Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng lâm, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ, Tỳ-kheo A-lê-tra [2] vốn là một người Già-đà-bà-lê[3] sanh ác kiến như vầy, ‘Tôi hiểu Đức Thế Tôn nói pháp như vầy, ‘Hành dục không bị chướng ngại.[4]” Các Tỳ-kheo nghe như vậy, đi đến chỗ Tỳ-kheo A-lê-tra hỏi: “NàyRead More →

Home Tôi nghe như vầy:  Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng lâm, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Tỳ-kheo Mâu-lê-phá-quần-na [2] thường tu tập với các Tỳ-kheo-ni. Nếu có vị nào trước mặt Mâu-lê-phá-quần-na mà nói xấu , [3] các Tỳ-kheo-ni, thầy liền sân hận, hằn học cho đến cãi vã. Hoặc có vị nào trước mặt Tỳ-kheo-ni nói xấu Tỳ-kheo Mâu-lê-phá-quần-na các Tỳ-kheo-ni nghe vậyRead More →

Home Tôi nghe như vầy. Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng: “Nếu Tỳ-kheo muốn được tăng thượng tâm[2], cần phải thường xuyên suy niệm năm tướng. Thường xuyên niệm năm tướng thì niệm bất thiện đã sanh liền được trừ diệt. Niệm ác diệt rồi, tâm thường anRead More →

Home Tôi nghe như vầy. Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng: “Thuở xưa, khi chưa chứng quả giác ngộ Vô thượng chánh tận, Ta nghĩ rằng: ‘Ta hãy chia các suy niệm[2] làm hai phần, niệm dục, niệm nhuế, niệm hại[3] làmRead More →

Home Tôi nghe như vầy:  Một thời Đức Phật du hóa Thích-ki-sấu, ở tại Ca-duy-la-vệ[2]. Bấy giờ sau khi đêm tối qua, vào buổi sáng sớm, Đức Thế Tôn đắp y, ôm bát, rửa tay chân, lấy Ni-sư-đàn vắt lên vai, đi đến rừng trúc[3] trong chùa Thích-ca[4], rồi Ngài đi vào Đại lâm[5], đến dưới một gốc cây,Read More →

Home Tôi nghe như vầy. Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo[2]: “Tỳ-kheo nương vào một khu rừng để ở. Vị ấy nghĩ rằng: ‘Ta nương vào khu rừng này để ở. Hoặc không có chánh niệm sẽ được chánh niệm; tâm chưaRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo rằng: “Nếu Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni nào không nhổ sạch năm thứ tạp uế  [2] trong tâm, không cởi bỏ năm sự trói buộc [3] trong tâm, thì Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni đó được nóiRead More →

Home Tôi nghe như vầy. Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa cùng với chúng Đại Tỳ-kheo an cư mùa mưa[2]. Bấy giờ, Tôn giả Đại Mục-kiền-liên[3] nói với các Tỳ-kheo: “Này chư Hiền, nếu có Tỳ-kheo thỉnh cầu[4] các Tỳ-kheo rằng: ‘Xin các ngài nói với tôi, chỉ giáo tôi, ha trách tôi, xin đừngRead More →

Home Tôi nghe như vầy:  Một thời Đức Phật đến Thích-ki-sấu, trú tại Ca-duy-la-vệ, vườn Ni-câu-loại.[2] Bấy giờ Thích Ma-ha-nam[3], sau bữa ăn trưa tìm đếm chỗ Phật, đảnh lễ dưới chân Ngài rồi ngồi qua một bên mà bạch rằng: “Bạch Thế Tôn, con biết Thế Tôn dạy pháp như vậy khiến tâm con được diệt ba uế, nhiễm tâm uế, nhuế tâmRead More →

Home Tôi nghe như vầy:  Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ các Tỳ-kheo sau bữa ăn trưa, chưa có chút công việc nên tập trung ngồi tại giảng đường. Lúc ấy, một số đông những người Dị học, sau bữa cơm trưa loanh quanh tìm đến chỗ các Tỳ-kheo, cùngRead More →

