I. Các khái niệm về danh hiệu 1.Phật Phật (chữ Hán: 佛), tiếng Hindi: बुद्धा (phiên âm: Buddha) hay Bụt, Bụt Đà (chữ Phạn: Buddhã) trong Phật giáo nghĩa là Bậc Giác Ngộ, dùng để chỉ đến một vị Chánh Đẳng Chánh Giác đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lựcRead More →

  I. Khái quát chung về niết bàn https://phatgiao.org.vn/niet-ban-la-gi-d39775.html Niết bàn trong Phật giáo là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, yên tĩnh, sáng suốt, không vọng động, diệt ái dục, xoá bỏ vô minh, chấm dứt mọi khổ đau, phiền não.  > Đức Phật dạy PhápRead More →

  I. Luân hồi lục đạo https://tamkyrt.vn/luc-dao-luan-hoi/ Lục đạo là 6 nơi ở của chúng sinh trong vòng luân hồi: cõi trời, cõi người, cõi Atula, cõi súc sinh, cõi quỷ đói, cõi địa ngục. Phật giáo cho rằng, tất cả chúng sinh chưa được giải thoát, dưới sự thúcRead More →

  HIỆN TƯỢNG CHẾT VÀ TÁI SANH Chúng ta chết là chết như thế nào? Và sau khi chết, chúng ta đi về đâu? Đấy là những câu hỏi, những thắc mắc, những hoài nghi đeo bám tâm thức nhân loại từ xưa đến nay; và dường như chúng vẫnRead More →

  I.Có Bao Nhiêu Loại Nghiệp? Có vô lượng chúng sanh là có vô lượng nghiệp. Chỉ riêng nói về con người, trái đất có 7 tỷ người đã khó tìm ra hai người giống nhau về cả hình dạng, khuôn mặt và tính tình. Rồi, riêng mỗi chúng sanh,Read More →

  NHÂN QUẢ NGHIỆP BÁO Nhân quả nghiệp báo rất quan trọng. Người học Phật không dễ gì nắm bắt định luật này cho thấu đáo nếu không nghiên cứu, học hỏi và chiêm nghiệm sâu xa. Điều đầu tiên chúng ta phải biết là nhân quả khác, nghiệp báoRead More →

  I.Nghiệp Là Gì ? Nghiệp – kamma, theo nghĩa kinh văn là hành động hay việc làm. Tuy nhiên, lời nói, cử chỉ, hành động, việc làm thường có năng lực bên trong tác động; đó là tư tác, chủ ý hay cố ý. Vậy, tư tác, cố ý,Read More →