Home Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ vào lúc xế chiều, Tôn giả A-nan từ chỗ độc cư tĩnh tọa[2] đứng dậy, đến trước Đức Phật, đảnh lễ dưới chân rồi ngồi sang một bên, thưa rằng: “Bạch Thế Tôn, giữ giới có ý nghĩa gì?[3]”. Đức Thế Tôn đáp: “Này A-nan, giữ giới có ýRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại A-la-bệ Già-la, trong Hòa lâm. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo rằng: “Thủ Trưởng giả có tám pháp vị tằêng hữu. Những gì là tám? Thủ Trưởng giả có thiểu dục, có tín, có tàm, có quý, có tinh tấn, có niệm, có định, có tuệ. “Nói Thủ Trưởng giả có thiểuRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Môt thời Phật du hóa tại A-la-bệ Già-la[2], trong Hòa lâm. Bấy giờ Thủ Trưởng giả[3], cùng với năm trăm Đại trưởng giả đi đến chỗ Phật, cúi đầu đảnh lễ dưới chân Phật rồi ngồi sang một bên. Năm trăm Trưởng giả cũng cúi đầu đảnh lễ dưới chân Phật rồi ngồi sang một bên. Đức Thế Tôn bảo rằng: “NàyRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời sau khi Phật nhập Niết-bàn không bao lâu, có một số đông Tỳ-kheo thượng tôn trưởng lão du hóa tại Bệ-xá-li, ở bên dòng sông Di hầu, tại ngôi lầu cao. Bấy giờ Trưởng giả Úc-già[2] tổ chức đại bố thí như sau: Đãi ăn cho những khách từ phương xa đến,Read More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại Bệ-xá-li, trong Đại lâm[2]. Bấy giờ Trưởng giả Úc-già[3], chỉ có một số phụ nữ theo hầu hạ và ông đang ở trước các phụ nữ ấy, từ Bệ-xá-li ra đi. Ở khoảng giữa Đại lâm và Bệ-xá-li[4], chỉ để hoan lạc với các kỹ nữ, như vị quốc vương. Rồi thì, Trưởng giả Úc-già, uốngRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại Chiêm-ba, ở bên hồ Hằng-già[2]. Bấy giờ là ngày mười lăm trong tháng, là ngày Thế Tôn thuyết Tùng giải thoát[3], trải tọa ngồi trước chúng Tỳ-kheo. Khi Đức Thế Tôn ngồi xong, liền nhập định và bằng tha tâm trí Ngài quan sát tâm đại chúng. Khi quan sát tâm đại chúng rồi, cho đến lúc hết buổi đầuRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Kim cang[2], thành Viết-địa[3]. Bấy giờ cõi đất kia bị chấn động mạnh[4]. Khi cõi đất bị chấn động mạnh, bốn mặt gió lớn nổi lên, bốn phương sao chổi mọc; nhà cửa, tường vách, tất cả đều sụp đổ. Lúc đó, Tôn giả A-nan thấy cõi đấtRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại Bệ-lan-nhã [2], trong vườn Hoàng lô[3]. Bấy giờ vua A-tu-la là Bà-la-la[4] con trai của Mâu-lê-già