Tâm học yếu lược là phần nội dung do tác giả Tâm Học chọn lọc theo kiến giải riêng của mình… Do thấy kiến thức ở nhiều kinh , sách , bài giảng bị lặp lại nhiều quá. Nội dung chưa phải là chân lý chỉ có tính chất tham khảo.
Bao gồm các khái niệm , định nghĩa thông dụng do Tâm Học liệt kê
Danh hiệu
Tam tư lương
- 1.Tín
- 2. Hạnh
- 3. Nguyện
Tứ vô sở úy
- Năng trì vô sở uý.
- Tri căn vô sở uý
- Quyết nghi vô sở uý
- Đáp báo vô sở uý
Lục đạo luân hồi
Trời – Người – Atula – Địa ngục – Ngạ quỷ – Súc snh
Tứ quả
- 1.Tư đà hoàn
- 2.Tư đà hàm
- 3.A la hàm
- 4.A la hán
- Thánh quả – Bậc thánh
Tam nghiệp
- Thân nghiệp
- Khẩu nghiệp
- Ý nghiệp
Tam minh
-
Túc mạng minh
-
Thiên nhãn minh
-
Lậu tận minh
Lục thông
- 1. Thần túc thông:
- 2. Thiên nhĩ thông:
- 3. Tha tâm thông:
- 4. Túc mạng thông:
- 5. Thiên nhãn thông:
- 6. Lậu tận thông:
Niết bàn
- Chứng đắc
- Niết bàn
- Giác ngộ – Giải thoát
- Hữu dư -Vô dư niết bàn
- Đới nghiệp vãng sanh
- Túc nghiệp vãng sanh:
Kiến – văn – giác – tri
- Kiến ( cái thấy)
- Văn ( Cái nghe)
- Giác ( Cái hay)
- Tri ( Cái biết)
Tứ vô ngại giải
- nghĩa biện
- pháp biện
- từ biện
- ứng biện
Danh chế
Chùa – Miếu – Am – Thất – Tháp – Giảng đường
5 Triền cái
- Tham dục
- Sân hận
- Hôn trầm-Thuỵ miên
- Trạo cử-Hối quá
- Nghi ngờ
10 kiết sử
- Tham
- Sân
- Si
- Mạn
- Nghi
- Thân kiến
- Biên kiến
- Kiến thủ
- Giới cấm thủ
- Tà kiến
Dục
- Dục
- Tham dục
- Ái dục
- Tham ái
- Thất tình lục dục
- Dục tham ái – Dục mong muốn
- Ngũ dục
Thất thánh tài
Tín, giới, tàm, quý, văn, huệ, thí
Ngũ uẩn
Sắc- thọ – tưởng – hành – thức ( uẩn)
Thập nhị nhân duyên
- 1. Vô minh:
- 2. Hành:
- 3. Thức:
- 4. Danh sắc:
- 5. Lục nhập:
- 6. Xúc:
- 7. Thọ:.
- 8. Ái:
- 9. Thủ:
- 10. Hữu:
- 11. Sinh:
- 12. Lão tử:
Tam tương quan – Lục nhập
- -Sáu căn – Sáu trần – Sáu thức
Tam thân Phật
- 1. Pháp thân
- 2. Nhục thân
- 3. Hóa thân
Lục hòa
- 1. Thân hòa cộng trụ
- 2. Khẩu hòa vô tránh
- 3. Ý hòa đồng sự
- 4. Giới hòa đồng tu,
- 5. Kiến hòa đồng giải,
- 6. Lợi hòa đồng quân,
Tứ ma trong Phật giáo
- 1. Ngũ ấm ma
- 2. Phiền não ma
- 3. Tử ma
- 4. Thiên ma
Bát thức
- Nhãn thức
- Nhĩ thức,
- Tỷ thức
- Thiệt thức
- Thân thức
- Ý thức
- Mạt na thức,
- A-lại-da thức.
Luật nhân quả
- Quá khứ – Hiện tại – Vị lai
- Nhân – Duyên – Quả
- Nghiệp – Nghiệp báo
- Quả báo nhãn tiền
Tam pháp ấn
- Khổ
- Vô thường
- Vô ngã
Ngoài ra Tam Pháp ấn còn được hiểu theo Vô thường – Vô ngã – Niết bàn
Vô thường
Thành – trụ -hoại – Diệt ( Không)
Tứ diệu đế
Khổ – Tập – Diệt – Đạo
Bát chánh đạo
- 1. Chánh niệm
- 2. Chánh kiến
- 3. Chánh định
- 4. Chánh nghiệp:
- 5. Chánh tinh tấn
- 6. Chánh mạng
- 7. Chánh tư duy
- 8. Chánh ngữ
Tứ như ý túc
- 1. Dục như ý túc
- 2. Tinh tấn như ý túc
- 3. Nhất tâm như ý túc
- 4. Quán như ý túc
Tứ chánh cần
- 1. Nỗ lực ngăn ngừa ác pháp
- 2. Không tái phạm :
- 3. Tích cực hành thiện đã làm
- 4. Làm nhiều việc thiện chưa từng làm
Thất bồ đề phần
- 1. Niệm giác chi
- 2. Trạch giác chi
- 3. Tinh tấn giác chi
- 4. Hỷ giác chi
- 5. Khinh an giác chi
- 6. Định giác chi
- 7. Xả giác chi
Ngũ căn – Ngũ lực
- 1. Tín căn – lực
- 2. Tấn căn – lực
- 3. Niệm căn – lực
- 4. Định căn – lực
- 5. Tuệ căn – lực
Thiền và cac khái niệm
- 1. Thiền
- 2. Thiền định ( chỉ)
- 3. Thiền quán
- 4. Thiền vipassana (minh sát)
- 5. Thiền ngoại đạo
- 6. Đắc thiền
- 7. Thân hành niệm
- 8. Thiền tứ niệm xứ
- 9. Quán tưởng
- 10. Đề mục thiền
- 11. Tứ vô sắc định
Tam tạng kinh điển
- Tam tạng kinh điển
- Kinh – luận – luật
- Sớ giải – Các bài sám
- Các bài tán Phật
- Thần chú
- Bài pháp – pháp thoại
- Hiển giáo – Mật giáo
Nhận thức
- Nhận thức xã hội
- Thế giới quan ( Vũ trụ quan)
- Nhân sinh quan
- Thế giới quan Phật giáo
- Nhị nguyên
- Trung đạo
- Vô thần
Khái niệm khác trong kinh
- Sát na
- Mạt pháp
- Tượng pháp
- Thời kỳ giữa 2 đứa Phật
- Thiên chủ
- Phạm thiên
- Sát đế lợi
- Thích Ca ( Shakya)
- Bà La Môn
- Hiền giả
- Kẻ ngu
- Xiển đề
Tâm học yếu lược – mục lục
Menu
Hits: 657