TẠI SAO CÓ SANH TỬ  Nguyễn Thế Đăng Nguyên nhân của sanh tử được nêu rõ trong Thập nhị nhân duyên, thuộc giáo lý căn bản của Phật giáo. Trong mười hai nhân duyên này, nguyên nhân khởi đầu là vô minh, từ đó có nguyên nhân chủ yếu củaRead More →

GIÁO LÝ NĂM UẨNThích Trung Định Uẩn, thuật ngữ Pāli là khandha (Skt: skandha) thường được dịch sang tiếng Anh là ‘aggregates’ uẩn. Trước thời Phật, thuật ngữ khandha có ý nghĩa hết sức bình thường, đó là một đống, một bó, một cụm, một khối, một đống thô trọng (ghana)[1] có vẻ rắn chắc bên ngoài,Read More →

ht-nhu-dien-khoa-tu-3-phat-giao-hoi-nhap-2021

NIẾT BÀN K. Sri Dhammananda  Trần Tuấn Mẫn Niết-bàn là phước lạc tối thượng, một trạng thái hạnh phúc vĩnh cửu. Không thể trải nghiệm hạnh phúc của Niết-bàn bằng các giác quan mà bằng cách làm cho chúng tịch lặng. Niết-bàn là mục đích tối hậu của Phật giáo.Read More →

ĐẤT PHẬT PHÙ NAM TS. Nguyễn Thúy Loan               Phù Nam là vùng đất rất dễ thương và hiền hòa bên dòng sông Cửu Long, mặc dù tên không còn nữa, nhưng hình ảnh của Phù Nam không dễ xoá mờ trong trí của người Việt Nam khi nghĩ vềRead More →

TẬP SỐNG VỚI TÂM XẢ Thích Thông Phương Trong kinh Pháp Cú Phật dạy: Người ngu si thiếu trí, Tự ngã thành kẻ thù, Làm các nghiệp không thiện, Phải chịu quả đắng cay. Người ngu si thiếu trí tuệ biến tự ngã của mình thành kẻ thù, lại tưởngRead More →

TRÌ DANH “QUÁN THẾ ÂM BỒ-TÁT”Tuệ Thiền Lê Bá Bôn Nếu tâm hồn biết thầm lặng kết “bạn đường” với thánh hiền tôn giáo, với các nhà hiền triết tâm linh, thì NĂNG LƯỢNG MẦU NHIỆM sẽ hiện hữu, và tâm hồn sẽ được giảm bớt rất nhiều nghiệp chướng khổ đau-xấu ác-mê lầm.— Trì danh Ngài Quán Thế ÂmTrí-bi hội nhập Chân Tâm đất trờiVơi bao nghiệp chướng cõi đờiNgày về Tịnh độ tiếpRead More →

Tin Sâu Nhân Quả Hữu Huệ Luật nhân quả có lẽ ai cũng biết và hầu như ít nhiều ai cũng tin. Tuy nhiên, để có được niềm tin không lay chuyển vào quy luật tự nhiên và công bằng ấy thì lại không dễ, nhất là khi gặp phải nhữngRead More →

Nghi Thức Tụng Kinh   Mark Unno Huỳnh Kim Quang dịch   LGT: Mark Unno là vị tăng sĩ trong truyền thống Phật Giáo Tịnh Độ và cũng là Phó Giáo  Sư dạy về Phật Giáo tại Đại Học University of Oregon, Hoa Kỳ. Ông là tác giả của cuốn sáchRead More →

Home   9 cách thay đổi số phận khi áp dụng các giáo lý nhà Phật       Phật giáo cho rằng, mọi việc thành bại, li hợp ở đời đều không nằm ngoài nguyên tắc “nhân duyên quả báo”. Thế nhưng có những người đối với số mệnhRead More →

ht-nhu-dien-khoa-tu-3-phat-giao-hoi-nhap-2021

Đồng Và Bất Đồng   Lê Huy Trứ Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải: Phật và chúng sinh thật ra vẫn đồng một thể tánh chơn tâm, nhưng chư Phật đã hoàn toàn giác ngộ được thể tánh ấy. Ngược lại, chúng sinh vì mê lầm thể tánh chơn tâm, chưaRead More →

TỈNH THỨC MANG LẠI LỢI ÍCH GÌ?   Nếu tỉnh thức, bạn có thể tự đặt mọi câu hỏi. Năng lực của trí tuệ sẽ giúp bạn tìm thấy câu trả lời cho mọi vấn đề mình đang gặp mỗi ngày. (Chia sẻ được trích từ Khai thị của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa) Ngày nay, nhiều người thậm chí không thể tản bộ trên đườngRead More →

AI HIỂU RÕ VÔ THƯỜNG LÀ NGƯỜI BIẾT SỐNG HẠNH PHÚC   Minh Họa – Weragoda Sarada Maha Thero – Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến   Người sống được một-trăm-năm mà không hiểu-rõ cuộc-đời là vô-thường và sinh-diệt, thì không tốt-đẹp cho bằng người chỉ sống một-ngày mà hiểu-rõ cuộc-đờiRead More →

CÀ PHÊ và THIỀNNguyên Giác Theo truyền thống sách vở, hình như gắn liền với Thiền là trà, chớ không phải cà phê. Bởi vì, theo truyền thuyết, và hình như có nhiều sách ghi lại, rằng Ngài Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ sang Trung Quốc để truyềnRead More →

BỐN CHÂN LÍ CAO QÚY Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc Bản Anh:The Four Noble Truths Trích từ: Entering the Path of Wisdom (Nhập Đạo Lộ của Trí Tuệ Siêu Việt)   Bốn chân lí là chân lí về khổ, về nguồn gốc, về diệt tận và vềđạo lộ. CóRead More →

Thiền Đi Bộ   Arinna Weisman và Jean Smith Huỳnh Kim Quang dịch   Ngày xưa Đức Phật trong suốt 45 năm giáo hóa tại khu vực rộng lớn dọc theo hai bên bờ Sông Hằng ngài chỉ sử dụng mỗi một phương tiện duy nhất là đi bộ. TrongRead More →

AI LÀM MÌNH KHỔ? Thích Đạt Ma Phổ Giác Trong kinh Phật dạy, “cái khổ lớn nhất của con người không phải do thiếu ăn, thiếu mặc, làm con trâu, con bò, kéo cày, kéo xe, chưa chắc là khổ; bị đoạ làm súc sanh, quỷ đói, chưa chắc làRead More →