Những câu chuyện nhân duyên tản mạn khác trong Phật giáo phổ biến trên mạng internet, phần lớn từ PG Đại Thừa ..   1.Chuyện nhân quả – Cháu lấy bà nội Chuyện này được nghe giảng từ khá nhiều thầy Bắc Tông cách đây cả chục năm ; searchRead More →

Cách đây vài năm thì Tâm Học có chia sẻ 2 bai về tình yêu hôn nhân https://tamhoc.org/2022/02/17/tong-hop-nhung-hieu-biet-cua-tamhoc-org-ve-gioi-tinh-tinh-yeu-hon-nhan-p2/… Nay cái thấy , quan điểm của Tâm học có được nâng cấp hoặc khác so với trước. Bài viết có sử dụng kiến thức đời sống do trải nghiệm , doRead More →

10 pháp Ba La Mật Lục độ ba la Mật ( Đại thừa)   Khái niệm Phật giáo Đại thừa là pháp tu của hàng Bồ tát. Phật giáo nguyên thủy là Mười pháp Ba La Mật .. Nhìn chung thì cũng không có nhiều khác biệt . https://thuvienhoasen.org/a4719/luc-do-ba-la-mat THÍCH THÔNGRead More →

  Bài kinh Kosambīya được tìm thấy trong Majjhima-nikāya (Trung bộ kinh), là bài pháp Đức Phật giảng nói về Lục hòa. Chuyện kể rằng, ở tịnh xá Ghosita xứ Kosambī có hai nhóm tỳ- khưu sống bất hòa với nhau. Họ sống “cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh nhau,Read More →

Home Tiếp theo phần I https://tamhoc.org/2021/04/07/tong-hop-nhung-hieu-biet-cua-tamhoc-org-ve-gioi-tinh-tinh-yeu-hon-nhan/ Đây là những hiểu biết của Admin Tâm Học qua trải nghiệm thực tế, do xem phim , đọc truyện , kinh nghiệm từ người khác. Chỉ mang tính chất tham khảo , nó là vấn đề chính của người thế gian , cưRead More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYKHO TÀNG PHÁP HỌCTỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP CHÍN CHI [424] Chín pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Đây là chín pháp căn khéo tác ý hay pháp sanh khởi do khéo tác ý làm gốc (YonisomanasikāramūlakāRead More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYKHO TÀNG PHÁP HỌCTỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP TRÊN MƯỜI CHI [477] Mười hai loại nghiệp (Kamma): Nghiệp là hành động có tạo quả dị thục, cũng còn gọi là nghiệp dị thời (Nānākhaṇikakamma). Nghiệp đây chínhRead More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYKHO TÀNG PHÁP HỌCTỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP TÁM CHI [399] Tám pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Đây là tám nhân dẫn đến trí tuệ phạm hạnh căn bản (Hetū ādibrahmacariyakāya paññāya saṃ-vattanti): 1. An lậpRead More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYKHO TÀNG PHÁP HỌCTỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP BẢY CHI [370] Bảy pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Đây là bảy thánh tài (Ariyadhana), tài sản cao quí hay tài sản của bậc thánh: 1. Tín tài (Saddhādhana),Read More →

      THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP SÁU CHI  [338] Sáu pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Đây là sáu khả niệm pháp (Sāraṇīyadhamma) cũng gọi là pháp hòaRead More →

  THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP NĂM CHI  [260]   Năm pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Tức là năm chi cần (Padhāniyaṅga), năm chi phần trợ sự tinh tấn: 1.Read More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP BỐN CHI  [164] Bốn pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): Tức là 4 pháp Tăng ích (Cakka): 1. Cư trú tại xứ thích đáng (Paṭirūpadesavāsa),Read More →

  THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP BA CHI  [72] Ba pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā). Đây là ba pháp tiến hóa (Vuḍḍhi), cũng gọi là ba pháp tăng trưởngRead More →

  THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) CHƯƠNG PHÁP HAI CHI [11] Hai pháp đa tác dụng (Bahukārā dhammā): 1. Ức niệm (Sati), sự ghi nhớ, sự nhận biết, sự ghi nhận rõRead More →

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHO TÀNG PHÁP HỌC Tỳ Khưu Giác Giớibiên soạn Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) KÍNH LỄ TAM BẢO CHƯƠNG PHÁP MỘT CHI  [1] Một pháp đa tác dụng (Bahukāradhammo): “Bất khinh suất các thiện pháp” (Appamādo kusalesu dhammesu). Bất khinh suất,Read More →

Cẩm Nang Tuệ Quán  Nguyên tác Thái Ngữ: Achahn Naeb Bản dịch tiếng Việt: Tỳ khưu Giác Nguyên  Thuật ngữ Vipassanā (Tuệ Quán) phải được hiểu là tên gọi của thứ trí tuệ thấy rõ Tam Tướng trong Danh Sắc. Sự đào dưỡng trí tuệ này chính là công phu quan trọng nhất trongRead More →

Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng, giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan và mối quan hệ  – Đối với người có đạo, sinh hoạt tôn giáo là công việc hàng ngày của họ. Họ có thể đọc kinh, cầu nguyện trước bànRead More →

  https://thuvienhoasen.org/a15078/tam-phap-the-gian TÁM (8) PHÁP THẾ GIANBình Anson Bài nầy viết dựa theo tập sách “The Eight Worldly Conditions”, do Hòa thượng Nàrada viết năm 1970, và bác Phạm Kim Khánh dịch năm 1972 với tựa đề “Những Bước Thăng Trầm“. Tiếng Pali của “tám pháp thế gian” là “atthalokadhamma”. “Attha” là tám,Read More →

https://thuvienhoasen.org/a24646/ung-vo-so-tru-nhi-sinh-ky-tam-la-nghia-the-nao ƯNG VÔ SỞ TRỤ NHI SANH KỲ TÂMLÀ NGHĨA THẾ NÀO?Truyền Bình Câu “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” 應無所住而生其心 trích từ kinh Kim Cang, nhờ nghe câu này mà anh tiều phu Huệ Năng hoát nhiên tỏ ngộ, sau đó có cơ hội làm bài kệ “Bồ đề bổn vô thụ, Minh kính diệc phiRead More →