Trước hết chúng ta phải hiểu Tâm là gì? Trong tiếng Hán, Tâm là trái tim. Từ cái nghĩa tâm là trái tim, rồi sau mới suy diễn ra tâm là tấm lòng, cho rằng tâm là tấm lòng suy nghĩ. Một bài thơ chữ Hán nói về tâm theo nghĩa nàyRead More →

Chúng ta biết rằng, trường phái Duy Thức Học (Vijnànavàda) Phật giáo ra đời vào khoảng thế kỷ thứ V.TL; và một trong những người được xem là Tổ sư của trường phái này là Ngài Vô Trước (anh em cùng mẹ khác cha với Ngài Thế Thân), cả hai đềuRead More →

“Chuông chùa cảnh tĩnh người trần thế – Đem đến an vui cho mọi nhà” Trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc có vua Lương Võ Đế rất tin tưởng Phật pháp, song bà Hoàng hậu tên Hy Thị được vua yêu quý nhất thì tánh lại độc ác vàRead More →

Trong truyền thống tu tập Việt Nam, pháp môn Lạy Phật là một pháp môn rất phổ biến được thực tập trong hàng xuất gia cũng như tại gia. Trong các chùa cứ vào những ngày mười bốn và ba mươi âm lịch đều có các buổi lạy Hồng Danh Sám Hối. Bây giờRead More →

Từ khi đức Phật tuyên bố: “Sarvam Sùnyam” (Mọi vật đều không), từ sự gợi ý của ba pháp ấn: “Vô thường-Khổ-Vô ngã” và sau đó các pháp được quan niệm như là “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã,” thì vấn đề Niết-bàn (Nirvàịa), sau khi đức Thế tôn diệt độ đãRead More →

Duyên khởi có nghĩa là hết thảy hiện tượng đều do nhân duyên mà phát sinh, liên quan mật thiết với nhau, nương vào nhau mà tồn tại. Nói theo thuật ngữ Phật giáo thời “tất cả pháp là vô thường, vạn vật vô ngã, hết thảy đều không”. “Không”Read More →

Phác họa “Chân Như duyên khởi” Chân Như duyên khởi là một “học thuyết” có mặt trong hầu hết các tông phái Đại thừa như Không tông (Trung Quán, Trung Đạo), Duy Thức tông, Hoa Nghiêm tông, Thiên Thai tông, Mật tông… Sở dĩ chúng ta dùng chữ “học thuyết”, nhưRead More →

Đức Thế Tôn thường nói: “Cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã cần phải như thật quán với chánh trí tuệ là ‘Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi.’” Một câuRead More →

Đây là bốn phạm trù tâm thức rộng lớn cao thượng không lường được phát sinh từ trong thiền định khi hành giả tu tập trong tự lợi và, lợi tha khi đem chúng ra ban vui cứu khổ cho chúng sanh cũng đạt được như mình của chư Phật và Bồ-tát. Bốn loại tâmRead More →

I. Nguyên lý nhân quả Mọi sự có thứ lớp  Nếu mượn hình ảnh của kịch trường để diễn tả, chúng ta sẽ thấy thế giới giống một sân khấu trên đó không diễn viên nào có thể bước ra sàn diễn nếu không nhận được dấu báo hiệu cho riêngRead More →

Hòa thượng Thích Trí Quang dịch   Thứ nhất, nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bịnh khổ, vì không bịnh khổ thì dục vọng dễ sinh. Thứ hai, ở đời đừng cầu không hoạn nạn, vì không hoạn nạn thì kiêu xa nỗi dậy. Thứ ba, cứu xét tâmRead More →

Căn cứ vào đâu các nhà nghiên cứu xác định được đâu là lời dạy của Đức Phật – TT Thích Nhật Từ Tình cờ lượt fb thấy lưu lại : nghe bằng tiếng trực tiếp https://www.facebook.com/ThichNhatTu/videos/237635374359152/ Hits: 46Read More →