốt; sự ân cần của những người mẹ; lòng mong muốn đền đáp lại lòng tốt, sự ân cần của những người mẹ được sinh ra từ [2] việc hồi tưởng về lại lòng tốt, sự ân cần của những người mẹ; và hồi tưởng này về lại lòng tốt; sự ân cần của những người mẹ được phát khởi từ [1] việc nhận ra biết tất cả các chúng sinh đều là những người mẹ của chính mình.
Rèn luyện trên nền tảng bảy phép luyện tâm ngồm 2 phần
1. Phát triển vững chắcvề theo thứ tự của các giai trìnhđoạn
2. Tập luyện từng bước mộttiệm tiến (Chương 3)
1’ Phát triển vững chắc vềtheo thứ tự của các giai trìnhđoạn
Việc phát triển vững chải theo thứ tự của giai trình gồm 2 phân mục
1. Chỉ rõ cội nguồn của lộ trình Đại thừa là từ bi
2. Làm thế nào để sáu phép luyện tâm còn lại hoặc là nhân hoặc là quả hay là ’’nhân quả’’ của tâm từ bi
a’’ Chỉ rõ cội nguồn của đạo pháp Đại thừa là từ bi
Việc chỉ rõ cội nguồn của đạo pháp Đại thừa là từ bi gồm 3 phần [293]
1. Tầm quan trọng của từ bi trong giai đoạn khởi đầu
2. Tầm quan trọng của từ bi trong giai đoạn giữa
3. Tầm quan trọng của từ bi trong giai đoạn cuối
1’’ Tầm quan trọng của từ bi trong giai đoạn khởi đầu
Một khi tâm thức của quý vịcảm nhân được rung động bởi tâm đại từ bi, ngay lập tức khởi dậy niềm ước aoquý vị sẽ chắc chắn nguyện ước giúp giải thoát toàn bộ chúng sinh thoát khỏi luân hồi. này. Nếu tâm từ bi của quý vị này nhỏ, yếu thì quý vị không có cảm giác này. Vì lẽ đó, tâm từ bi hết sức quan trọng trong giai đoạn khởi đầu. CVì việc cảm nhận trách nhiệm để giải thoát giúp toàn bộ chúng sinh giải thoát đòi hỏi phải có một tâm đại từ bi . Nnếu tâm của quý vị khôngchưa cảm nhận được gánh vác trách nhiệm này thì quý vị vẫn khôngchưa được xếp vào hàng hành giả Đại thừa. Theo như Vô Tận Ý Đại thừa Kinh có nói[1]
Hơn nữa, tôn giảđức Xá-lợi-phất, tâm đại từ bi của các vị Bồ-tát là vô hạn. Tại sao? Tôn giảđức Xá-lợi-phất, vì đấy là điều kiện tiên quyết. đức Xá Lợi Phất :Cũng như hơi thở là điều kiện đầu tiên giữ sựcho sức sống của một con người nhân sinh, còn, tâm Đại từ bi của Bồ-tát là điềuđòi hỏi kiện tiên quyết để đạt tới Đại thừa một cách đúng đắn[2]
Cũng như theo kinh Đỉnh Đạo Tràng (gayā-śīrṣa) có dạy[3]:
„Bạch Văn-thù-sư-lợi, động lực của Bồ-tát hành là gì? Đổi tượng của nó là gì?” Văn-thù-sư-lợi đáp: „Này Devaputra[4], đại từ bi là động lực của Bồ-tát hành, đối tượng của nó là chúng sinh hữu tình”.
