Tham khảo : https://dichthuat.org/7-than-chu-tieng-phan-pho-bien-nhat-chu-dai-bi-chuan-de-lang-nghiem-vang-sanh-duoc-su-om-mani-padme-hum-bat-nha-tam-kinh/#ftoc-2-chu-chuan-de-tieng-phan Thời Đức Phật tại thế, thần chú được thể hiện bằng tiếng Phạn (Sanskrit). Thần chú là dạng ngôn ngữ với âm điệu đặc biệt mà các Đức Phật trong mười phương nghe biết, không phải là dạng ngôn ngữ bình thường của chúng sinh. NgườiRead More →

Chú Chuẩn Đề Khể thủ quy-y Tô-tất-đế,Ðầu diện đảnh lễ thất cu chi.Ngã kim xưng tán Ðại Chuẩn-Ðề,Duy nguyện từ bi thùy gia hộ.Nam-mô tát đa nẩm tam-miệu tam-bồ-đề,Cu chi nẩm,Ðát điệt tha.Án,Chiết lệ chủ lệ Chuẩn-Ðề,Ta bà ha. Thầy Thích Trí Thoát tụng Chú Chuẩn Đề (chú thứ 4Read More →

https://thuvienhoasen.org/a24646/ung-vo-so-tru-nhi-sinh-ky-tam-la-nghia-the-nao ƯNG VÔ SỞ TRỤ NHI SANH KỲ TÂMLÀ NGHĨA THẾ NÀO?Truyền Bình Câu “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” 應無所住而生其心 trích từ kinh Kim Cang, nhờ nghe câu này mà anh tiều phu Huệ Năng hoát nhiên tỏ ngộ, sau đó có cơ hội làm bài kệ “Bồ đề bổn vô thụ, Minh kính diệc phiRead More →

BÀI KỆ TRONG KINH KIM CANGTâm Chơn Đức Phật đã kết thúc kinh Kim Cang bằng bốn câu kệ rất sâu sắc như sau: “Nhất thiết hữu vi pháp,Như mộng, huyễn, bào, ảnh,Như lộ diệc như điện,Ưng tác như thị quán.” Dịch nghĩa: Tất cả pháp hữu vi,Như mộng, huyễn, bọt, bóng,Như sương, như chớp loé,Hãy quán chiếu như thế. Thật vậy, bàiRead More →

Ngũ uẩn là gì? Thân tứ đại là gì   Từ Phatgiao.org.vn https://phatgiao.org.vn/than-tu-dai-la-gi-d33685.html Thân tứ đại là gì Danh từ Phật giáo hay dùng cụm từ “thân tứ đại” để chỉ cho cái nhục thân bằng xương thịt này của chúng ta. Tứ đại là bốn yếu tố đất, nước,Read More →

Home Vua Tịnh Phạn và Hoàng hậu Maya khi tuổi cao mà chưa có con nối dõi đã một lòng khao khát, cầu nguyện làm sao có Thái tử để nối tiếp ngôi vua. Vua và Hoàng hậu cũng nhất tâm lễ bái lắm. Lúc đấy chưa có Phật nênRead More →

Home Ý nghĩa 5 đại giấc mơ kỳ lạ của đức Phật trước đêm Thành Đạo Trong Tăng Chi Bộ (phần Năm Pháp) có ghi rằng: “Trong đêm trước ngày thành đạo dưới gốc Bồ-đề, Thái tử Tất Đạt đã nằm mộng thấy năm chuyện kỳ lạ”. Sau này khiRead More →

Home Nghe qua tiểu bộ kinh , search bài này liuoon GIẢI ĐOÁN 16 ĐIỀM TRIỆUCỦA ĐỨC VUA PĀSENADI(Đại Ngu Cư Sĩ) https://thuvienhoasen.org/a25411/giai-doan-16-diem-trieu-cua-duc-vua-p-senadi Đức Phật và hội chúng đang chuẩn bị khởi hành thì đức vua Pāsenadi lại tìm đến Kỳ Viên lúc trời còn mù sương. Nhìn thấy đôi mắt thâm quầng của vị minh quân, đức Phật hướng tâm, biếtRead More →

Phóng dật Phóng dật là tâm buông lung theo duyên trần cảnh bên ngoài, hoặc dễ trôi theo những ảo tưởng ảo giác bên trong. Phóng dật cũng chính là hướng ngoại tìm cầu lý tưởng cao siêu không thực tế nên đối nghịch với tinh tấn – thường trởRead More →

