Khổ Dưới Góc Độ Giáo Lý Phật Giáo

  07/05/2020 09:44:00 Hoàng Phước Đại – Đồng AnĐã đọc: 223          https://tamhoc.org/dulieu/giaophap/khovothuongvonga/KhoduoigocdogiaolyPhatgiao_files/like.htmlCỡ chữ: 

image

Nhà Phật gọi những cái khổ đó là Khổ đế hay là chân lý về sự khổ. Khổ đế là chân lý thứ nhất trong tứ diệu đế. 4 chân lý.

Ái biệt ly, khổ. Thương nhau mà không được ở gần nhau, khổ. Đây là sự thật nhưng chỉ là một nửa của sự thật thôi. Ban đầu bị chuyển công tác gởi đi chỗ khác, cũng hơi buồn. Ai ngờ đi nơi khác những vướng mắc kia tan đi, mình khỏe. Mình hạnh phúc hơn nhiều. Mình có những dây mơ rễ má, vướng mắc cái này, vướng mắc cái kia, tưởng rằng không gần nhau thì khổ lắm. Ai dè qua nơi kia ở một năm rồi, không muốn về nữa. Thành ra ái biệt ly chưa hẳn là khổ.

Óan tằng hội, khổ: Những người mình ghét mà cứ ở với họ thì khổ. Mình chỉ có hạnh phúc được khi tách rời, đi chỗ khác, mới được hạnh phúc.

Ngoài đời có những cặp vợ chồng khi mới yêu nhau, mới cưới nhau thì họ nói, không có em làm sao anh sống sót được, chắc anh chết quá. Nếu không có em thì đời anh không nghĩa lý gì. Không có anh cũng vậy, đời em chẳng còn ý nghĩa gì cả, thà em chết, không bao giờ cưới người khác. Cái ni nghe người ta nói nhiều chứ tui không nói. Nhưng chừng ba bốn năm sau, họ có cảm tưởng khác. Người kia là gánh nặng cho mình, mỗi khi thấy người kia thì mình không hạnh phúc nữa. Ban đầu thì nhìn nhau cũng đủ no, bây giờ nhìn mặt nhau không được nữa. Nói chuyện với nhau không được nữa vì gây bất đồng cho nhau quá nhiều. Bắt buộc phải sống với người này đến trăm năm, chắc mình chết quá. Tình yêu ngày xưa đẹp như vậy mà bây giờ trở thành ngục tù chung thân. Oán tằng hội khổ. Mình phải chịu đựng ổng suốt đời mình hay sao? Mình phải chịu đựng bà cho hết đời hay sao? Cái đó nó do tâm. Óan tằng hội khổ không phải là sự thật khách quan.. Ghét nhau mà mỗi ngày nhìn thấy mặt nhau, chán quá. Nhưng có mặt của từ bi hay nói các khác là mình tu tâm dưỡng tánh thêm vào, nó khác hẳn ngay lập tức.

Ngũ ấm xí thạnh, khổ: Năm yếu tố sắc, thọ, tưởng, hành, thức nếu không điều hòa cũng tạo ra khổ. Xí là cháy lên, trở thành bao trùm những cái khác, làm mất thăng bằng. Một trong những yếu tố của năm uẩn như giận buồn, lo hay năng lượng trong thân thể như năng lượng tình dục chẳng hạn, nếu nó lên nhiều quá thì nó làm mình khổ. Năng lượng của sự lo lắng, tăng lên cũng làm mình khổ.

Dissociation from the loved is suffering. Love together without being in close. This is true, but only half of the truth is it. At first we were transferred send away, and had a little sad. But surprised when we went to elsewhere other problems far away. We are ok. We are happyer. We had some problems with something and some. But when we went to the other places few a year, we do not want to go back. Dissociation from the loved is not necessarily suffering. It can bring happiness..

Living from hate is suffering. We leave with those whom we do not like is suffering. We think we can only happy when separated, going far away.

In life, there are couples who love each other when they had just married, they say, My honey my darling, if I have not you how I survived, probably I dead too. Without you my life is not meaningless. Without you, too, my life had no meaning at all, I would rather die, never marry someone else. This words I have heard more but I do not say. But as long as three or four years later, they have different feelings. This person was a problem to The other person. Forced to live with this person to hundreds of years, to make me die too. Love is such a beautiful old days but now becomes a life prison. I must endure him throughout my life. Hate to see her face, bored too. But if having the presence of compassion it is different immediately.