Do đó từ bi là cơ sở của việc xúc tiến các hành vi bởi vì quý vị nhận thấy rằng quý vị sẽ không giữ nổi hạnh nguyện của mình nếu thiếu tu tập trong việc tích lũy hai đại thiện đức {Hai bồ tư lương: công đức (tib. བསོད་ནམས་ཀྱི་ཚགས) và trí huệ (tib. ཡེ་ཤེས་ཀྱི་ཚགས)} và quý vị bắt đầu công việc khó khăn cho việc tích lũy các đại thiện đức hai Đại Công đức này”.trên
2’’ Tầm quan trọng của từ bi trong giai đoạn giữa
Sau khi nQuý vị có thể phát triển tâm giác ngộ ở đến một thời điểmn nhất định và sau đó ngươi sẽ bắt đầu xúc tiến việc làm Bồ-tát hànhđạo. Nhưng khi quý vị nhận ra rằng chúng sinh nhiều như hằng hà vô sa số, và hành động không phù hợp, rằng điều này sẽ làm ngươi nao núng, viêc, việc rèn luyện sẽ cảm thấy phức tạp rất khó khăn và không giới hạn và rằng quý vị phải cần đến thời gian lâu vô hạn, thì quý vị có thể đánh mất can đảm cũng như rằng là ngươi cần hiểu phải đặt niềm tin vào bề dày của thời gian. Nhưng ngươi cũng có thể đánh mất tiếng gọi nơi trái tim và rơi vào Tiểu thừa. Tuy nhiên, qua việc tự luyện Vì vậy ngươi cần phải tập làm quen để làm cho lòng từ bi tăng trưởng hơn là điều không xảy ra ở một lần phát triển, khiến quý vị trở nên ít quan tâm đến chính hạnh phúc hay đau khổ của riêng mình và chùn bước trong việc hỗ trợ cho ích lợi của tha nhân.
vơi ý tưởng tăng trưởng dần dần tâm Đại từ bi cho mình, chứ không phải phát triển tâm này trong một thời gian nhất định. Được như vậy ngươi sẽ cảm thấy bớt bị chi phối bởi an lạc hay phiền não của mình và không còn chán nản ý định mang lại an lạc cho chúng sinh khác nữa, Do đó, quý vị sẽ dễ dàng hoàn tất mọi sự tích lũyhơn việc thâu lượm công đức cho mình. [294]. Theo như Giai Trình Thiền (Bhavanakrama) phần đầu của Ngài Liên Hoa Giới có dạy[5]
Bởi lẽ các vị Bồ-tát hành động bằng tâm đại từ bi, các ngài luôn mẫn cán, cố gắng vì phúc lợi của chúng sinh, không màng đến bản thân. mình. Hậu quả là các ngài đã tiến hành tích lũy hai đại thiện đức qua một thời gian lâu dài, đầy phức tạpkhó khăn, và mệt mỏi, và đòi hỏi thời gian lâu dài. Cũng như Tín Lực Dưỡng Hành Ẩn Kinh (Śraddhā-balādhānavatāra-mudrā-sūtra) có dạy[6]
Ai có tâm đại từ bi sẽ luôn chấp nhận lấy cuộc sống phiền não, từ buông bỏ cuộc sống an lạc để giúp đỡ tất cả chúng sinh được hoàn thiện hơn
Một khi các đứcNếu các Bồ-tTát tiến hành việc như thế này trong sự khó khăn cực kỳ, thì họ sẽ hoàn tất một cách trọn vẹn và nhanh chóng các tích lũy này. Họ chắc chắn sẽ thành tựu trạng thái cao của nhất thiết trí. tích lũy công đức, hoàn thành một ước nguyện đầy khó khăn, ngay lập tức các ngài nhận được trang thái ’’thông suốt toàn trí toàn thức”Như vậy cội rễ duy nhất của Phật tính đó là tâm từ bi.
3’’ Tầm quan trọng của từ bi trong giai đoạn cuối
Dựa vào sức mạnh của đạitâm từ bi, các đức Phật ngay cảsau khi đã đạt được mục đích, các ngài không trụngụ lại trong bình an Niết Bàn (như các hành giả Tiểu thừa) mà vẫn liêntiếp tục cứu độ vì lợi íchsự an lạc của chúng sinh chừng nàocho đến tận khi không gian này còn; tồn tại, nếu thiếu đi tâm từ bi, các đức Phật cũng chỉ như các Đúc Thanh Văn mà thôi. Theo như phần thứ nhì Tu tập thứ đệ luận ( Giai Trình Thiền ) thứ hai của đức Liên Hoa Giới có dạy[7]:
Từ khi các vị Phật Bhagavān[8] thấm nhuần tâm đại từ bi, các ngài còn ở lại mãi cho đến lúc còn chúng sinh, đến tận cùng của thế giới mà trong đó chúng sinh đang cư ngụ, mặc dù lúc các ngài đã hoàn thành tuyệt hảo {Ba-la-mật-đa} cho mục tiêu của riêng các ngài.đạt được Mục Đích Trọn Vẹn của các ngài
Hay làVà cũng vậy:
Nguyên nhân duy nhất khiến các đức Như Lai không ở lạivĩnh hằng trong Niết-bàn của hỷ lạc đó là tâm đại từ bi.
