PHẬT HỌC PHỔ THÔNGHòa Thượng Thích Thiện HoaThành Hội Phật Giáo TP. Hồ Chí Minh Ấn Hành 1997 KHOÁ THỨ NHẤT: NHÂN THỪA PHẬT GIÁO Bài Thứ 5 Ngũ Giới A. Mở Đề  Sau khi quy y Tam bảo phải sống đúng theo quy luật mà Đức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường Đạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho phải sống đúng theo TamRead More →

  Mục lục | Table of contents I. Tứ Đọa – Parajikas (skt) II. Thập Tam Giới Tăng Tàn – Sanghadisesa (skt) III. Nhị Giới Bất Định – Aniyata (skt) IV. Tam Thập Giới Xả Đọa Tỳ Kheo (Tăng) – Nissaggiya-pacittiya (skt) V. Cửu Thập Nhị Giới Đọa – PacittiyaRead More →

  Mục lục | Table of contents I. Bát Đọa – Parajikas (skt) II. Thập Thất Giới Tăng Tàn – Sanghadisesa (skt) III. Tam Thập Giới Xả Đọa Tỳ Kheo Ni – Nissaggiya-pacittiya (skt) IV. Giới Đọa – Pacittiya V. Tứ Giới Hối Quá – Patidesaniya (skt) VI. Giới ChúngRead More →

Phần I – Bài 2Năm uẩn(Ngũ uẩn)Thích Viên Giác A- Dẫn nhập Theo đạo Phật, những nỗi khổ đau của con người đều xuất phát từ sự thiếu hiểu biết, thiếu trí huệ. Vô minh thường được coi là nỗi bất hạnh lớn nhất của chúng sinh. Đức Phật dạy: «Này các Tỳ kheo, tất cả những nỗi sợ hãi, thất vọng, vấp ngã và tai nạn đều do ngu si mà sinh khởi. Tất cảRead More →

Suốt cuộc đời hoằng hóa độ sinh Bồ tát chỉ hành trì một câu nhưng vô lượng chúng sinh được lợi lạc không thể nghĩ bàn: “Tôi không dám khinh các Ngài vì các Ngài sẽ thành Phật”. Còn chúng ta thì sao? Từ sáng sớm cho đến chiều tối,Read More →

Phần lớn các bài viết trong mục giáo pháp này đều được tham khảo từ daophatngaynay.com Nếu chúng ta cứ nghĩ rằng: “Khi nào mình có tiền thật nhiều rồi mới giúp đỡ người khác, đó là quan niệm sai lầm của rất nhiều người. Bên ngoài trời vẫn mưaRead More →

Lấy từ : daophatngaynay.com Anh Sang Tue Giac – Ánh Sáng Tuệ Giác “Này các Tỷ-kheo, có bốn loại ánh sáng. Thế nào là bốn ?Ánh sáng mặt trăng, ánh sáng mặt trời, ánh sáng ngọn lửa, ánh sáng trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, có bốn loại ánh sáng này.Read More →

38. Tứ chánh cần   Vì cảnh giới mà chúng ta thấy đều là vô ngã cho nên tâm thứccũng vô ngã theo. Một khi tâm thức biến chuyển không ngừng như thế thì vọng tưởng sẽ phát sinh liên tục cho nên tham dục hành hạvà đọa đày chúng ta từng giây từng phút.  Chúng ta cũng biết là thân, khẩu, ý là nguồn gốc tác sinh ra căn nghiệp. Cứ một tư tưởng xấu vừaRead More →

Bốn đề mục quán niệm (Tứ niệm xứ)Thích Phước Lượng A- Dẫn nhập  Sau khi thành đạo, Đức Thế Tôn đã vận dụng phương tiện để dẫn dắt chúng sanh đến với con đường giác ngộ theo từng cấp độ tùy thuận. Bốn đề mục quán niệm là một trong những phương pháp tu tập được Thế Tôn thuyết giảng đầu tiên. Giáo lý Đức Phật thuyết giảng tuy bao la từ nhân sinh đến vũ trụ, nhưng tựu trung vẫn xoayRead More →

Tứ Như Ý Túc Sau khi đã nhận rõ được chân tướng của cuộc đời trong phần Tứ niệm xứ và quyết tâm bỏ ác theo thiện trong phần Tứ chánh cần, con người nếu muốn tiến xa trên đường đạo với một chí nguyện, một năng lựctinh thần vững chắc cho đến khi được toại nguyện thì tứ như ý túc sẽ giúp chúng ta đạt được điều mong ước nầy. Tứ là bốn, nhưRead More →

PHÁ MÊ KHAI NGỘ  Lê Sỹ Minh Tùng PHÁ MÊ KHAI NGỘ Lê Sỹ Minh Tùng 39. Ngũ căn – Ngũ lực Ngũ căn và Ngũ lực là hai pháp môn rất quý báu trong 37 môn trợ đạo của Đạo đế. Chính nó đã đóng một vai trò thật quan trọng để giúp người tu hành từ địa vị phàm phu đến các thánh quả vị trong tam thừa. Chúng là những phương tiện thực tiểnRead More →

Tứ Như Ý Túc Sau khi đã nhận rõ được chân tướng của cuộc đời trong phần Tứ niệm xứ và quyết tâm bỏ ác theo thiện trong phần Tứ chánh cần, con người nếu muốn tiến xa trên đường đạo với một chí nguyện, một năng lựctinh thần vững chắc cho đến khi được toại nguyện thì tứ như ý túc sẽ giúp chúng ta đạt được điều mong ước nầy. Tứ là bốn, nhưRead More →