The five categories affected by clinging are suffering. Five elements form, feeling, perception, if they do not balance also creates suffering. Clinging is burning up, become covered the others, loss of balance. One of these five categories such as anger sad, worried or energy in the body, such as sexual energy, for example, if they rise too strong they make themselves too hard.

Chánh kiến để diệt khổ

Nhà Phật gọi những cái khổ đó là Khổ đế hay là chân lý về sự khổ. Khổ đế là chân lý thứ nhất trong tứ diệu đế. 4 chân lý.

Tứ diệu đế là cốt lõi trong giáo lý của Đức Phật.

Người Trung Quốc dịch Tứ Diệu Đế là “Tứ Thánh đế.” Chữ Đế của người Trung Quốc 諦 gồm chữ 言 “ngôn” là lời nói và chữ 蒂 là vua. Vua mà nói thì không ai có thể tranh cãi. Tứ Diệu Đế là không phải là cái để tranh luận. Tứ Diệu Đế là điều nghiễm nhiên thực hành và nhận ra.

Đau khổ của chúng ta chỉ trở thành kì diệu, thành khổ đế, nếu mình biết ôm lấy nó, nhìn sâu vào nó mà hóa giải chuyển hóa thành an lạc. Nếu mình không làm được như vậy thì đau khổ là đau khổ chứ không phải là điều kì diệu là khổ đế nữa. Mình chỉ bị chết đuối trong biển khổ của chúng ta.

Chữ khổ 苦 gốc của các ký tự Trung Quốc cho đau khổ là “cay đắng”. Trái khổ qua là trái mướp đắng. Trái nghĩa với khổ là hạnh phúc. Hạnh phúc ngọt ngào; đau khổ là cay đắng.

Sau khi mình nhận biết đau khổ của mình, mình cần phải nhìn sâu vào nó để xem nó như thế nào đến được. Mình cần nhận biết và xác định các loại thức ăn gì đã tinh thần và vật chất gì đã nuôi dưỡng cái khổ trong người mình lớn lên.

Nhà Phật dạy bốn loại dinh dưỡng có thể dẫn đến hoặc hạnh phúc hoặc khổ đau trong chúng ta. Tùy chúng ta tiếp nhận chúng. Đó là thức ăn nuôi cơ thể, ấn tượng từ cảm xúc, ý định, và ý thức.

Những gì mà mình ăn hoặc uống vào đều có thể mang lại đau khổ hoặc lành mạnh về tâm thần hoặc thể chất. Mình phải có khả năng phân biệt giữa cái gì làm lành mạnh và những gì làm hại. Chúng tôi cần phải thực hành Chánh kiến ngay khi đi siêu thị mua hàng, ngay khi nấu ăn, và ngay khi ăn.

Đức Phật đưa ra một ví dụ. Một cặp vợ chồng trẻ và đứa con hai tuổi của họ cố gắng vượt qua sa mạc, giữa đường họ hết thức ăn. Suy nghĩ thật lâu, 2 vợ chồng nhận ra rằng để sống không cách gì hơn họ phải giết con trai của họ để ăn thịt.

Hai vợ chồng nếu họ ăn như vậy, như vậy với 1 chút thịt con mình mỗi ngày và phần còn gánh trên vai để làm thức ăn khô cho những ngày sau, họ sẽ sống để ra khỏi sa mạc. Khi họ ăn mỗi miếng thịt của con mình, cặp vợ chồng trẻ đã khóc rất dữ. Sau khi kể câu chuyện này, Đức Phật hỏi, “Các Thầy có nghĩ vợ chồng trẻ này thích ăn thịt của con trai họ. Các đệ tử của Phật thưa ” “ Thế Tôn, họ không thể thích thú khi ăn thịt con trai của họ. “Đức Phật nói,” Tuy nhiên, nhiều người ăn thịt của cha mẹ, và cả con cháu của họ mà họ không nghĩ đến.

Có những khổ đau bắt nguồn từ việc tiêu thụ thức ăn không chánh niệm. Mình phải học cách để ăn mà giữ gìn sức khỏe và lợi lạc cho cơ thể của mình và tinh thần của mình. Khi mình hút thuốc, mình uống rượu, hoặc ăn những thực phẩm độc hại, tức là mình đang ăn phổi của mình, ăn gan của mình, và ăn trái tim của mình. Nếu mình có con, có cháu mà mình tiêu thụ thực phẩm độc hại như vậy thì mình cũng đang ăn thịt con em mình. Con cháu luôn mong muốn mình được khỏe mạnh.