Tôn giảngài Nguyệt Xứng đã chỉ dạy :rằng giống như những hạt giống, nước, quả sự chín rộ đều quan trọng cho việc bắt đầu, tiến triển và kết thúc của vụ gặt hái, tâm từ bi hết sức quan trọng cho giai đoạn khởi đầu, giữa và kết của mùa gặt Phật quả. Như trong Nhập Trung Luận Thích khẳng định[9]
Riêng – Tâm từ bi riêng nó được xemkính như hạt mầm cho mùa thu hoạch tuyệt vời gặt bội thu của đấngđức Chiến Thắng
Cũng như nước giúp chohạt mầm sự phát triển của nó
Và bởi sự chín mùi của trạng thái an lạc vô biên
Cho nên ngay từ đầu con xin tán dương tâm từ bi [295]
Với ý tưởng mạnh mẽ về quan điểm này, trong Pháp Tập Kinh (Dharmasaṃgīti-sūtra) có nói[10]
Bạch Thế Tôn, các vị Bồ-tát không nên cần học nhiều giáo pháp, Thế Tôn, nếu các vị Bồ-tát nắm bắt và hiểu được một điều dạy, các ngài sẽ có toàn bộ Phậtgiáo pháp trong bàn tay của các ngài. Điều gGiáo pháp đấy là gì vậy ? Đó là tâm đại từ bi.
Bạch Thế Tôn, với đại từ bi thì tất cả giáo pháp của Phật đều nằm trong bàn tay của các Bồ-tát. Ví như Chuyển Luân Vương sẵn có binh lực cho trận đánh của mình. Cũng như thế, Bạch Thế Tôn, ở đâu có đại từ bi của các Bồ-tát, thì ở đó có đủ cả các giáo pháp của Phật. Thí như Bạch Thế Tôn, ví như : Mmột khi có một sức sống, thì sẽ hiện hữu tất cả các cơ quan thụ cảm. Thưa Thế Tôn, tương tư vậy, Cũng nhưmột khi tâm đại từ bi còn thì tất cả những phẩm hạnh của các vị Bồ-tát sẽ trình hiện nên [11]
Một khi quý vị tin chắc được rằng tâm từ bi là chìa khoá tuyệt diệuđặc biệt dẫn đến đạo phápphật quả mà đã được thông qua chứng minh bằng lý lẽ và thông qua vô số kinh điển, tại sao quý vị không giữ lấy tâmngắn ’’Tâm giác ngộ’ cùng với cội nguồn của nó là tâm từ bi khiến để trở thành lời huấn thị tối cao? Như đại sư Shang-Na-Chung (Zhang-Sna-Chung) đã nói: „Mặc dù ta đã hỏi Trưởng Lão [Atiśa] về những huấn thịcốt yếu, ngài đã trả lời không có gì ngoại trừ ’Từ bỏ thế tụcgiã cuộc sống, vun trồng tâm giác ngộ’”. Khi nghe thấy điều này Geshe Drom-Dön-Ba (dGe-bshesBrom-ston-pa-rgyal-bái-byung-gnas) đã ngượng ngùng thaybối rối cho Shang-Na-Chung và nói: „Quý vị đã nhận được lời huấn thị tối hậu của tôn giảđại sư Atiśa”. Geshe Drom-Dön-Ba đã nhận thức được cốt lõi của lời dạy này.
