Home Nguồn http://www.thuongchieu.net/index.php/chuyende/truyenphapcu/1712–trng-lao-nan-a Nan Đà là người anh em cùng cha khác mẹ của Đức Phật, trưởng lão là con của vua Tịnh Phạn ( Suddhodana) và kế mẫu Mahabaxabade .. Trong 1 lần về cung , Đức Phật đã độ được 1 số người trong dòng họ đi tuRead More →

Home Nguồn : Phatgiao.org.vn Xe, tjee, về Chu Lợi Bàn Đặc https://thuvienhoasen.org/a10334/truong-lao-chu-loi-ban-dac-c-lapanthaka “Thế tôn nói bụi là muốn nói bụi ở bên ngoài hay bên trong? Mà bụi ở bên trong là gì? Đó là các phiền não, tham, sân, si, áo, mạn, nghi, tà kiến… Trừ sạch được cácRead More →

Nguồn : Thư Viện Hoa Sen THẾ NÀO LÀ THIỀN TỊNH SONG TU? 3.1. Lý giải: Mục đích thực tiễn của Thiền là giải phóng con người ra khỏi sự ràng buộc của hình danh sắc tướng. Tâm như tường vách là hình ảnh lý tưởng của Thiền gia, ngườiRead More →

Hiểu được những tông phái chính của Phật giáo Việt Nam hiện nay, giúp chúng ta biết rõ nguồn gốc, pháp môn tu tập, để chọn lựa cho mình tông phái thích hợp, nhờ đó sự tu học ngày càng tinh tấn. Đồng hành cùng dân tộc là bản sắcRead More →

Nguồn : https://phatgiao.org.vn/khai-quat-ve-cac-tong-phai-phat-giao-d43363.html Trong Phật giáo có hai tông phái lớn là: Tiểu Thừa và Đại Thừa, hai bên tuy phân biệt ra như thế nhưng vẫn theo tôn chỉ của Đức Phật. Đại Thừa thì theo tinh thần Phật dạy mà tiến hóa hợp hợp khế cơ. Tiểu ThừaRead More →

( Lấy từ Phatphapungdung.com) Vi Diệu Pháp – Bộ Nhơn Chế Định Dịch giả: Tịnh Sự (Santakicca) *** Phần Xiển Thuật (Uddesavāra) (Abhidhammatthasangaha) [1] – Có sáu pháp chế định: uẩn chế định, xứ chế định, giới chế định, đế chế định, quyền chế định, và nhơn chế định. UẨN CHẾRead More →

Nội dung sách được lấy từ https://www.budsas.org/ ‘‘Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammasambuddhassa’’‘‘Chí tâm đỉnh lễ Đức Thế Tôn, Bậc Ứng Cúng, Đấng Vô Thượng Đại Giác’’ Mục LụcVài lời xin thưa trước.Chương 1: Về Chơn đế và Tâm thức001 – Bốn Chơn đế.002 – Tánh cách chẳng thay đổi của Chơn đế nhưRead More →

Home Nguồn : https://thuvienhoasen.org/a15243/phan-05 24. ĐỊNH NGHIỆP KHÓ TRÁNH Thuở Phật tại thế, có một vị tỳ kheo số phần xui xẻo. Mặc dù thầy tu hành rất tinh tấn, giới hạnh trang nghiêm mà không bao giờ được no đủ. Số “con rệp” ấy theo đuổi thầy mãi cho tới khi mãn phần, sau khi đã đắc quả A La Hán. Đến ngày lâm chung, nhờ thần lực của TônRead More →

Home Nguồn : https://thuvienhoasen.org/a21268/vi-ty-khuu-mat-mu Tiêu đề ban đầu của bài viết là Vị Tỳ khưu mắt mù… Tâm học tóm tắt qua để phù hợp với phần câu chuyện nhân quả . Đây là vị đệ tử Phật , chuyên cần hành thiền cũng đắc thánh quả A La HánRead More →

