Quan điểm cư sĩ đắc Thánh quả trong kinh Mi-lan-đà vấn đạo
Nguồn Giacngo.vn GN – Kinh Mi-lan-đà vấn đạo (Milindapañhā) là tác phẩm ghi lại những cuộc hỏi đáp về Phật pháp giữa vua Mi-lan-đà (Milinda) và Tỳ-kheo Na-tiên (Nāgasena) có niên đại khoảng thế kỷ I (trước Tây lịch). TIN LIÊN QUAN Tình thương là linh dược Đi tìm tựRead More →
NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY
NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYThích Hạnh Bình I. DẪN LUẬN Nghiệp (Karma) là một đề tài nghiên cứu lớn của các nhà triết học và tôn giáo Ấn Độ, Phật giáo cũng không ngoại lệ. Nó luôn luôn là đề tài thảo luận sôi nổi của con người, con người từ đâu sinh ra và sẽ đi về đâu sau cuộc sống này,Read More →
Ngài Mục Kiền Liên trước cảnh dòng họ Thích bị thảm sát
Home Thần thông cũng không thắng được nghiệp lực.. Nóng lòng khi thấy quê hương của Phật Thích Ca Mâu Ni bị bao vây, Mục Kiền Liên vận dụng pháp lực thần thông ra tay cứu giúp, nhưng sự việc không tưởng tượng được đã xảy ra … Phật ThíchRead More →
Mục Kiền Liên thần thông đệ nhất và nhóm ngoại đạo
Home Thần thông cũng không thắng được nghiêp lực ( nguồn vuonhoaphatgiao.net ) Nghiệp lực của con người tự mình phải hoàn trả, chạy trốn việc trả nghiệp chỉ là chuốc thêm họa vào thân. Đó là một trong những điều mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni muốn truyềnRead More →
Thần thức là gì ? Những vấn đề liên quan
Nguồn : Giacngo.vn NSGN – Cách nhà tôi một căn, có một gia đình cán bộ tập kết về. Ông bà chỉ có hai người con, một trai một gái. Một chiều tháng Năm thằng bé đi học về thì bị xe tải cán vào đầu. Vào khoảng giờ thằngRead More →
Thấy rõ Nhân Quả sờ sờ trước mắt qua 10 điều người xưa dạy – Thầy Thích Pháp Hòa
Thập lai kệ:1. Đoan chánh giảNhẫn nhục trung lai2. Bần cùng giảKhan kham trung lai3. Cao vị giảLễ bái trung lai4. Hạ tiện giảCao mạn trung lai5. Ấm á giảPhỉ báng trung lai6. Manh lung giảBất tín trung lai7. Trường thọ giảTừ bi trung lai8. Đoản mệnh giảSát sanh trungRead More →
Tứ vô sở úy
Nguồn : giacngo.vn I. Nội dung GN – Vô sở úy có nghĩa là hoàn toàn tự tin, không hề sợ hãi trước bất kỳ ai và bất cứ điều gì; là phẩm tính toàn thiện của bậc Chân nhân, đấng Giác ngộ. Tứ vô sở úy là bốnRead More →
Kinh nhân quả ( Nhân quả 3 đời )
Sách nói kinh nhân quả 3 đời Phật nói kinh nhân quả ba đời Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng nhân quả đặng?”. Thiền sư đáp: “Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân quả”. Ác giả ác báo và chuyệnRead More →
Bí ẩn dấu tích luân hồi: Vết bớt trên da trẻ sơ sinh
https://phatgiao.org.vn/bi-an-dau-tich-luan-hoi-vet-bot-tren-da-tre-so-sinh-d47069.html# Nhiều hài nhi lọt lòng mẹ, trên cơ thể xuất hiện vài dấu vết lạ. Hình dạng và màu sắc thường khác nhau. Giáo sư Ian Stevenson đã nghiên cứu 10.623 trường hợp về hiện tượng đầu thai, luân hồi, đặc biệt chú ý đến các trường hợp cóRead More →
3 câu chuyện nổi tiếng về luân hồi chuyển kiếp có thực
Các nhà khoa học ngày nay, đã chứng minh được chúng ta ai cũng từng trải qua nhiều tiền kiếp. Những câu chuyện sau đây sẽ chứng minh điều đó. >>Những câu chuyện tái sinh luân hồi Phật tử nên đọc Napoleon và Hitler là một người đầu thai? NapoleonRead More →
Những Bằng Chứng Cho Thấy Luân Hồi Là Có Thật (P1)
HT. Thích Thiền Tâm Luân hồi và nhân quả là hai sự kiện tương quan. Bởi chúng sanh còn nghiệp trái của nhân quả thiện ác nên mới bị luân hồi. Và sự luân hồi khổ vui trong sáu nẻo, đều do ảnh hưởng tốt xấu của nhân quả thiện ác. Việc luân hồi xưa nay, ở Đông cũng như Tây phương rất nhiều, hoặc do sự truyền khẩu, hoặc ghi chép trongRead More →
Tâm là gì?