I have tell you about some suffering we have facing. Actually there are the first noble in the The Four Noble Truths.
The Four Noble Truths are the cream of the Buddha’s teaching.

The Chinese translate Four Noble Truths as “Four Holy Truths.” For “truth,” the Chinese use the characters for “word” and “king.” No one can argue with the words of a king. These Four Truths are not something to argue about. They are something to practice and realize.

Our suffering is holy if we embrace it and look deeply into it. If we don’t, it isn’t holy at all. We just drown in the ocean of our suffering.

The First Noble Truth is suffering (dukkha). The root meaning of the Chinese character for suffering is “bitter.” Happiness is sweet; suffering is bitter.

The Second Noble Truth is the origin, roots, nature, creation, or arising (samudaya) of suffering.

After we touch our suffering, we need to look deeply into it to see how it came to be. We need to recognize and identify the spiritual and material foods we have ingested that are causing us to suffer.

The Buddha said, “When something has come to be, we have to acknowledge its presence and look deeply into its nature. When we look deeply, we will discover the kinds of nutriments that have helped it come to be and that continue to feed it.”1 He then elaborated four kinds of nutriments that can lead to our happiness or our suffering — edible food, sense impressions, intention, and consciousness.

The first nutriment is edible food. What we eat or drink can bring about mental or physical suffering. We must be able to distinguish between what is healthful and what is harmful. We need to practice Right View when we shop, cook, and eat.

The Buddha offered this example. A young couple and their two-year-old child were trying to cross the desert, and they ran out of food. After deep reflection, the parents realized that in order to survive they had to kill their son and eat his flesh.

They calculated that if they ate such and such a proportion of their baby’s flesh each day and carried the rest on their shoulders to dry, it would last the rest of the journey. But with every morsel of their baby’s flesh they ate, the young couple cried and cried. After he told this story, the Buddha asked, “Dear friends, do you think the young man and woman enjoyed eating their son’sflesh?” “No, Lord, it would not be possible for them to enjoy eating their son’s flesh.” The Buddha said, “Yet many people eat the flesh of their parents, their children, and their grandchildren and do not know it

Much of our suffering comes from not eating mindfully. We have to learn ways to eat that preserve the health and well-being of our body and our spirit. When we smoke, drink, or consume toxins, we are eating our own lungs, liver, and heart. If we have children and do these things, we are eating our children’s flesh. Our children need us to be healthy and strong.

Loại thực phẩm thứ hai nuôi thân và tâm của chúng ta là những cảm xúc do giác quan đem lại. Sáu giác quan của chúng ta gồm có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý, chúng thường xuyên tiếp xúc với đối tượng bên ngoài, và tiếp xúc tạo ra thức ăn nuôi tâm ý của chúng ta. Khi mình đi xe máy qua những thành phố lớn như Sài Gòn, Đà Nẵng, Hà Nội, mắt của mình sẽ được thấy rất nhiều biển quảng cáo, và những hình ảnh đó thâm nhập vào ý thức của mình. Những bảng quảng cáo bia rượu, các cô gái hot girl, phim ảnh bạo lực… Khi mình đọc một cuốn tạp chí, các bài báo và trang quảng cáo là thức ăn nuôi tâm thức của mình. Quảng cáo kích thích ham muốn của mình sở hữu đối tượng, tình dục. Và những thực phẩm đó có thể gây độc cho mình. Phim ảnh là thức ăn cho đôi mắt, đôi tai, tâm trí của mình. Nếu mình đang xem truyền hình với các chương trình bạo lực, đồi trụy, thì mình đang thu nạp những hạt giống tiêu cực của tham ái, sợ hãi, giận dữ, và bạo lực trong đó.

Nếu mình chánh niệm trong tiêu thụ phim ảnh, sách báo, mình sẽ biết mình nên thiêu thụ loại phim ảnh, sách báo gì.