Kinh Trường A – hàm Kinh Trường A-hàm, tiếng Phạn là Dìghàgama, tiếng Pàli là Digha – nikàya, gồm 22 quyển, do Ngài Phật-đà Da-xá và Trúc Phật Niệm cùng dịch vào năm Hoằng Thỉ thứ 15 đời Dao Tần (413), hiện được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập 1. Sở dĩ nói “Trường”Read More →

Kinh Trung A – hàm Kinh Trung A-hàm, tiếng Phạn là Madhyamàgama, gồm 60 quyển, do ngài Cù警#273;àm Tăng-già-đề-bà dịch sang Hán văn vào đời Đông Tấn (317-419), Trung Quốc, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập 1. Sở dĩ nói “Trung” là vì nó không lớn cũng không nhỏ, khôngRead More →

Giới thiệu qua Kinh Tạp A – hàm Kinh Tạp A-hàm, tiếng Phạn là Samyuktàgama, tiếng Pàli là Samyutta-Nikàya, gồm 51 quyển, do ngài Cầu-na Bạt-đà-la dịch sang tiếng Trung Quốc vào đời Lưu Tống, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập 2. Về tên gọi Kinh Tạp A-hàm, theo NGŨ PHẦN LUẬT 30, TỨRead More →

Kinh Tăng Nhất A-hàm, tiếng Phạn là Ekttarikàgama, tiếng Pàli là Anguttara – Nikàya, gồm 51 quyển, do ngài Cù-đàm-tăng-già Đề-bà dịch vào đời Đông Tấn (317-419), Trung Quốc, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập 2. Theo THIỆN KIẾN LUẬT TỲ-BÀ-SA 1, NGŨ PHẦN LUẬT 30, TỨ PHẦN LUẬT 54, sở dĩ nói “Tăng Nhất” làRead More →

Câu chuyện này được đăng trên báo Công An nhân dân https://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Su-tro-ve-ky-la-cua-mot-co-gai-sau-gan-1500-ngay-mat-tich-i19505/ và được HT Thích Giác Hạnh giảng trong khá nhiều bài giảng , liên quan đến tâm linh.. Trên mạng có ít nhất 2 người được biết đến tên Lê Thị Thanh Huyền ( vụ TMV Cát Tường)Read More →

Home Câu chuyện này có trong kinh Nikaya ( bản kinh gốc của Phật giáo) ..DO khởi tâm dâm dục với 1 vị trưởng lão Ca Chiên Diên ; từ 1 người đàn ông có vợ có con bỗng nhiên thành phụ nữ.. Xấu hổ phải bỏ đi nơi khác,Read More →

Home Câu chuyện này có trong cả Nikaya và kinh A Hàm ..( Câu chuyện thời Đức Phật) https://phatgiao.org.vn/lanh-du-nghiep-bao-phuoc-bao-hien-tien-d43713.html Nhân quả không bao giờ lường dối ai, người nào chân thành phát tâm bố thí cúng dường tự nhiên sẽ gặp cơ hội phát tài không thể nào ngờ được!Read More →

Bài viết đầy đủ : https://phatgiao.org.vn/duyen-no-vo-chong-co-phai-tu-kiep-truoc-d35930.html . Bài viết này là của Thượng tọa Thích Nhật Từ , nhưng do chủ yếu mục đích Tâm học muốn làm dẫn chứng về việc : nhân duyên vợ chồng cũng có phần do đời trước ; với lại cũng không đồng ýRead More →

Home Copy từ https://chuakeo.com.vn/mot-cau-chuyen-ve-suc-manh-cua-long-tu/ Tóm lược : Angulimala vốn là 1 tên cướp , đi vào đường mê , nghe theo lời dạy của thầy tà ; giết rất nhiều người với mong muốn được thành tiên , thánh. Gặp Đức Phật được Phật hóa độ và trở thành 1Read More →

Home Nguồn : https://www.phattuvietnam.net/quan-diem-cua-duc-phat-ve-nghe-thuat-san-khau/ Tiêu đề gốc ” Quan điểm của Đức Phật về nghệ thuật sân khấu” , nhưng Tâm học đặt lại để người đọc chú ý hơn Chúng ta đều biết, một trong giới cấm quan trọng mà Phật chỉ  định cho người tu hành là khôngRead More →