Nguồn – Daophatngaynay.com “Giới cấm thủ” ( 戒禁取 ) thường được xem là dịch từ chữ “sīlavata-parāmāsa” (sīlabbata-parāmāsa, sīlavata-upādāna), có nghĩa là chấp thủ vào giới điều, lễ nghi. Đây là một trong mười sợi dây trói buộc (kiết sử, thằng thúc – samjoyana) trói buộc con người trong vòngRead More →

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYAN BÌNH TĨNH LẶNGBình AnsonNhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội, TL. 2005 – PL. 2549 01BA NƠI NƯƠNG TỰA Viết dựa theo tập sách “Tam Quy, Ngũ Giới” của Bác Phạm Kim Khánh Tìm nơi nương tựa – quy y – là một hành động chung của hàng Phật tử, căn bản cho các công phu hành trì trong Đạo Phật. Bất cứ luậnRead More →

  14 Thiền Tập Nhập Môn Nguồn https://thuvienhoasen.org/p22a27958/thien-tap-nhap-mon Xem chi tiết:Cách Ngồi Thiền Đúng Phương PhápThở Và ThiềnThở Để Chữa Bệnh   Xem thêm bài viết dưới đây nói về lợi ích của việc thở: Câu hỏi thường gặp: Làm thế nào để sống lâu? Làm thế nào để khỏe mạnh hơn? Câu trả lời: Cách bạn sắp đọc sau đâyRead More →

Nguồn : Niemphat.vn Đăng ngày 01/04/2020 bởi Thích Trí Thoát | 414 Bình luận Chú Đại Bi nằm trong Kinh Đại bi tâm đà la ni. Phật nói Chú đại bi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trì chú đại bi thì diệt vôRead More →

Theo : Thuvienhoasen.org CUỘC ĐỜI CỦA TỔ SƯ LONG THỌNguyên tác: Biography of Nagarjuna – Alexander BerzinTuệ Uyển chuyển ngữ Long Thọ cùng với Vô Trước, là hai bậc khai phá vĩ đại của truyền thống Đại thừa. Long Thọ tiếp nối và trao truyền những giáo huấn thậm thâm vi diệu của tính không từ Văn Thù Sư Lợi, trong khi Vô Trước (cùng với Thiên Thân) truyền thừa những giáo nghĩa bao la củaRead More →

Lục tổ Huệ Năng Theo Wiki Nhục thân của thiền sư Huệ Năng đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc(ở đây cũng lưu giữ nhục thân của sư Hám Sơn và Đan Điền) Đại sư Huệ Năng (Năng, zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja. enō), 638–713, là một vị Thiền sư vĩ đạiRead More →

Nguon https://phatgiao.org.vn/nhung-dieu-ky-dac-ve-to-su-thien-tong-bo-de-dat-ma-d41702.html Trong 28 đời Tổ sư Thiền tông của Ấn Độ, Bồ Đề Đạt Ma là tổ cuối cùng của nước Ấn và là Tổ có công lao to lớn đưa dòng thiền Thích Ca Văn, hay còn gọi là Như Lai Thanh tịnh thiền về các nước phươngRead More →

Để trở thành một Phật tử theo lời dạy của HT. Thích Trí Thủ Để biết làm sao để trở thành một Phật tử chân chính, xin mời quý vị xem phần giải đáp của Hoà thượng Thích Trí Thủ qua 60 câu hỏi đáp Phật Pháp rất thực tếRead More →

KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT Phiên âm ra nhiều thứ tiếng BẢN PHIÊN ÂM TIẾNG PHẠN: A-ri-a-wa-lo-ki-te-swa-ra Bo-di-sat-twa Gam-bi-ram Pra-nha-pa-ra-mi-ta Cha-ryam Cha-ra-ma-no Vy-a-wa-lo-ki-te sma Pan-cha Skan-dah Ah-sam-ts-cha Swa-ba-va-sun-ni-an Pa-sia-ti-sma I-ha sa-ri-pu-tra Ru-pam Sun-niat Sun-ny-a-ta-wa-ru-pam Ru-pan-na Pri-ta Sun-ny-a-ta Sun-nya-taya Na Pri-sha Ru-pam, Ya-ru-pam Sa Sun-nya-ta Ya Sun-nya-ta sa Ru-pam E-vamRead More →

http://www.bodephatquoc.com/bo-tat-quan-the-am-trong-tin-nguong-cua-nguoi-nhat-ban.html Tác giả : Thích Nguyên TạngĐăng ngày: 03/09/2014 Quán Thế Âm_Avalokitesvara, ảnh St Bồ Tát Quan Âm (Avalokite svara) tại Nhật Bản được biết qua danh hiệu là Kannou. Theo giáo nghĩa của Phật giáo Bắc truyền thì Bồ Tát Quan Âm là một vị Bồ Tát có oai thần lực bấtRead More →

Nguồn : https://thuvienhoasen.org/a31164/kinh-tang-bac-truyen-bo-a-ham-pdf KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC KINH A HÀMThích Nguyên Hiền biên soạn Từ ngữ A-hàm (Àgama) nói theo nghĩa rộng là chỉ cho những giáo thuyết được truyền thừa, hoặc các Thánh điển do sưu tập các giáo thuyết ấy tạo thành. Do vậy, thông thường nói Kinh A-hàm tức chỉ cho 4 bộ hoặc 5Read More →

383. “Hỡi này Bà là môn,Hãy tinh tấn đoạn dòng,Từ bỏ các dục lạc,Biết được hành đoạn diệt,Người là bậc vô vi.” 384. “Nhờ thường trú hai pháp (1)Ðến được bờ bên kia.Bà-la-môn có trí,Mọi kiết sử dứt sạch.” 385. “Không bờ này, bờ kia (2)Cả hai bờ không có,LìaRead More →

360. “Lành thay, phòng hộ mắt!Lành thay, phòng hộ tai.Lành thay, phòng hộ mũi,Lành thay, phòng hộ lưỡi.” 361. “Lành thay,phòng hộ thân!Lành thay, phòng hộ lời,Lành thay, phòng hộ ý.Lành thay, phòng tất cả.Tỷ kheo phòng tất cả.Thoát được mọi khổ đau.” 362. “Người chế ngự tay chân,Chế ngựRead More →

334. “Người sống đời phóng dật,Ái tăng như giây leo.Nhảy đời này đời khác,Như vượn tham quả rừng.” 335. “Ai sống trong đời này,Bị ái dục buộc ràngSầu khổ sẽ tăng trưởng,Như cỏ Bi gặp mưa.” 336. “Ai sống trong đời nàyÁi dục được hàng phụcSầu rơi khỏi người ấyNhưRead More →