Nguồn https://thuvienhoasen.org/a27336/62-loai-ta-kien NỘI-DUNG KINH PHẠM-VÕNG62 LOẠI TÀ KIẾN. Phật thuyết-giảng Kinh Phạm-Võng để dạy về giới-luật, và các pháp cao-siêu vượt thoát được sáu mươi hai kiến-chấp vốn là các tà-kiến đã lôi kéo con người vào vòng sanh-tử khổ-đau của Luân-hồi. PHẠM-VÕNG nghiã là: Phạm là cõi trời Phạm (Brahma); Võng là lưới; phạm-võngRead More →

Home 30 câu nói của Thiền sư Thích Nhất Hạnh giúp bạn sống hạnh phúc hơn Nhắc đến Thiền sư Thích Nhất Hạnh, phần đông Phật tử trong và ngoài nước đều hướng đến với một niềm tôn tính đặc biệt. Thiền sư Thích Nhất Hạnh dành thời gian cảRead More →

https://phatgiao.org.vn/bi-an-dau-tich-luan-hoi-vet-bot-tren-da-tre-so-sinh-d47069.html# Nhiều hài nhi lọt lòng mẹ, trên cơ thể xuất hiện vài dấu vết lạ. Hình dạng và màu sắc thường khác nhau. Giáo sư Ian Stevenson đã nghiên cứu 10.623 trường hợp về hiện tượng đầu thai, luân hồi, đặc biệt chú ý đến các trường hợp cóRead More →

HT. Thích Thiền Tâm Luân hồi và nhân quả là hai sự kiện tương quan. Bởi chúng sanh còn nghiệp trái của nhân quả thiện ác nên mới bị luân hồi. Và sự luân hồi khổ vui trong sáu nẻo, đều do ảnh hưởng tốt xấu của nhân quả thiện ác. Việc luân hồi xưa nay, ở Đông cũng như Tây phương rất nhiều, hoặc do sự truyền khẩu, hoặc ghi chép trongRead More →

Từ giàu hay nghèo , tốt hay xấu , trẻ kon hay người già thì sau khi chết đi con người sẽ chỉ mang theo được : ( không phải là tiền bạc của cải …) + Mang theo phước do những việc thiện ( nghiệp thiện ) đã làmRead More →

Home Phóng sinh ngày Rằm tháng Giêng đã trở thành một thói quen trong văn hóa người Việt. Tuy nhiên, phóng sinh thế nào cho đúng cách, không để lãng phí, giữ được cân bằng hệ sinh thái và môi trường thì vẫn là vấn đề cần được quan tâm, chúRead More →

https://www.facebook.com/photo?fbid=253606729717707&set=a.224985405913173 NỀN TẢNG ĐỨC TIN10 ĐIỀU CHỚ VỘI TIN:1-Điều đó là do truyền thuyết.2-Điều đó thuộc về truyền thống.3-Điều đó được nhiều người nhắc, hoặc tuyên truyền nhiều.4-Điều đó được ghi lại trong kinh điển, sách vở.5-Điều đó là các lý luận siêu hình hấp dẫn.6-Điều đó hợp với lậpRead More →

Từ Phatgiao.org.vn https://phatgiao.org.vn/an-chay-theo-quan-diem-phat-giao-dai-thua-d36699.html# Phải nói ngay rằng, trong tất cả kinh điển Đại thừa, không có một kinh nào Đức Phật cho phép ăn thịt. Không những vậy, Đức Phật còn nói rõ việc ngăn cấm ăn thịt. >>Phật tử có thể đọc loạt bài về Ăn chay  Trong tấtRead More →

LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ [MAHĀPRAJÑĀPĀRAMITĀ ŚĀSTRA] – Tác giả: NĀGĀRJUNA ( LONG THỌ) – Dịch Phạn ra Hán: CƯU MA LA THẬP – Dịch Hán ra Việt: THÍCH THIỆN SIÊU Tập 1 Lời Nói Đầu Duyên khởi luận Giải thích Phẩm Tựa Đầu – Chương 1: Giải thích Như thị,Read More →

  I. Nội dung từ thuvienhoasen.org Phật Lịch 2531 – 1987CON ĐƯỜNG TU TẮT – PHÁP MÔN TỊNH ĐỘTrích trong Tây-Qui Trực-Chỉ và Lão-Nhơn Đắc-NgộĐôi Liễn Ấn-Quang Pháp-SưSoạn Giả: Cư Sĩ Thiện-Tâm TÍN-NGUYỆN-HẠNH Pháp môn Tịnh độ lấy Tín, Nguyện, Hạnh làm tông như cái đảnh có ba chân, thiếu một tất không đứng vững. TÍNRead More →