Lấy từ : daophatngaynay.com Anh Sang Tue Giac – Ánh Sáng Tuệ Giác “Này các Tỷ-kheo, có bốn loại ánh sáng. Thế nào là bốn ?Ánh sáng mặt trăng, ánh sáng mặt trời, ánh sáng ngọn lửa, ánh sáng trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, có bốn loại ánh sáng này.Read More →

38. Tứ chánh cần   Vì cảnh giới mà chúng ta thấy đều là vô ngã cho nên tâm thứccũng vô ngã theo. Một khi tâm thức biến chuyển không ngừng như thế thì vọng tưởng sẽ phát sinh liên tục cho nên tham dục hành hạvà đọa đày chúng ta từng giây từng phút.  Chúng ta cũng biết là thân, khẩu, ý là nguồn gốc tác sinh ra căn nghiệp. Cứ một tư tưởng xấu vừaRead More →

Bốn đề mục quán niệm (Tứ niệm xứ)Thích Phước Lượng A- Dẫn nhập  Sau khi thành đạo, Đức Thế Tôn đã vận dụng phương tiện để dẫn dắt chúng sanh đến với con đường giác ngộ theo từng cấp độ tùy thuận. Bốn đề mục quán niệm là một trong những phương pháp tu tập được Thế Tôn thuyết giảng đầu tiên. Giáo lý Đức Phật thuyết giảng tuy bao la từ nhân sinh đến vũ trụ, nhưng tựu trung vẫn xoayRead More →

Tứ Như Ý Túc Sau khi đã nhận rõ được chân tướng của cuộc đời trong phần Tứ niệm xứ và quyết tâm bỏ ác theo thiện trong phần Tứ chánh cần, con người nếu muốn tiến xa trên đường đạo với một chí nguyện, một năng lựctinh thần vững chắc cho đến khi được toại nguyện thì tứ như ý túc sẽ giúp chúng ta đạt được điều mong ước nầy. Tứ là bốn, nhưRead More →

PHÁ MÊ KHAI NGỘ  Lê Sỹ Minh Tùng PHÁ MÊ KHAI NGỘ Lê Sỹ Minh Tùng 39. Ngũ căn – Ngũ lực Ngũ căn và Ngũ lực là hai pháp môn rất quý báu trong 37 môn trợ đạo của Đạo đế. Chính nó đã đóng một vai trò thật quan trọng để giúp người tu hành từ địa vị phàm phu đến các thánh quả vị trong tam thừa. Chúng là những phương tiện thực tiểnRead More →

Tứ Như Ý Túc Sau khi đã nhận rõ được chân tướng của cuộc đời trong phần Tứ niệm xứ và quyết tâm bỏ ác theo thiện trong phần Tứ chánh cần, con người nếu muốn tiến xa trên đường đạo với một chí nguyện, một năng lựctinh thần vững chắc cho đến khi được toại nguyện thì tứ như ý túc sẽ giúp chúng ta đạt được điều mong ước nầy. Tứ là bốn, nhưRead More →

PHÁ MÊ KHAI NGỘLê Sỹ Minh Tùng40. Thất Bồ-đề(Thất Giác Chi) (Seven factors of Enlightenments) Là bảy nhánh hay là bảy phương tiện nhiệm mầu giúp chúng sinhđi đến chỗ giải thoát giác ngộ. Ngày xưa lúc Đức Phật còn tại thế, Ngài đang tịnh tọa tại vườn Trúc Lâm, thành Vương Xá nhờ dùng thiên nhãn thông mà biết tôn giả Đại Ca Diếp lúc ấy đang lâm bệnh tại động Pipphali.Read More →

Tác giả : Thích Viên Giác Nguồn bài viết : http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/giao-phap/bon-chan-ly/22488-bon-chan-ly-tu-dieu-de.html Giáo lý Tứ đế là nền tảng của hệ thống giáo lý đạo Phật. Ngay sau khi Đức Phật thành đạo, Ngài đến vườn Nai thuyết pháp cho năm anh em Kiều Trần Như, những bạn tu khổ hạnhRead More →