Sự thuyết phụcniềm tin này hết sức khó khăn để đạt đếnđược, quý vị cần phải truy tầm tích lũycho mình kiến thức vững vàng, qua việc thường xuyên tẩy xóa đi bỏnhững tội lỗi, tích lũy công đức, và trau dồi kinh điểngiáo pháp như trong kinh Hoa Nghiêm Kinh (đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh)và các bài luận của Kinh này đã chỉ rõ. Theo như Bách Ngũ Thập Kệ Tán Tụng, Mẫu Hầu có nói[12]
Chỉ có Ngài, đức Phật-đức Chiến Thắng thấu hiểu tâm giác ngộ quí giá
Hạt mầm của giác ngộ toàn hảo
Để trở thành tinh túy
Không một ai khác có thể đạt điều chắc chắn này [296]tin chắc nhận biết tâm này
b’’ Cách thức sáu phép luyện tâm còn lại hoặc là các nhân hoặc là các quả của hay là ’’nhân quả’’ của tâm từ bi
Giải thích về cách thức mà sáu phép luyện tâm còn lại hoặc là các nhân hoặc là các quả của của tâm từ bi bao gồm hai phần:
1. Cách thức mà, bốn phép luyện tâm đầu tiên – qua sự phát triển tình yêu thương nhận ra tất cả chúng sinh như mẹ của mình, tác động như các nguyên nhân của tâm từ bi.
2. Cách thức mà lòng mong muốn tận tụy vô điều kiện và Tâm giác ngộ là các kết quả của từ bi.
1’’ Cách thức mà, bốn phép luyện tâm đầu tiên – qua sự phát triển tình yêu thương nhận ra tất cả chúng sinh như mẹ của mình, tác động như các nguyên nhân của tâm từ bi.
Thường thườngNói chung, nếu quý vị thường xuyên lưu tâm đếntậm trung chú ý,nhận ra những khổ đau của các chúng sinh, tất yếu quý vị sẽ phát triển ý thức mong muốn đơn giản là giúp chúng sinh thoát khỏi phiền não này. Tuy nhiên, để phát triển lối ứng xửquan điểm này một cách dễ dàng, mạnh mẽ và vững chắc, quý vị trước tiên cần phải chăm nomnom yêu thương, và có tình sự cảm thông với họ. Vì hiện tại quý vị không thể chịu nổi khi các bạn quý vị đau khổ; quý vịNhư hiện tại ngươi có cảm giác bất an khi cảm nhận những khổ đau của bạn mình,song lại rất hả hê với đau khổ của kẻ thù mình; và quý vị không dao động với đau khổ của những người mà với họ quý vị có các xúc cảm trung tính, tức là những ai không là bạn cũng không là thù.
Quý vị có ứng Cư xử theo cách đầu tiên, bởi vì quý vị thương mến những người bạn của mình. Tương xứng với sự chăm nom của quý vị cho họ, là việc quý vị không thể chịu nổi khi thấy sự đau khổ của họ. và cảm giác bất an này tương ứng rấi tình thương đối với người bạn . Khi tình cảm đổi với người bạn là ít và vừa thì cảm giác khó chịu trước đau khổ cũng chỉ có giới hạn. Song nếu tình cảm này thật quá lớn thì quý vị rõ ràng không thể chịu nổi trước đau khổ của họ chút nào dù rằng họ chỉ đau đớn chút ít.
cảm giác bất an rất rõ rệt mặc dù có nhiều lúc nỗi khổ này rất nhỏ bé.
Khi quý vị nhìn thấy nhữngkhổ đau của kẻ thù đau khổ mình, quý vị không những không nuôi dưỡng mong muốn giải thoát họ khỏi đau khổ, mà quý vị còn nghĩ rằng „Cầu cho chúng nó không hết khỏi khổ và đau khổ nhiều hơn thế nữa”mong họ thoát khỏi mà còn muốn kẻ thù phải chịu nhiều hơn nữa. Điều này là do quý vị thiếu lòng cảm thông với họ.đã làm ngươi đánh mất tình thương và Sự thiếu cảm thông của quý vị với các kẻ thù còn tương tỉ xứng với niềm vui của quý vị trên phiền não của họ nữa.
Việc không có khả năng đồng cảm hay phản cảm với các khổ đau của những người mà quý vị có cảm xúc trung tính với họ là kết quả của việc không có sự cảm thông lẫn thiếu vắng lòng ưu ái đến họ.