A-tu-la[5], sắc tướng uy nghi, ánh sáng chói rực, vào lúc đêm gần sáng, đi đến chỗ Phật, đảnh lễ dưới chân Thế Tôn rồi ngồi sang một bên. Đức Thế Tôn hỏi rằng:Read More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại thành Vương xá. Bấy giờ, có các đại đệ tử, là các Tỳ-kheo trưởng lão thượng tôn danh đức, được nhiều người biết đến; đó là Tôn giả Câu-lân-nhã[2], A-nhiếp-bối[3], Tôn giả Thích-ca Vương Bạt-đề[4], Tôn giả Ma-ha-nam Câu-lệ[5], Tôn giả Hòa-phá[6], Tôn giả Da-xá[7], Tôn giả Bân-nậu[8], Tôn giả Duy-ma-la[9], Tôn giả Già-hòa-ba-đề[10], Tôn giả Tu-đà-da[11], Tôn giả Xá-lê Tử[12], Tôn giả A-na-luật-đà[13], Tôn giả Nan-đề[14], Tôn giả Kim-tì-la[15], Tôn giả Lệ-ba-đá[16], Tôn giả Đại Mục-kiền-liên[17], TônRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại thành Vương xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ, vào lúc xế chiều, Tôn giả Xá-lê Tử từ chỗ tĩnh tọa đứng dậy, đi đến chỗ Tôn giả Đại Câu-hi-la[2], chào hỏi lẫn nhau, rồi ngồi xuống một bên. Tôn giả Xá-lê Tử nói với Tôn giả Đại Câu-hi-la như vầy: “Tôi cóRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng lâm, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Tôn giả Xá-lê Tử bảo các Tỳ-kheo rằng: “Này chư Hiền, hôm nay tôi sẽ nói năm pháp trừ não[2] cho các vị, hãy lắng nghe, hãy khéo suy nghĩ”. Các vị Tỳ-kheo vâng lời lắng nghe.Read More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ trong rừng Thắng lâm vườn Cấp cô độc. Bấy giờ, Thế Tôn cùng với chúng Đại Tỳ-kheo an cư mùa mưa tại nước Xá-vệ. Tôn giả Xá-lê Tử cũng an cư mùa mưa tại nước Xá-vệ. Lúc ấy Tôn giả Xá-lê Tử an cư mùa mưa tại nước Xá-vệ xong, đã trải qua ba tháng, sau khi váRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng lâm, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Tỳ-kheo Mâu-lợi-phá-quần-nậu[2] xả giới, bỏ đạo. Tỳ-kheo Hắc Xỉ[3] nghe Tỳ-kheo Mâu-lợi-phá-quần-nậu, xả giới, bỏ đạo, liền đến chỗ Tôn giả Xá-lê Tử, cúi đầu lạy dưới chân rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xong, thưa rằng:Read More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng lâm, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ, Tôn giả Xá-lê Tử nói với các Tỳ-kheo rằng: “Nếu Tỳ-kheo thành tựu giới, thành tựu định, thành tựu tuệ thì ngay trong đời hiện tại mà ra vào định tưởng tri diệt[2]; tất có trường hợp này. Nếu ngay trong đời hiện tại mà không chứng được cứuRead More →

