Home Nguồn : Phatgiao.org.vn Xe, tjee, về Chu Lợi Bàn Đặc https://thuvienhoasen.org/a10334/truong-lao-chu-loi-ban-dac-c-lapanthaka “Thế tôn nói bụi là muốn nói bụi ở bên ngoài hay bên trong? Mà bụi ở bên trong là gì? Đó là các phiền não, tham, sân, si, áo, mạn, nghi, tà kiến… Trừ sạch được cácRead More →

Nguồn : Thư Viện Hoa Sen THẾ NÀO LÀ THIỀN TỊNH SONG TU? 3.1. Lý giải: Mục đích thực tiễn của Thiền là giải phóng con người ra khỏi sự ràng buộc của hình danh sắc tướng. Tâm như tường vách là hình ảnh lý tưởng của Thiền gia, ngườiRead More →

Hiểu được những tông phái chính của Phật giáo Việt Nam hiện nay, giúp chúng ta biết rõ nguồn gốc, pháp môn tu tập, để chọn lựa cho mình tông phái thích hợp, nhờ đó sự tu học ngày càng tinh tấn. Đồng hành cùng dân tộc là bản sắcRead More →

Nguồn : https://phatgiao.org.vn/khai-quat-ve-cac-tong-phai-phat-giao-d43363.html Trong Phật giáo có hai tông phái lớn là: Tiểu Thừa và Đại Thừa, hai bên tuy phân biệt ra như thế nhưng vẫn theo tôn chỉ của Đức Phật. Đại Thừa thì theo tinh thần Phật dạy mà tiến hóa hợp hợp khế cơ. Tiểu ThừaRead More →

Home ( Từ Giacngo.vn) GNO – Chúng ta đều biết rằng vận động, thể dục và ngủ nghỉ đầy đủ là chìa khóa đảm bảo năng lượng cho một ngày hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, đôi khi mỗi người cũng cần sự thúc đẩy năng lượng nhanh nào đóRead More →

Home (Nguồn content http://www.chuahoangphap.com.vn/tin-tuc/chi-tiet-an-uong-tiet-do-3898/ ) Trong kinh Tương Ưng Bộ, bài kinh Đại Thực có kể một câu chuyện xảy ra khi đức Phật ngụ tại tinh xá Kỳ Viên (Jetavana), thành Xá Vệ (Savathi) liên quan đến vua Pasenadi (Ba Tư Nặc), vương quốc Kosala như sau:  Lúc bấyRead More →

( Lấy từ Phatphapungdung.com) Vi Diệu Pháp – Bộ Nhơn Chế Định Dịch giả: Tịnh Sự (Santakicca) *** Phần Xiển Thuật (Uddesavāra) (Abhidhammatthasangaha) [1] – Có sáu pháp chế định: uẩn chế định, xứ chế định, giới chế định, đế chế định, quyền chế định, và nhơn chế định. UẨN CHẾRead More →

Nội dung sách được lấy từ https://www.budsas.org/ ‘‘Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammasambuddhassa’’‘‘Chí tâm đỉnh lễ Đức Thế Tôn, Bậc Ứng Cúng, Đấng Vô Thượng Đại Giác’’ Mục LụcVài lời xin thưa trước.Chương 1: Về Chơn đế và Tâm thức001 – Bốn Chơn đế.002 – Tánh cách chẳng thay đổi của Chơn đế nhưRead More →

Home Nguồn : https://thuvienhoasen.org/a15243/phan-05 24. ĐỊNH NGHIỆP KHÓ TRÁNH Thuở Phật tại thế, có một vị tỳ kheo số phần xui xẻo. Mặc dù thầy tu hành rất tinh tấn, giới hạnh trang nghiêm mà không bao giờ được no đủ. Số “con rệp” ấy theo đuổi thầy mãi cho tới khi mãn phần, sau khi đã đắc quả A La Hán. Đến ngày lâm chung, nhờ thần lực của TônRead More →

Home Nguồn : https://thuvienhoasen.org/a21268/vi-ty-khuu-mat-mu Tiêu đề ban đầu của bài viết là Vị Tỳ khưu mắt mù… Tâm học tóm tắt qua để phù hợp với phần câu chuyện nhân quả . Đây là vị đệ tử Phật , chuyên cần hành thiền cũng đắc thánh quả A La HánRead More →

Kinh Trường A – hàm Kinh Trường A-hàm, tiếng Phạn là Dìghàgama, tiếng Pàli là Digha – nikàya, gồm 22 quyển, do Ngài Phật-đà Da-xá và Trúc Phật Niệm cùng dịch vào năm Hoằng Thỉ thứ 15 đời Dao Tần (413), hiện được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập 1. Sở dĩ nói “Trường”Read More →

Kinh Trung A – hàm Kinh Trung A-hàm, tiếng Phạn là Madhyamàgama, gồm 60 quyển, do ngài Cù警#273;àm Tăng-già-đề-bà dịch sang Hán văn vào đời Đông Tấn (317-419), Trung Quốc, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập 1. Sở dĩ nói “Trung” là vì nó không lớn cũng không nhỏ, khôngRead More →

Home Nguồn https://giacngo.vn/so-hai-cac-bien-phap-hoa-giai-cua-phat-giao-post9738.html Khái niệm về sự sợ hãi Trong cuộc sống, không ít người cảm thấy rất sợ trước một số đối tượng, hoàn cảnh hay tình huống cụ thể nào đó. Những sự lo sợ ấy thường tồn tại rất lâu và chúng trở thành nỗi ám ảnhRead More →

Home Nguồn báo Giác Ngộ https://giacngo.vn/cach-doi-tri-so-hai-theo-quan-diem-phat-giao-post53789.html NSGN – Sợ là một cảm xúc khó chịu phát khởi chủ yếu từ lòng tham. Tham và sự bám chấp là nhân cho nhiều thứ bất thiện, phiền não và ác nghiệp trong đời. Vì hai thứ này mà chúng ta lang thangRead More →