Như vậy cảm giác buồn bả hay vui vẻ trước khổ đau của một con người, xuất phát từ cảm giác tự nhiên của ’ngươi’ là kết quả từ ’có’ hoặc ’đánh mất’ tình thương đối với họ.
Một cách hệ quả, Tóm lại:để có lòng yêu thương đối với chúng sinh, hãy phải nuôi dưỡng quan điểm rằng các chúng sinh gần gũi với mình hơn, xem họ như những người bạn, họ hàng. Bởi lẽ mẹ là người gần gũi nhất, hãytừ đó nuôi dưỡng sự nhìn nhận thức tất cả các chúng sinh đều như mẹ mình. , sau đó Cũng thế, hãyhồi tưởng lại nhớ đến lòng tốt của họnhững điều tốt của các chúng sinh như là những bà của mẹ của mình và phát triển nguyện vọng đền đáp những lòng tốt đẹp của họ. Đây là ba bước để quý vị học tạo niềmyêu thương và chăm nom đối với các chúng sinh như là một người mẹ lo lắng cho đứa con độc nhất của mìnhhữu tình. Lòng yêu thương này làm phát khởi tâm từ bi.Kết quả của 3 bước này tình thương đối với tất cả chúng sinh-những người được yêu mến-như tình thương của người mẹ đối với những đứa con của họ. Tình thương này sẽ làm tâm từ bi tăng lên [297].
Mối quan hệ nguyên nhân quả giữa từ bi và tình thương là niềm khi mong ước cho chúng sinh đạt được hạnh phúc vô hạn địnhlà không rõ ràng. Ba mục đích – bao gồm (nhìn nhận thức tất cả các chúng sinh như mẹ của mình, nhớ đếnlại lòng tốt của họ, và mong muốn đền đáp hoàn trả lại lòng tốt này – là nền tảng cho cả tình yêu thương mong muốn chúng sinh được hạnh phúc lẫn lòng từ bi ước nguyện cho họ được thoát khỏi đau khổ.hai 1:Tình thương:Biểu hiện như là ước mong tất cả các chúng sinh đặt được hạnh phúc 2:Từ bi :Biểu hiện như là ước mong tất cả các chúng sinh giải thoát khỏi phiền não. Vì thế Cho nên, quý vị cần phải nỗ lực vun trồng cả ba mục đích này. Các đại sư Nguyệt Xứng, Nguyệt Quan và Liên Hoa Giới đã giải thích việc nuôi dưỡng nhận thức xem tất cả các chúng sinh như là những người bạn, họ hàng của mình là nguyên nhân thúc đẩy phát triển tâm giác ngộ.
2’’ Cách thức mà lòngmong muốn tận tụy vô điều kiện và Tâm giác ngộ là kết quả của từ bi
Nghi Vấn : Một khi quý vị rèn luyện tâm thức tâm từng bước để phát triển tâm từ bi, quý vị và phát khởisinh lòng ước ao đạt được Phật quả để đem lại lợi ích cho chúng sinh. Điều này đáng lý đã đủ. Đây là mục đíchTại sao lại cần thiết phải bước phát triển lòngmong muốn tận tụy vô điều kiện trong khigiữa phát triển tâm từ bi và pháttaọ sinh tâm Bồ-đề?