Home Tôi nghe như vầy. Một thời Đức Phật du hóa tại Câu-lâu-sấu, ở Kiếm-ma-sắt-đàm. một đô ấp của Câu-lâu[2]. Bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng: “Ở đây[3] có Sa-môn thứ nhất, thứ hai, thứ ba, Sa-môn thứ tư. Ngoài đây ra[4] không có Sa-môn, Phạm chí; Dị học hoàn toàn không có[5] Sa-môn, Phạm chí. Trong bấtRead More →

Home Tôi nghe như vầy. Một thời Đức Phật du hóa tại Câu-lâu-sấu, ở Kiếm-ma-sắt-đàm, một đô ấp của Câu lâu. Bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: “Có một con đường[2] tịnh hóa chúng sanh, vượt qua lo sợ, diệt trừ khổ não, chấm dứt kêu khóc, chứng đắc Chánh pháp. Đó là Bốn niệm xứ. “Các Như Lai, Vô Sở Trước, Đẳng Chánh Giác ở quá khứ đều đoạn trừRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật du hóa tại Câu-xá-di, trong vườn Cù-sư-la[2]. Bấy giờ Tôn giả Đại Chu-na vào lúc xế, từ chỗ tĩnh tọa đứng dậy, đi đến chỗ Phật, đảnh lễ dưới chân Phật, rồi ngồi xuống một bên, bạch rằng: “Bạch Thế Tôn, trong đời, các kiến chấp phát sanh và phát sanh, tức các chủ trương có thần ngã, có chúngRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật đến Uất-bệ-la, bên bờ sông Ni-liên-nhiên, ngồi dưới gốc cây A-đa-hòa-la Ni-câu-loại vào lúc mới thành đạo[2]. Bấy giờ sau giờ ngọ, có Thủy Tịnh Phạm chí[3] ung dung đi đến chỗ Phật. Đức Thế Tôn thấy Thủy Tịnh Phạm chí từ xa đi lại; nhân vì có Thủy Tịnh Phạm chí, Ngài bảo các Tỳ-kheo[4]: “Nếu có haiRead More →

Home Tôi nghe như vầy. Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ có một Tỳ-kheo sống cô độc tại một nơi xa vắng, ẩn dật ở chỗ yêân tĩnh, thiền tọa tư duy, trong tâm khởi lên ý nghĩ: “Đức Thế Tôn thăm hỏi ta, nói chuyện với ta, thuyết pháp cho ta nghe để được giớiRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật đến Bà-kì-sấu, ở trong núi Ngạc rừng Bố, vườn Lộc dã[2]. Bấy giờ, Tôn giả Xá-lê Tử nói với các thầy Tỳ-kheo: “Này chư Hiền, thế gian có bốn hạng người. Những gì là bốn? Hoặc có một hạng người bên trong thật có ô uế[3] mà không tự biết, không biết như thật bênRead More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật du hóa nước Câu-tát-la[2] cùng đại chúng Tỳ-kheo, qua đến phía Bắc làng Ngũ sa-la[3], trong rừng Thi-nhiếp-hòa với hàng đại đệ tử Trưởng lão, Thượng tôn, danh đức, như các ngài: Tôn giả Xá-lê Tử, Tôn giả Đại Mục-kiền-liên, Tôn giả Ca-diếp, Tôn giả Đại Ca-chiên-diên, Tôn giả A-na-luật, Tôn giả Lệ-việt[4], Tôn giả A-nan và các đại đệ tử Trưởng lão Thượng tôn danh đức khác ngang hàng nhưRead More →

Home SỐ 26 – KINH TRUNG A-HÀM (I)Hán dịch: Phật Đà Da Xá và Trúc Phật NiệmViệt dịch và hiệu chú: Thích Tuệ SỹSài gòn 2002    10. KINH LẬU TẬN[1] Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu[2], tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu[3]. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:Read More →