Home Tôi nghe như vầy:  Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong rừng Thắng lâm, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Tôn giả Xá-lê Tử[2] cùng chúng Tỳ-kheo vân tập tại giảng đường[3] vào ban đêm, nhân đem các nội kết sử[4] và ngoại kết sử[5] mà phân biệt nghĩa lý cho các Tỳ-kheo.  “Này chư Hiền, trên đời quả thật có hai hạng người.Read More →

Hội chứng ruột kích thích: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị | Vinmec Tổng quan bệnh Hội chứng ruột kích thích Hội chứng ruột kích thích là gì? Hội chứng ruột kích thích (tên tiếng Anh là irritable bowel syndrome-IBS) là hiện tượng ruột bị rối loạnRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa ở Câu-lệ-sấu[2], cùng với chúng Đại Tỳ-kheo, đi đến Bắc thôn[3], trú ở phía Bắc của thôn trong rừng Thi-nhiếp-hòa[4]. Bấy giờ Ba-la-lao Già-di-ni[5] nghe rằng: “Sa-môn Cù-đàm thuộc dòng họ Thích, đã từ bỏ dòng họ Thích, xuất gia học đạo, đang du hóa tại Câu-lệ-sấu cùng chúng Đại Tỳ-kheo điRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Bệ-xá-li[2], bên bờ ao Di hầu[3], Cao lâu đài quán[4]. Bấy giờ một số đông bộ tộc Lệ-xế[5] ở Bệ-xá-li vân tập nơi thính đường[6], nhiều lần tán thán Phật, nhiều lần tán thán Pháp và Chúng Tỳ-kheo. Lúc ấy đại thần Sư Tử, đệ tử Ni-kiền[7], cũng ở trong chúng đó. BấyRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại Na-lan-đà[2], ở xóm Tường, rừng Nại[3]. Bấy giờ A-tư-la thiên có người con là Già-di-ni[4], sắc tướng uy nghi, chói sáng rực rỡ, lúc đêm gần về sáng, đi đến nơi Đức Phật, cúi lạy dưới chân Phật rồi ngồi sang một bên. Già-di-ni, con trời A-tư-la bạch Phật rằng: “Bạch ThếRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật du hóa tại Già-lam viên[2], cùng đại chúng Tỳ-kheo, đến Ki-xá tử[3], trụ trong vườn Thi-nhiếp-hòa[4], phía Bắc thôn Ki-xá tử. Bấy giờ những người Già-lam ở Ki-xá tử nghe đồn Sa-môn Cù-đàm thuộc dòng họ Thích[5], đã từ bỏ dòng họ Thích, xuất gia học đạo, đang du hóa tại Già-lam viên cùng chúng Đại Tỳ-kheo đếnRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng lâm, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng. “Nếu kẻ nào cố ý tạo nghiệp[2], Ta nói rằng kẻ ấy phải thọ lấy quả báo. Hoặc thọ ngay trong đời hiện tại, hoặc thọ vào đời sau. Nếu tạo nghiệp màRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở tại Thắng lâm trong vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo: “Có ba độ xứ[2] khác chủng tánh, khác danh xưng, khác tông chỉ, khác học thuyết, mà dù cho người có trí tuệ khéo nhận lãnh, khéo ghi nhớ[3] để nói cho ngườiRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại Thích-ki-sấu[2] nước Ca-duy-la-vệ[3], trong vườn Ni-câu-loại[4]. Bấy giờ Tôn giả Đại Mục-kiền-liên[5] cùng với chúng Đại Tỳ-kheo sau giờ ăn trưa[6], vì có việc nên tập họp ngồi tại giảng đường. Lúc bấy giờ Ni-kiền[7] có một người đệ tử thuộc dòng họ Thích tên Hòa-phá[8], sau giờ ănRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng lâm, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo rằng: “Nếu tùy theo nghiệp được tạo tác của mỗi người mà thọ lấy quả báo của nó; như vậy, không có sự thực hành phạm hạnh, không thể diệt tận khổ[2]. Nếu nói nhưRead More →

Home SỐ 26 – KINH TRUNG A-HÀM (I)Hán dịch: Phật Đà Da Xá và Trúc Phật NiệmViệt dịch và hiệu chú: Thích Tuệ SỹSài gòn 2002    8. KINH THẤT NHẬT[1] Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật du hóa tại nước Bệ-xá-li[2], trong rừng cây Nại thị[3]. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng: “Tất cảRead More →

Home SỐ 26 – KINH TRUNG A-HÀM (I)Hán dịch: Phật Đà Da Xá và Trúc Phật NiệmViệt dịch và hiệu chú: Thích Tuệ SỹSài gòn 2002 7. KINH THẾ GIAN PHƯỚC[1] Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa Câu-xá-di[2], ở tại vườn Cù-sa-la[3]. Bấy giờ vào lúc xế chiều[4], Tôn giả Ma-ha Châu-na[5], rời khỏi nơi tĩnh tọa[6] đứng dậy,Read More →

Home SỐ 26 – KINH TRUNG A-HÀM (I)Hán dịch: Phật Đà Da Xá và Trúc Phật NiệmViệt dịch và hiệu chú: Thích Tuệ SỹSài gòn 2002 6. KINH THIỆN NHÂN VÃNG[1] Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật du hành tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng lâm, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: “Ta sẽ nói choRead More →

Home SỐ 26 – KINH TRUNG A-HÀM (I)Hán dịch: Phật Đà Da Xá và Trúc Phật NiệmViệt dịch và hiệu chú: Thích Tuệ SỹSài gòn 2002 5. KINH MỘC TÍCH DỤ[1] Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật ở Câu-tát-la[2], du hành giữa nhân gian và có đại chúng Tỳ-kheo đi theo. Bấy giờ Đức Thế Tôn đang đi giữa đường, chợt thấy có đống câyRead More →