Đáp: Mặc dù các đức Thanh Văn, Duyên Giác Phật có một tình thương, bi mẫn vô hạn, bởi đó,nhưng các ngài nghĩ rằng: „Chúng sinh có thể tìm được hạnh phúc và thoát khỏi mọi phiền não”,chỉ có Hành giả Đại thừa mới có nguyện ước nhưng các vị phi Đại thừa này lại không nghĩ rằng: „Tôi sẽ gánh vác trách nhiệm tẩy trừ đau khổ và đem lại hạnh phúc cho mọi chúng sinh”Con nguyện một lòng giúp đỡ tất cả chúng sinh lìa bỏ khổ đau, mang lại hạnh phúc ’’. Vì thế quý vịnhất thiết cần phải phát triển sự tận tụy vô điều kiện lòng tận tụy vô điều kiện để vượtlên qua tất cả những ý tưởng mạnh mẽ kháctâm chướng, thật không đủ khi nghĩ rằng: „Tất cả chúng sinh có thể tìm được hạnh phúc và thoát khỏi mọi phiền não”. Quý vị phải nhận thức thêm một cách yêu thương vô điều kiện xem đây như là một trách nhiệm tạo ra bởi chính của mình. Từ đó, quý vị nên phân biệt giữa hai cách nghĩ nàyvà cần phải phân biệt mạch lạc giữa 2 com đường này. Như Hải Huệ Vấn Kinh (Śāgaramati-paripṛcchā-sūtra) tuyên thuyết[13]:
Này Śāgaramati[14], giả sử:Sagaramati(Biển trí huệ) : M một chủ nhà, hay mộtnhà thương gia có duy nhất một cậu con trai, hấp dẫn, dể thương,đáng yêu, quyến rũnhanh nhẹn, và vui vẻthông minh. Giả sử cậu bé còn trẻ, hay chơi nghịch, cậu tanô đùa và rơi vào một hố bẩn. Khi mẹ và họ hàng của cậu bé biết đượcthấy bèn khóc, than vãn và đau lòng nhưng họ không nhảy xuống hố để kéo đứa bé lên. [298] Mặc dù vậy, khi bố của đứa bé về và thấy con trai của ông rơi vào hố bẩn, ý nghĩ đầu tiên của ông ta là muốn cứu bảo vệ con, không do dự đã nhảy ngay vào hố bẩn lôi đứa bé lên.
Nếu xét Sự tương quan giữa về ý nghĩa và các tình tiết của câu chuyện là thì hố bẩn tượng trưng cho ba giới {dục giới, sắc giới và vô sắc giới};3 Địa hạt(cõi người,Atula và cõi trời), đứa con trai duy nhất tượng trưng cho tất cả chúng sinh; người mẹ và họ hàng tượng trưng cho đức Thanh Văn và Duyên Giác Phật, những người nhìn thấy các chúng sinh rơi vào luân hồi, đã đau khổ, thương xót nhưng không có khả năng bảo vệ chúng sinh. Còn chủ nhà hay thương gia {người cha} tượng trưng cho các vị Bồ-tát. Do đó, điều nàycó thể nói lên rằng tâm từ bi của đức Thanh Văn, Duyên Giác giống như tình thương của bà mẹ đối với đứa con trai duy nhất bị rơi vào hố bẩn. Vì thế phát triển lòng tận tụy vô điều kiện để gánh vác trách nhiệm giải thoát giúp tất cả chúng sinh dẫn tới giải thoát phải đặt trên nền tảng tâm từ bi.Một khi ngươi có ý định giúp giải thoátđỡ tất cả chúng sinhgiải thoát khỏi khổ đau, quý vị có thể nhận ra rằng trong tình trạng hiện tạinhư là một người bình thường thì quý vị không thể hoàn tất được ý định dù chỉ cho một chúng sinhthực hiện được. Hơn nữa, nếu quý vị đạt được trạng thái cao của hai2 vị A-la-hán kia La Hán([Thanh Văn, Duyên Giác] thì quý vị cũng chỉ có đủ khả năng nhắm đến sự giải thoát chỉ chogiúp được một số ít chúng sinhgiải thoát khỏi đau khổ, nhưng sẽ không đủ khả nănggiúp xác lập cho họ đạt được toàn giác. Do đó, nếu quý vị nghĩ: „ai có thể làm mãn nguyện tất cả mục đích tạm thời và mục đích cuối cùng của vô hạn tất cả chúng sinh?” Quý vị sẽ nhận ra rằng chỉ có duy nhất đức Phật mới có khả năng này. Sau đó, quý vị sẽ Vì vậy ngươi cần phải phát triển mong muốn để đạt được Phật quả mang lại lợi ích cho tất cả các chúng sinh.
[1]BA21 Ārya-akṣayamati-nirdeśa-nāma-mahāyānā-sūtra, D175: Ma 132a5-6. Trích dẫn được tìm thấy trong Bkl, Tucci 1958: 497; D3915: Ki 22a6-bl.
