ht-nhu-dien-khoa-tu-3-phat-giao-hoi-nhap-2021

THỜI GIAN-Ý THỨC Thích nữ Tịnh Quang   Trước hết, thời gian vật lý là khách quan và tồn tại bên ngoài tâm trí con người và là một phần của thế giới tự nhiên, thứ hai, thời gian tâm lý chủ quan và có sự tồn tại phụ thuộcRead More →

TRỤ XỨMãn Tự Từ khi Đức Như Lai Thế Tôn thị hiện cho đến hiện tại là 2019, theo dòng thời gian tính đếm của thế nhân thì cũng đã gần 2600 năm. Hai ngàn sáu trăm năm, tính theo chung cuộc trung bình là 75 năm cho một kiếpRead More →

Nghiên Cứu Về Một Vài  Trường Hợp Liên Quan Đến Chữ Chánh (正) Trong Bốn Bộ A-hàm.Chúc Phú Trong tác phẩm Jataka, truyện số 238 đã đề cập về chuyện một chữ (ekapadaṃ) nhưng có nhiều nghĩa (anekatthapadassitaṃ). Thực tế này không những tồn tại trong văn chương, chữ nghĩaRead More →

VÌ SAO PHẢI TIN PHẬTSư Giác Nguyên (giảng)   Có một chuyện rất khoa học, tôi không bắt quý vị phải nhắm mắt tin Phật nhưng tôi cho quý vị một gợi ý. Đó là, thứ nhất muốn tin cái gì phải có bằng chứng, muốn bác cái gì cũng phảiRead More →

ht-nhu-dien-khoa-tu-3-phat-giao-hoi-nhap-2021

TỪ NGŨ CÚ THUYẾT (五句說) TRONG KINH TRUNG A- HÀMĐẾN NĂM THỂ TÀI TRONG KINH ĐIỂN BÀ-LA-MÔN.Chúc Phú   Kinh Trung A-Hàm được dịch sang Hán đầu tiên vào niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị tăng nhân người Ấn Độ nói chungRead More →

ht-nhu-dien-khoa-tu-3-phat-giao-hoi-nhap-2021

Thái độ của Đức Phật đối với các loại thần thông Tâm lý thường tình của con người là tò mò, ưa những điều lạ lùng, kỳ dị và khác thường vì họ đã quá quen với cuộc sống bình thường, nên những gì khác lạ với những hoạt động bình thường của con người đều có sức hấp dẫn. Do đó, hầu hếtRead More →

TẠI SAO CÓ SANH TỬ  Nguyễn Thế Đăng Nguyên nhân của sanh tử được nêu rõ trong Thập nhị nhân duyên, thuộc giáo lý căn bản của Phật giáo. Trong mười hai nhân duyên này, nguyên nhân khởi đầu là vô minh, từ đó có nguyên nhân chủ yếu củaRead More →

GIÁO LÝ NĂM UẨNThích Trung Định Uẩn, thuật ngữ Pāli là khandha (Skt: skandha) thường được dịch sang tiếng Anh là ‘aggregates’ uẩn. Trước thời Phật, thuật ngữ khandha có ý nghĩa hết sức bình thường, đó là một đống, một bó, một cụm, một khối, một đống thô trọng (ghana)[1] có vẻ rắn chắc bên ngoài,Read More →

ht-nhu-dien-khoa-tu-3-phat-giao-hoi-nhap-2021

NIẾT BÀN K. Sri Dhammananda  Trần Tuấn Mẫn Niết-bàn là phước lạc tối thượng, một trạng thái hạnh phúc vĩnh cửu. Không thể trải nghiệm hạnh phúc của Niết-bàn bằng các giác quan mà bằng cách làm cho chúng tịch lặng. Niết-bàn là mục đích tối hậu của Phật giáo.Read More →