GIỚI THIỆU ĐƯỜNG LỐI TU THIỀN CỦA PHẬT GIÁO Hòa thượng THÍCH THANH TỪ Copy từ http://chuaxaloi.vn/tu/gioi-thieu-duong-loi-tu-thien-cua-phat-giao/272.html DẪN NHẬP Tu thiền là thực hiện theo nguồn gốc của đạo Phật. Vì xưa kia, Đức Phật tọa thiền suốt bốn mươi chín ngày đêm dưới cội bồ đề mới được giácRead More →

https://thuvienhoasen.org/a12970/thien-dinh-va-thien-quan THIỀN ĐỊNH VÀ THIỀN QUÁNTác giả: Supanna Để giúp cho đọc giả có thể nắm được sự khác biệt giữa thiền định (chỉ quán) và thiền Vipassana (tuệ quán), PTVN đã gặp sư Phước Nhân, một hành giả giỏi pháp hành của thiền viện Phước Sơn để xin sư nói rõ về thiền định, thiền Vipassana, sự khác biệt giữa hai phươngRead More →

Bồ Tát Địa Tạng là ai? Bồ Tát Địa Tạng. Danh hiệu này là tên thông dụng trong các bản dịch Kinh. Ý nghĩa chữ “Địa Tạng” như trong Chiêm Sát Thiện Ác Nghiệp Báo Kinh Sớ của Đại Sư Ngẫu Ích đã giảng rộng.I. Duyên khởiNgày nay, người theoRead More →

Đại Thế Chí Bách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới điều hướngBước tới tìm kiếm Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bịRead More →

  Nguồn : http://chuaadida.com/chi-tiet-kien-van-giac-tri-10483.html Kiến Văn Giác Tri chính là nghiệp thức của luân hồi sinh tử.  Khi Mắt được tác dụng thì trong đầu óc của chúng ta có khái niệm thấy (Kiến), khi Lỗ Tai được tác dụng thì trong đầu óc của chúng ta sẽ có khái niệmRead More →

Nguồn tài liệu http://www.thuviennguyenthuy.com/vi-dieu-phap-toat-yeu/ VDP-II-merged.pdf2020-09-28 19:124.2M  Vi-Diệu-Pháp-Toá..>2020-09-28 19:091.5M  Vi-Dieu-Phap-Toat-Ye..>2020-09-28 19:143.4M  Vi-Dieu-Phap-Toat-Ye..>2020-09-28 19:112.9M  Vo-Ty-Phap-Tap-Yeu-A..>2020-09-28 19:1210M  Xem thêm https://www.budsas.org/uni/u-vdp-ty/vdpty00.htm Hits: 229Read More →

Nguồn sách : https://hoavouu.com/p136/sach-phat-hoc-pdf Sách Phật Học {Nếu không xem được trực tiếp: 1. Quý vị cài thêm Adobe Reader X vào máy. Hoặc 2. Quí vị có thể right click trên mục đó và chọn Save Link As… để tải về máy mình}Hiệntại, có một chương trình đọc file PDF rất nhỏ gọn làFoxit Reader, quý độc giả có thể tải phiên bảnRead More →

Kinh diêu pháp liên hoa do cố HT. Thích Trí Tịnh dịch Diệu pháp liên hoa kinh (zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), cũng được gọi ngắn là kinh Pháp hoa, là một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất, được lưu hành rộng rãi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng và Việt Nam. Thiên Thai Tông lấy kinh này làm giáoRead More →

Bộ kinh Milindapanha được Phật giáo Miến Điện xếp vào Thánh điển, và Phật giáo Tích Lan đặt chung với năm bộ Nihàya để tôn thờ và phụng hành. Nội dung của bộ kinh kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Minida và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợiRead More →

Nikàya bộ gồm 5 quyển 1.Trường bộ kinh (Dìgha-Nikàya). 2.Trung bộ kinh (Majjhima-Nikàya). 3.Tương Ưng Bộ kinh (Samyutta-Nikàya). 4.Tăng chi bộ kinh (Anguttara-Nikàya). 5.Tiểu bộ kinh(Khuddaka-Nikàya). 1.Trường bộ kinh (Dìgha-Nikàya)[sửa | sửa mã nguồn] Trường-Bộ Kinh là bộ Kinh thứ nhứt trong Hệ Pali, Phật-Giáo Nguyên-Thủy, được Viện Nghiên-Cứu Phật-Học Việt-Nam ấn hành năm 1991, do Hoà-thượng ThíchRead More →

Đức Thế Tôn khi thành đạo rồi, tự nghĩ rằng: “Lìa bỏ ái dục, được lẽ tịch tĩnh, ấy là hay hơn hết.” Ngài trụ nơi đại thiền định, hàng phục các ma chướng. Ngài ở nơi vườn Lộc gần thành Ba-la-nại mà chuyển bánh xe Pháp, thuyết Tứ diệuRead More →

Quy Sơn Linh Hựu (zh. guīshān língyòu 潙山靈祐, ja. isan reiyū), 771-853, là một vị Thiền sư Trung Quốc trứ danh, môn đệ của Bách Trượng Hoài Hải và thầy của Ngưỡng Sơn Huệ Tịch. Cùng với Ngưỡng Sơn, sư khai sáng tông Quy Ngưỡng. Sư là vị Thiền sư nổi danh nhất thời đó và môn đệRead More →

Pháp Bảo Đàn Kinh là một quyển Kinh chuyên hoằng Pháp Đốn Giáo của Thiền Tông, do Lục Tổ Huệ Năng giảng và Ngài Pháp Hải ghi lại, nay đã dịch sang nhiều thứ tiếng và đã phổ biến trên thế giới. Lục Tổ là người không biết chữ nhưng nói ra lời nào cũng đúng ý Phật. Tổ nói: Diệu lý của chư PhậtRead More →

Hóa Giải Hận Thù Trong Nhiều Kiếp là một truyện ngôn được Đức Phật dạy về cách ứng xử giữa người với người khi có những va chạm, ân oán lẫn nhau.  Bài kinh này được đức Phật giảng dạy cho một người phụ nữ hiếm hoi và khó khănRead More →

https://vuonhoaphatgiao.com/phat-phap/giao-phap/nhan-qua-nghiep-bao-luan-hoi/chuyen-mot-vi-su-roi-vao-canh-quy-vi-gian-tiep-sat-sinh/ Người thế gian thường nói nghiệp chướng sâu nặng. Đây là căn nguyên của nghiệp chướng. Cái thứ hai là Sát sinh. Sát sinh là căn nguyên của oan gia trái chủ. Chúng ta tu hành bị rất nhiều người làm chướng ngại, nhiều việc làm phiền não trởRead More →

https://phatgiao.org.vn/nhung-cau-chuyen-ve-nhan-qua-bao-ung-dang-suy-ngam-d32724.html Cuộc đời có những quy luật khó tin nhưng có thật, đó là luật nhân quả và những câu chuyện quả báo tưởng chừng như chỉ có thể xảy ra trong truyện, nhưng lại diễn ra và tồn tại như một lời cảnh tỉnh với bất cứ ai.  NgườiRead More →

A-di-đà Phật (chữ Hán: 阿彌陀佛) được phiên âm từ Amitābha, hay còn được biết đến với tên gọi Amida hoặc Amitāyus (trong tiếng Sankrit Amitābha có nghĩa là ánh sáng vô lượng, Amitāyus có nghĩa là thọ mạng vô lượng, nên A-di-đà Phật được xem là đức Phật Vô Lượng Thọ Vô Lượng Quang) hoặc Tiếp Dẫn đạo sư (Vị thầy đạo tiếpRead More →