TÂM LÀ GÌ?Minh Đức Tâm là gì ?Đây là câu hỏi nảy lửa nếu mình muốn nắm bắt nó như một hạt tế bào hay một hòn bi. Bởi vì “Tâm” không phải là một vật có thể nắm bắt được . Nó được gọi là Tâm vì nó khôngRead More →
Sau khi chết đi con người chỉ có thể mang theo được những thứ gì?
Từ giàu hay nghèo , tốt hay xấu , trẻ kon hay người già thì sau khi chết đi con người sẽ chỉ mang theo được : ( không phải là tiền bạc của cải …) + Mang theo phước do những việc thiện ( nghiệp thiện ) đã làmRead More →
Tín – Hạnh – Nguyện ( Tam tư lương )
I. Nội dung từ thuvienhoasen.org Phật Lịch 2531 – 1987CON ĐƯỜNG TU TẮT – PHÁP MÔN TỊNH ĐỘTrích trong Tây-Qui Trực-Chỉ và Lão-Nhơn Đắc-NgộĐôi Liễn Ấn-Quang Pháp-SưSoạn Giả: Cư Sĩ Thiện-Tâm TÍN-NGUYỆN-HẠNH Pháp môn Tịnh độ lấy Tín, Nguyện, Hạnh làm tông như cái đảnh có ba chân, thiếu một tất không đứng vững. TÍNRead More →
Tinh tấn quá mức cũng không tốt
Tinh tấn quá mức cũng không tốt Post: : Admin Từ Phathocdoisong.com Ai cũng biết tinh tấn là một hạnh tu quan trọng. Thiếu sự cố gắng thì không chỉ tu tập mà bất cứ việc gì cũng không thành. Tinh tấn quá mức cũng không tốt Nhưng cố gắng tinh chuyênRead More →
CN0056.Lời Phật dạy: Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với ta
Home Lời Phật dạy: Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với ta Với tuệ giác giải thoát, vạn pháp đều bị chi phối bởi vô thường, là khổ và hoàn toàn vô ngã. Đó là một sự thật khách quan, là cái thấy biết vàRead More →
THÂN HÀNH NIỆM
THÂN HÀNH NIỆM ( từ thuvienhoasen.org) Thân hành niệm là một pháp tu được Phật tán dương không tiếc lời, trong nhiều kinh thuộc cả hai hệ thống A hàm và Bát nhã. Lấy ví dụ trong Tăng chi 1, trang 43, Ngài dạy: “Này các tỷ kheo, có một pháp môn này, được tu tập, được làm cho sung mãn,Read More →
Triết lý “Tính không” trong triết học Phật giáo
I. Triết lý “Tính không” trong triết học Phật giáo từ Phatgiao.org.vn Thuyết tính Không chính là chìa khóa để nhận thức thế giới duyên sinh, vô ngã, vô thường, là ánh sáng soi rọi tâm hồn con người, giác ngộ trở về với chính mình. Tính Không không chỉRead More →
Giới – Định – Tuệ
Ba học: Giới – Định – Tuệ (P.1) I. Dẫn nhập Hành giả học Phật điều kiện đủ là phải học qua Ba học Giới-Định-Tuệ để từ đó hiểu được cốt lõi của sự thực hành tu tập phải đặt nền tảng căn bản từ đâu mà thanh tịnhRead More →
Quá trình văn tư tu
( Bài viết sẽ đươc bổ sung hoàn thiện ) Bài 06 Quá trình văn tư tu Hôm nay là ngày mùng 9 tháng 12 năm 1993, chúng ta ở tại Xóm Thượng và học tiếp về tứ diệu đế. Chúng ta đang nói về chánh kiến, tức làRead More →
Tam giới trong Phật giáo là gì?
