Tôn xưng Pháp vương
( Có nhiều quan điểm khác nhau về việc sử dụng cũng như dịch thuật “Pháp vương”… chủ đề này sẽ phân ít nhất là 3 trang , trang 1 là lấy từ Drukpa Việt Nam , trang 2 là Phatgiao.org.vn , trang thứ 3 là từ thư viện hoaRead More →
( Có nhiều quan điểm khác nhau về việc sử dụng cũng như dịch thuật “Pháp vương”… chủ đề này sẽ phân ít nhất là 3 trang , trang 1 là lấy từ Drukpa Việt Nam , trang 2 là Phatgiao.org.vn , trang thứ 3 là từ thư viện hoaRead More →
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO BHUTANLa Sơn Phúc Cường dịch Sự xuất hiện của Phật giáo tại Bhutan Theo sử liệu trong lịch sử Phật giáo vương quốc Bhutan, Phật giáo được hoằng truyền đến các vùng đất Bhutan vào thế kỷ thứ VII dưới triều đại của vua Songtsen Gampo (629- 710) ở Tây Tạng. Nhà vua đã xây dựng hàng trăm ngôi chùa trong và xungRead More →
Lược sử 13 vị Tổ Tịnh Độ Tông 1- Huệ Viễn Đại sư: Đại sư Huệ Viễn (334-416) người Nhạn Môn, Sơn Tây. Thuở nhỏ tinh thông Nho, Lão cùng Bách gia chư tử. Trưởng thành xuất gia với Pháp sư Đạo An, chùa Nghiệp Trung, Hằng Sơn. 1- HuệRead More →
Tiểu sử Đức Liên Hoa Sanh – Kim Cang Thượng Sư ( đoạn tiểu sử này được lấy từ Hoasenphat hiện chưa đầy đủ sẽ được cập nhật sau) đức liên hoa sanh – kim cang thượng sư Đức Liên Hoa Sanh (Padmasambhava) là một bậc thầy tantric (mật tông) trong Phật giáoRead More →
1. Nam Mô Bồ tát Văn Thù Sư Lợi 2. Nam Mô Bồ tát Quán Thế Âm 3. Nam Mô Bồ tát Đại Thế chí (Kim cương thủ) 4. Nam Mô Bồ tát Hư Không tạng 5. Nam Mô Bồ tát Di Lặc 6. Nam Mô Bồ tát Địa TạngRead More →
Nguồn : thuvienhoasen.org SƠ LƯỢC VỀ MẬT TÔNG TÂY TẠNGVajra Trong các quốc gia có Phật Tử tu theo Phật Giáo Đại Thừa thì Tây Tạng chỉ tu theo Mật Tông mà thôi. Ở Tây Tạng có 4 tông phái Mật Tông chính đó là 1)Nyingmapa, 2)Sakyapa, 3)Kagyupa, 4)Gelupa. Mỗi một tông phái thì đều có phương pháp tu hành khác nhau theo các Kinh Mật Tông khác nhau nhưng tất cả các tông phái đều cùng thựcRead More →
Om Mani Padme Hum (tiếng Tây Tạng là Om Mani Peme Hung) là một thần chú cổ tiếng phạn ( ॐमणिपद्मेहूँ hay ओंमणिपद्मेहूं) có nguồn gốc từ Phật giáo Ấn Độ cổ đại có liên quan đến Bồ Tát Quan Thế Âm (Avalokitesvara). Tại Tây Tạng, Om Mani Padme Hum được xemRead More →
Hoa sen là một đặc trưng được nhắc đến trong nhiều kinh điển Phật giáo: Nguyên Thủy và Phát Triển đều có đề cập đến. Một bộ Kinh Đại Thừa trọng đại mà hầu hết Phật tử thuộc Phật giáo Bắc Tông ít nhiều đều có đọc tụng qua, chẳngRead More →
Văn Thù Bồ tát (zh. 文殊師利, sa. Mañjuśrī, འཇམ་དཔལ་དབྱངས།) dịch âm là Văn Thù Sư Lợi hay Mạn Thù Sư Lợi, dịch nghĩa là Diệu Đức, Diệu Thủ, Diệu Cát Tường. Bồ tát Văn Thù là hóa hiện trí tuệ của chư Phật, là vị bản tôn trí tuệ siêu việt,Read More →
Khai thị về Đức Liên Hoa Sinh Đạo sư Kim cương Thượng sư Liên Hoa Sinh (Padmasambhava), còn được biết đến với danh xưng Guru Rinpoche hay Padmakara. Padma là một từ trong tiếng Phạn. Nó được giữ nguyên trong tiếng Tạng và mang nghĩa là “bông hoa sen”. SambhavaRead More →
Đức Kim Cang Tát Đỏa (vajrasattva) là một vị bồ tát trong truyền thống phật giáo Đại Thừa, Mật Chú Thừa và Kim Cang Thừa. Với lòng từ bi thương xót chúng sinh vô hạn, từ khi còn là một vị Bồ Tát, Ngài phát lời thề nguyện cao quýRead More →
(Ảnh minh họa) Theo thuyết Phật giáo Tây Tạng, những cao tăng đã tu luyện đến cảnh giới rất cao thì sau khi viên tịch, nhục thân của người đó sẽ hóa thành một đường cầu vồng mà đi. Trong Phật giáo Tây Tạng, có một nhánh là Mật Tông,Read More →
Theo Phật Giáo Mật Tông Tây Tạng, Đức Jambala (hay còn gọi là Dzambala) được biết đến là một hóa thân của Quán Thế Âm Bồ Tát, vị Phật của lòng từ bi, thị hiện dưới dạng vị Phật đem tới sự thịnh vượng. Về hóa thân của Quán ThếRead More →
Vì lòng đại bi thương xót chúng sanh, Chư Phật và Bồ Tát đã tạo ra những phương tiện thật thiện xảo để cứu vớt chúng sinh. Xin giới thiệu một phương pháp tối thắng thanh tịnh nghiệp chướng thông qua sự thấy cho những người hữu duyên.Read More →