The second kind of nutriment is sense impressions. Our six sense organs include eyes, ears, nose, tongue, body, and mind , they are in constant contact with sense objects, and these contacts become food for our consciousness. When we drive by motorbike through a big city such as Sai Gon, Da Nang, Ha Noi, our eyes wil see so many billboards, and these images beer, hotgirl, bad action enter our consciousness. When we pick up a magazine, the articles and advertisements are food for our consciousness. When we watch TV, the program is our food. If we are mindful, we will know whether we are “ingesting” the toxins of fear, hatred, and violence, or eating foods that encourage understanding, compassion, and the determination to help others.

Loại thực phẩm thứ ba nuôi tâm chúng ta là ý chí, ước muốn. Mong muốn chúng ta có được điều gì đó. Ý chí là nền tảng của tất cả các hành động của chúng ta. Nếu mình nghĩ rằng mình chỉ hạnh phúc khi đã trở thành giám đốc của một công ty lớn, thì tất cả mọi việc mình làm, mọi việc mình nghĩ đều hướng vào thực hiện mục tiêu đó. Ngay cả khi mình ngủ, ý thức của mình vẫn tiếp tục làm việc đó. Hoặc giả sử chúng tôi tin rằng tất cả đau khổ của chúng ta và sự đau khổ của gia đình chúng tôi đã được mang lại bởi một người nào đó ai đã hãm hại chúng ta trong quá khứ.

Mọi người đều muốn được hạnh phúc, và có một năng lượng mạnh mẽ trong mình thúc đẩy mình hoàn thành mơ ước đó. Nhưng mình cũng có thể phải chịu rất nhiều khổ đau vì điều này.

Tôi biết một người phụ nữ, người này dạy ở một huyện vùng xa, của tỉnh nghèo Bến. Cô ta là một phụ nữ bình thường, ngoại hình không đẹp và tính tình cũng không có duyên lắm. Cô ta vẫn còn duy nhất mặc dù 40 tuổi năm tuổi. Cô ta muốn có chồng. Chồng của cô phải đẹp trai như diễn viên Lý Huỳnh, giàu có như Bầu Đức Gia Lai, và khỏe như Lý Đức vân vân và vân vân. .. Cô ta nói, cô đang ăn chay vì có vị thầy tu nói cô ta đã bị ám bởi vong ma quỹ gì đó nên cô vẫn còn độc thân chưa kết hôn chưa. Nếu tôi là thày tu, chỉ là một sa di, tôi sẽ nói cô ấy, thí chủ là giáo viên, thí chủ nên tìm người đàn ông là một giáo viên, thí chủ lương tháng 3 triệu, thí chủ nên tìm một người đàn ông tháng lương 3 triệu. Nếu bạn có nốt ruồi, sẹo trên khuôn mặt của bạn, thí chủ nên tìm người đàn ông có nốt ruồi, sẹo trên mặt … Vậy, thí chủ kiếm được chồng. thí chủ không nên sống trên mây.

Chúng ta cần nhận thức rằng chức vị, trả thù, tiền tài, danh vọng của cải, thường xuyên trở ngại cho sự an lạc của mình. Mình cần phải thoát ra những ước muốn đó để được tự do tận hưởng những điều kỳ diệu của cuộc sống, vốn luôn sẵn có, bầu trời xanh, cây cối, con cái xinh đẹp của mình.

Một ngày nọ, sau khi Đức Phật và các đệ tử ăn trưa trong chánh niệm, một người nông dân, trong rất đau khổ, đi ngang qua và hỏi, “Các thầy ơi, có thầy nào nhìn thấy đàn bò của tôi đi ngang qua không? Tôi thật là bất hạnh.” Đức Phật hỏi ông, “Có chuyện gì xảy ra?” và người đàn ông nói, “Các thầy, , sáng nay tất cả mười hai con bò của tôi chạy mất. Và năm nay toàn bộ hạt mè của tôi đã bị sâu bọ ăn!” Đức Phật nói: “Này ông, chúng tôi đã không nhìn thấy bò của ông. Có lẽ nó đã đi theo một hướng khác.” Sau khi nông dân đi theo hướng Phật chỉ, Đức Phật quay sang Tăng đoàn của mình và nói, “Các thầy, bạn có biết mình là người hạnh phúc nhất trên trái đất không? Các thầy không có bò, không có cây mè để mất.”

Mình luôn cố gắng để tích lũy nhiều hơn và nhiều hơn nữa, và mình nghĩ rằng những “con bò” là rất cần thiết cho sự tồn tại của mình. Trong thực tế, chúng có thể là những trở ngại ngăn cản sự an lạc của mình. Thả con bò của mình ra và mình trở thành một người tự do.