[2]Theo bản dịch của Thích Trí Tịnh trong kinh Pháp Hội Vô Tận Ý Bồ-tát thuộc Kinh Đại Bảo Tích thì đoạn kinh này đã được dịch thành “Đây gọi là Bồ-tát tu hành đại từ mà chẳng thể tận vậy. Thưa Tôn giả Xá Lợi Phất! Đại Bồ-tát tu hành đại bi cũng chẳng thể tận. Tại sao? Như mạng căn của người thì lấy hơi thở vào ra làm gốc. Bồ-tát tu học Đại thừa như vậy lấy đại bi làm gốc.”
Kinh Bảo Tích. Thư viện Hoa Sen. Truy cập 04/08/2010.
<http://www.thuvienhoasen.org/kinhdaibaotich-09-61-4.htm>.
[3]BA22 Ārya-gayā-śirṣa-nāma-mahāyānā-sūtra, {Đạo Tràng Đỉnh Đại Thừa Kinh} D109: Ca 286b3-4. Trích dẫn được tìm thấy trong Bkl, Tucci 1958: 497; D3915: Ki 22bl.
[4]Devaputra dịch theo nghĩa là Thiên Tử.
[5]BA23 Bkl, Tucci 1958: 497-498; D3915: Ki 22b2-4.
[6]BA24 Ārya-sraddhā-balādhānavatāra-mudrā-nāma-mahāyānā-sūtra, D201: Tsha 15a4.
[7]BA25. Bhavana-krama Quyển nhì(Bk2), D3916: Ki 42b-7.
[8]Bhagavān dịch theo nghĩa là Đấng Hỷ Lạc nhưng trong nhiều kinh luận đều thấy dịch thành Thế Tôn
[9]BA26 Madhyamakāvatāra (MAV): 1.2; D3861: Ha 201a2-3.
[10]BA27 Ārya-dharma-saṃgīti-nāma-mahāyānā-sūtra, D238: Zha 84a5-b3. Trích dẫn tìm thấy trong Bkl, Tucci 1958: 497; D3915: Ki 22a3-6.
[11]Theo bản Phật Thuyết Pháp Tập kinh phiên âm Hán-Việt Trần Tiễn Khanh và Trần Tiễn Huyến 2/10/2008. Tuệ Quang Foundation. Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh. No. 761. Nguyên Ngụy Bồ-đề Lưu Chi Hán dịch. Truy cập 08/06/2010.
<http://www.daitangvietnam.com/phienamdaitang.htm.> thì đoạn văn này đã dịch trong dạng Hán-việt như sau:
Nhĩ thời Quán Thế Âm Bồ Tát bạch Phật ngôn, Thế Tôn, Bồ Tát bất tu tu học đa Pháp, Thế Tôn, Bồ Tát nhược thọ trì nhất pháp thiện tri nhất pháp dư nhất thiết chư Phật Pháp tự nhiên như tại chưởng trung. Thế Tôn, hà giả thị nhất pháp, sở vị đại bi, Bồ Tát nhược hành đại bi, nhất thiết chư Phật Pháp như tại chưởng trung. Thế Tôn, thí như Chuyển luân Vương sở thừa luân bảo, tùy vãng hà xử nhất thiết tứ binh tùy thuận nhi khứ. Thế Tôn, Bồ-tát Ma-ha-tát diệc phục như thị, thừa đại bi tâm tùy chí hà xử, bỉ chư Phật Pháp tùy thuận đại bi tự nhiên nhi khứ.
[12]BA28 Śata-pañcāśataka-nāma-stotra: 19; Dll 47: Ka 110b6-7. Theo bản dịch tiếng Tạng thì tác phẩm này được cho là của ngài Aśvagoṣa {Mã Minh}.
[13]BA29. Cf. Ārya-śāgaramati-paripṛcchā-nāma-mahāyānā-sūtra, D152: Pha 86a3-6.
[14]Śāgaramati dịch nghĩa là “Hải Huệ” hay “Biển Trí Tuệ”.
Hits: 553