Tam giới nói về những cảnh giới trong vòng sinh tử luân hồi. Người nào vẫn còn trong tam giới là còn bị phiền não chi phối. Chỉ khi nào đạt quả vị giác ngộ thì mới được giải thoát ra khỏi ba cõi, tức là thoát khỏi vòng sinhRead More →
Thánh quả trong đạo Phật
TỨ THÁNH QUẢ QUA KINH TẠNG PĀLI Thích Trung Định Tứ Thánh quả là bốn cấp độ đạo quả được Phật chỉ ra giúp hành giả đánh giá được sự tu chứng của mình. Người chứng được một trong bốn Thánh quả này được xem là có tư cách của bậc Thánh, có Thánh tính, có giá trị làm Thánh, vượt lên sự tầm thường của con người, nếu ai cung kính cúngRead More →
TÁM GIẢI THOÁT
TÁM GIẢI THOÁT ( tình cờ đọc nghe bài kinh https://tamhoc.org/2020/10/21/dai-kinh-sakuludayi/ kinh trung bộ , là 1 bài kinh dài hơn 1 tiếng bao gồm nhiều pháp môn tu tập mà Đức Phật chỉ dạy) Tám Giải Thoát Theo Tập Dị Môn Túc Luận ( từ hoavouu.com) TRÍCH TỪ BẢN VIỆTRead More →
Ý nghĩa cầu nguyện trong Phật giáo
Từ Phatgiao.org.vn Cầu nguyện là thể hiện các ước mơ, niềm hy vọng của con người về đời sống hiện thực hay lý tưởng. Cầu nguyện vẫn là một biểu hiện của thiện tâm, nghĩa là khi một người chấp tay, cúi đầu trước bàn thờ Phật, lòng họ trởRead More →
Pháp môn Sám hối
SÁM HỐI Toàn Không 1 )- Sám hối là gì? Sám chữ Phạn là Samma, Sám là ăn năn lỗi trước, Hối là chừa phạm lỗi sau. Sám hối là biết lỗi cũ sai lầm nên ăn năn hối hận và nguyện sau này không tái phạm tội lỗi như thế nữa. 2 )- Tại sao phải sám hối? Chúng ta tạo tội rất nhiều trong đời sống, chúng ta cứ tiếp nối hếtRead More →
CN0050.Đức Phật luôn vun bồi 6 loại phúc đức
Home Nguồn https://phatgiao.org.vn/duc-phat-luon-vun-boi-6-loai-phuc-duc-d35621.html Ai cũng biết Đức Thế Tôn là bậc Phước trí nhị nghiêm, viên mãn phước đức và trí tuệ. Ấy vậy mà suốt cả cuộc đời, Ngài vẫn tiếp tục vun bồi phước đức không khi nào ngừng nghỉ. Từ việc lớn cho đến việc nhỏ, nhỏRead More →
THẤT THÁNH TÀI – 7 tài sản của bậc thánh
Nhân dịp đức Phật về Thành Ca Tỳ La Vệ giáo hóa hay tin công chúa Da Du Đà La mới bảo con mình đến gặp Phật xin chia gia tài, Phật mới nói rằng ta bây giờ không còn nắm giữ tài sản thế gian, chỉ có tài sảnRead More →
Vô ngã và Niết-bàn
16/10/2009 04:37:00 Thích Hiển ChánhĐã đọc: 7846 https://tamhoc.org/dulieu/giaophap/nietban/Vongavanietban_files/like.htmlCỡ chữ: Niết-bàn không phải là sự vật mà là một trạng thái vắng mặt trọn vẹn dòng chảy lậu hoặc của tâm. Cho vô ngã là niết-bàn chẳng khác nào cho rằng tất cả các sự vật là niết-bàn, hay nói khác hơn đánhRead More →
Tìm hiểu vấn đề Niết Bàn của Phật Giáo
16/10/2009 04:30:00 Lê Ngọc Cương – NCS Đại Học KHXH & NVĐã đọc: 7822 https://tamhoc.org/dulieu/giaophap/nietban/Timhieuvenietbancuaphatgiao_files/like.htmlCỡ chữ: Niết Bàn (Nirvana) là khái niệm của Phật giáo, một tôn giáo không công nhận và không thừa nhận có Thượng Đế, có thần, có linh hồn trường cửu. Mục đích cao cả của Phật giáoRead More →