Các loại thực phẩm thứ tư là ý thức. Ý thức của mình bao gồm tất cả các hạt giống được gieo bởi những hành động trong quá khứ của mình và những hành động trong quá khứ của gia đình và xã hội của mình. Mỗi ngày mỗi suy nghĩ, lời nói và hành động chảy vào biển của ý thức mình và tạo ra ý thức. Mình có thể nuôi dưỡng ý thức của mình bằng cách thực hành tình thương, niềm vui và sự thanh thản, hoặc mình có thể hại ý thức của chúng ta với lòng tham, sân, si, nghi ngờ, và ngạo mạn.

Người cộng sản rất coi trọng ý thức. Trước những năm đổi mới. những học sinh đi thi đại học nếu có thân nhân liên quan đến chính quyền cũ hoặc làm việc cho Mỹ thì coi như ý thức kém và không được đi học đại học. Vì học đại học sẽ trở thành cán bộ. Người cộng sản không muốn đào tạo những người có ý thức hệ như vậy.

Ý thức được nuôi dưỡng cả ngày và đêm, trở thành bản chất của mình. mình phải rất cẩn thận mà thực phẩm nuôi dưỡng ý thức.

The third kind of nutriment is volition, intention, or will, the desire in us to obtain whatever it is that we want. Volition is the ground of all our actions. If we think that the way for us to be happy is to become president of a large corporation, everything we do or say will be directed toward realizing that goal. Even when we sleep, our consciousness will continue to work on it.
Everyone wants to be happy, and there is a strong energy in us pushing us toward what we think will make us happy. But we may suffer a lot because of this.
I know a woman, who is techer. She lives in remove district of Ben Tre province. She is a normal woman, not have good appearance aand not charming. She still single although she 40 ages year old. She wish have husband. Husband of her must be handsome such as Actor Ly Huynh, wealthy such as Bau Duc Gia Lai, and strong such as Ly Duc so so.. She told, she was eating vegetarian because the monks who said she was caught by ghost, evil so she still single have not married yet. If I would be a monk, just a novice, I would said her, you are a teacher, you should find man who is a teacher, your salary is 3 milion dong per month you should find a man who earns 3 milion dong per month. If you have mole, scars in your face you should find man who have mole, scars in his face… So, you will have husband. You should not live on clouds.
We need the insight that position, revenge, wealth, fame, or possessions are, more often than not, obstacles to our happiness. We need to cultivate the wish to be free of these things so we can enjoy the wonders of life that are always available — the blue sky, the trees, our beautiful children.
One day, after the Buddha and a group of monks finished eating lunch mindfully together, a farmer, very agitated, came by and asked, “Monks, have you seen my cows? I don’t think I can survive so much misfortune.” The Buddha asked him, “What happened?” and the man said, “Monks, this morning all twelve of my cows ran away. And this year my whole crop of sesame plants was eaten by insects!” The Buddha said, “Sir, we have not seen your cows. Perhaps they have gone in the other direction.” After the farmer went off in that direction, the Buddha turned to his Sangha and said, “Dear friends, do you know you are the happiest people on Earth? You have no cows or sesame plants to lose.” We always try to accumulate more and more, and we think these “cows” are essential for our existence. In fact, they may be the obstacles that prevent us from being happy. Release your cows and become a free
person. Release your cows so you can be truly happy. We need to be able to see the kinds of intention food that we are consuming.
The fourth kind of nutriment is consciousness. Our consciousness is composed of all the seeds sown by our past actions and the past actions of our family and society. Every day our thoughts, words, and actions flow into the sea of our consciousness and create our body, mind, and world. We can nourish our consciousness by practicing the Four Immeasurable Minds of love, compassion, joy, and equanimity, or we can feed
our consciousness with greed, hatred, ignorance, suspicion, and pride. Our consciousness is eating all the time, day and night, and what it consumes becomes the substance of our life. We have to be very careful which nutriments we ingest.

The communist is very seriously with consciousness. Before the years of reform. Students those whose related with Thieu’s administration or working for the US, they are considered and not let go to college. Because the students of colleges will become officers. The communists do not want to train people with such ideologies.

Sãdhu! Sãdhu! Lành thay!

Xin hồi hướng Phước thính pháp và tuỳ hỷ pháp đến chúng sanh trong mười phương pháp giới !

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Hits: 42

Trả lời