Đức Dilgo Khyentse Rinpoche (1910-1991) Đức Dilgo Khyentse Rinpoche là một trong những đại Lama của thế hệ cuối cùng hoàn thành sự học tập và tu hành ở Tây Tạng. Ngài là một trong những Lama chánh của truyền thống cổ Nyingma, một vị nối dòng lỗi lạc của DòngRead More →
Trong truyền thống Tây Tạng, Bảo Bình rất phổ biến và thường được thỉnh về để giúp cho đời sống về tâm linh lẫn thế tục được quân bình, và qua tác dụng chữa trị, năng lượng tích cực được phục hồi đồng thời tài lộc cũng gia tăng. Bảo Bình đạiRead More →
Mật Tông (zh. 密宗 mì-zōng) đang dần trở thành từ khóa phổ biến hơn đối với giới khảo cổ, nhân chủng học, giới học giả mến mộ và mong muốn đào sâu giáo lý Phật giáo, và rất nhiều quý bằng hữu tìm đến Thiên Châu (Dzi) Tây Tạng tại Nangluongsong.vn…Sau nhữngRead More →
Có ai không cảm thấy kinh hải trong khi nhìn vào bầu trời được chiếu sáng với vô số vì sao trong một đêm trời trong không? Ai không từng tự hỏi có một trí thông minh nào đằng sau vũ trụ hay không? Ai không từng tự hỏi cóRead More →
Mạn đà la là một loại đàn tràng của Mật giáo Tây Tạng. Từ tiếng Hán của nó phiên âm ra là Luân viên cụ túc (輪圓具足), nghĩa là một vòng tròn viên mãn. Cuốn Mật mã Tây Tạng của Hà Mã đã cấy vào óc tôi hai niềm si mê:Read More →
Chư Phật và Bồ Tát vì lòng từ bi thương chúng sanh, nên sau khi thành đạo bằng thần thông và nguyện lực các Ngài có thể ứng thân thị hiện muôn hình muôn vẻ, thiết lập cảnh giới để hóa độ vô lượng chúng sanh, tùy theo nghiệp lựcRead More →
Đạo Phật quan niệm rằng Đức Phật là Bậc Toàn Giác nên Ngài hiển lộ được hoàn toàn cả Tam thân Phật: Pháp thân, Báo thân và Hóa thân. Trong đó: Pháp thân (dharmakāya) là tinh tuý, thể tính chân thật của Phật đồng nghĩa với Chân như, là thểRead More →
Khi các biểu tượng cát tường này xuất hiện tại bất kỳ nơi nào thì nơi đó trở thành sự gia trì hoàn hảo. Tám tướng cát tường khi được vẽ kết hợp lại với nhau thành một tổng thể được gọi là trí tuệ Bản Lai, chính là hóaRead More →
1. Cấu Tạo—————Lạt Ma Gia Trì Dược Hoàn (Thuốc viên gia trì của chư tăng Lạt Ma) tiếng Tây Tạng thường gọi là “men drup” (từ Tạng ngữ “men” là dược, “drup” là thành tựu, nhưng trong ngữ cảnh ở đây thì nghĩa là gia trì, e. the blessed medicineRead More →
Nguồn : http://www.drukpavietnam.org/lich-su-truyen-thua-drukpa-vinh-quang LỊCH SỬ TRUYỀN THỪA DRUKPA VINH QUANG Truyền thừa Drukpa được hoằng truyền không gián đoạn từ 1.000 năm nay đã để lại cho nhân loại một di sản tâm linh vô cùng vĩ đại, nổi tiếng với sự thực hành thanh tịnh, đức chân tu khổRead More →
I. Đạt Lai Lạt Ma là ai? Nguồn : Wiki Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-lỗ. Tên gọi và lịch sử Đạt-lại Lạt-ma là phiên âm Hán Việt từ chữ Hán 達賴喇嘛 (DáRead More →
Phật giáo Nguyên Thủy là thuật ngữ để chỉ Phật giáo giai đoạn đầu, kể từ khi Tất Đạt Đa sáng lập Phật giáo cho đến trước Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai ở thành phố Vaisili. Phật giáo Nguyên Thủy phổ biến ở Sri Lanka,Read More →
Trong Phật giáo Nam tông, những ngày lễ hội thường mang ý nghĩa lịch sử dựa theo kinh điển hơn là lễ hội dân gian truyền thống như những tôn giáo hay hệ phái khác. Ða số các ý nghĩa lịch sử đó dựa trên cuộc đời và sự nghiệp hoằngRead More →
HỌC VI DIỆU PHÁP TRÊN YOUTUBE Giảng Sư Pháp Chất ● Vi Diệu Pháp 1● Vi Diệu Pháp 2● Vi Diệu Pháp 3● Vi Diệu Pháp 4● Vi Diệu Pháp 5● Vi Diệu Pháp 6● Vi Diệu Pháp 7● Vi Diệu Pháp 8● Vi Diệu Pháp 9● Vi Diệu Pháp 10● Vi Diệu Pháp 11● Vi Diệu Pháp 12● Vi Diệu Pháp 13● ViRead More →
Website chia sẻ kiến thức , những tâm đắc về đạo Phật , cổ nhân xưa của 1 cá nhân ( không phải tổ chức , chùa ) . Mọi ý kiến đóng góp, khiếu nại xin gửi về hòm thư [email protected] . Điều khoản , nội quy
Wiki Tâm Học