Nguồn Link tài liệu cùng tác giả ( Nguyễn Hiền Đức ) , lịch sử đạo Phật đàng ngoài ( 12 bài chưa chỉnh sửa) Trích dẫn bài 1 NGUYỄNHIỀN ĐỨCCử nhân Giáo khoa Sử học Đại học Văn khoa Sài Gòn (1973) LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ĐÀNG NGOÀI LỜI GIỚI THIỆU của HÒA THƯỢNGRead More →

Nguồn http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/lich-su/14107-phat-giao-tu-an-do-truc-tiep-truyen-vao-viet-nam-nhu-the-nao.html Những sử liệu đã dẫn đủ để cho chúng ta kết luận được rằng các nhà sư Ấn Ðộ đã trực tiếp đến nước Việt Nam để truyền bá Phật Giáo và do đó trung tâm Phật Giáo tại Luy Lâu đã được thành lập, hiện nay cònRead More →

1.Youtube “phóng sinh đúng cách ” thầy Pháp Hòa 2.Mua vật phóng sinh trước cửa chùa có đúng không? Dùng tiền làm từ thiện thay thế cho phóng sinh có được không? https://phatgiao.org.vn/mua-vat-phong-sinh-truoc-cua-chua-co-dung-khong-dung-tien-lam-tu-thien-thay-the-cho-phong-sinh-co-duoc-khong-d36038.html 3. 7 cách phóng sinh đúng mang lại phúc báu theo đạo Phật https://plo.vn/xa-hoi/7-cach-phong-sinh-dung-mang-lai-phuc-bau-theo-dao-phat-816667.html Ở cách thứRead More →

Con đường về Niết-bàn của Phật Gotama và của chư vị Tổ sư Tân Tiến khác nhau một trời một vực. Người tu theo Phật Gotama phải tự lực hành trình từ thấp lên cao, theo một con đường nhất định. Ai ai cũng phải mua sắm hành lý, cất góiRead More →

Đại thừa Tân Tiến Avatamsaka: Hoa Nghiêm tông Kinh Avatamsaka (Hoa Nghiêm) là tác phẩm của ông Long Thọ luận về Cunya (Chơn không), hồi thế kỷ thứ I, kỷ nguyên này. Nhưng đây lại nói về thuyết Bhuta Tathata (Phật tánh) của ông Acvaghosa (Mã Minh), trong th́ế kỷRead More →

Trung thừa Tân Tiến Mādhyamika: Tam Luận tông ‒ Mādhyamaki có nghĩa là Trung đạo, nhưng thường kêu là Tam Luận tông, bởi tông này căn cứ nơi ba cuốn luận của ông giáo tổ viết ra làm giáo khoa cho đạo của ông. Tam Luận tông lập ra cuốiRead More →

Chúng ta bị cảm nhiễm lâu đời theo Phật giáo Tân Tiến, nên cứ giữ mực: ăn chay, niệm Phật (Lục tự Di-Đà), tụng kinh, để chờ đến giờ lâm chung, có Phật đến rước. Như thế cũng vừa sức công phu hành đạo mỗi ngày cho đến trọn đờiRead More →

Hoà thượng Tuyên Hóa (tiếng Hán: 宣化上人), pháp danh là An Từ, tự Độ Luân; 26 tháng 4 năm 1918 – 7 tháng 6 năm 1995) là một tu sĩ Phật giáo gốc Trung Quốc, người kế thừa đời thứ 9 của Quy Ngưỡng tông. Mục lục 1Thân thế 2Gặp Thiện Tri Thức 3Sang Hương Cảng 4Sang Hoa Kỳ 5Hoằng Pháp tạiRead More →

Đường xưa mây trắng là một tác phẩm xuất sắc về chủ đề truyện Phật giáo của sư thầy Thích Nhất Hạnh, đối với những ai còn đang tìm kiếm một chỗ dựa tâm linh vững chắc hay đơn giản chỉ muốn tìm một nơi bình an cho tâm hồn. LàRead More →

Tân Tiến và Bảo thủ chia rẽ nhau về hai phương diện tôn giáo và triết lý. Tôn giáo ‒ Phật giáo nguyên Thủy chẳng đề cập đến thần linh, tạo hóa. Phật Gotama chẳng hề dạy đệ tử thờ một thần linh nào cả. Bỏ tục lệ thờ cúng, tức là không nhìn nhận thuyếtRead More →