Home Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp cô độc. Bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: “Nếu có Sa-môn, Phạm chí đối với đất có tư tưởng về đất, cho rằng: ‘Đất tức là thần ngã, đất là sở hữu của thần ngã, thần ngã là sở hữu của đất[2]’. Vị ấy đã cho đất tứcRead More →

Home TOÁT YẾU NỘI DUNGCÁC KINH TRƯỜNG A HÀMTuệ Sỹ 1. Kinh Đại bản [Tương đương Pāli: Mahānpadānasutta, D 14] Cũng được gọi là Đại bản duyên. Hán dịch Đại bản, tương đương Pāli là mahāpadāna. Pāli nói apadāna hay Sanskrit nói avadāna là một thể loại văn học Thánh điển nguyên thủy, được kể trong chín loại gọi là cửu phần giáo, sau này phát triểnRead More →

KINH TRƯỜNG A HÀMHán Dịch: Phật Đà Da Xá & Trúc Phật NiệmViệt dịch: Thích Tuệ Sỹ PHẦN IV30. KINH THẾ KÝ PHẨM 12: THẾ BỒN DUYÊN Phật bảo Tỳ-kheo: “Sau khi qua khỏi hỏa tai, khi trời đất của thế gian này sắp sửa thành tựu trở lại, một số chúng sanh khác phước hết, hành hết, mạng hết, mạng chung ở cõi trời QuangRead More →

KINH TRƯỜNG A HÀMHán Dịch: Phật Đà Da Xá & Trúc Phật NiệmViệt dịch: Thích Tuệ Sỹ PHẦN IV30. KINH THẾ KÝPHẨM 10: CHIẾN ĐẦU Phật bảo Tỳ-kheo: “Vào thuở xưa, khi chư Thiên cùng A-tu-luân chiến đấu. Bấy giờ Thích Đề-hoàn Nhân lệnh gọi chư Thiên Đao-lợi đến bảo rằng: Nay các ngươi đi đánh nhau với bọn chúng. NếuRead More →

KINH TRƯỜNG A HÀMHán Dịch: Phật Đà Da Xá & Trúc Phật NiệmViệt dịch: Thích Tuệ Sỹ PHẦN IV30. KINH THẾ KÝPHẨM 9: TAM TAI Phật bảo Tỳ-kheo: “Có bốn sự kiện trường cửu, không lường, không giới hạn, không thể dùng năm, tháng, ngày để mà tính kể được. Bốn sự kiện, đó là: Một, ở thế gian có những thứ tai nạn khởiRead More →

KINH TRƯỜNG A HÀMHán Dịch: Phật Đà Da Xá & Trúc Phật NiệmViệt dịch: Thích Tuệ Sỹ PHẦN IV30. KINH THẾ KÝPHẨM 8. ĐAO-LỢI THIÊN Phật bảo Tỳ-kheo: “Trên đỉnh Tu-di sơn vương có thành của trời Tam thập tam. Thành dọc ngang rộng tám vạn do-tuần; có bảy lớp với bảy lớp lan can, bảy lớpRead More →

KINH TRƯỜNG A HÀMHán Dịch: Phật Đà Da Xá & Trúc Phật NiệmViệt dịch: Thích Tuệ Sỹ PHẦN IV30. KINH THẾ KÝPHẨM 7: TỨ THIÊN VƯƠNG Phật bảo Tỳ-kheo: “Cách phía Đông Tu-di sơn vương một ngàn do-tuần có thành của Đề-đầu-lại-tra Thiên vương, tên là Hiền thượng, dọc ngang sáu ngàn do-tuần. Thành này có bảy lớp, bảyRead More →

KINH TRƯỜNG A HÀMHán Dịch: Phật Đà Da Xá & Trúc Phật NiệmViệt dịch: Thích Tuệ Sỹ PHẦN IV30. KINH THẾ KÝPHẨM 6: A-TU-LUẤN Phật bảo các Tỳ-kheo: “Trong đáy nước biển lớn ở phía bBắc của núi Tu-di, có một thành của La-ha A-tu-luân, bề ngang rộng khoảng tám vạn do-tuần, thành của nóRead More →