https://thuvienhoasen.org/a17994/chuong-3-su-hinh-thanh-cac-tinh-xa TĂNG GIÀ THỜI ĐỨC PHẬTThích Chơn ThiệnNhà xuất bản Phương Đông Chương ba Sự hình thành các tinh xá Khi đi tìm đạo lớn, đức Phật đã quả quyết: “Ta sẽ đem lại ánh sáng trí tuệ cho cuộc đời bị bóng tối vô minh bao phủ. Ta sẽ giải thoát cuộc đời khỏi sự già, chết và mọi sự khổ đau”. Do lòng từ bi, đứcRead More →

Home ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁPĐại Đức Narada Maha Thera, 1980 – Phạm Kim Khánh dịch Việt, 1998Nguyên tác: “The Buddha and His Teachings”Buddhist Publication Society, Sri Lanka CHƯƠNG 13 Đời sống hằng ngày của Đức Phật “Đức Thế Tôn đã tự giác.Ngài hoằng dương Giáo PhápĐể giác ngộ kẻ khác.”— Majjhima Nikaya Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực vàRead More →

Home https://chuabavang.com/nguon-goc-va-y-nghia-le-tam-phat-d1176.html Hàng năm, cứ mỗi mùa Phật đản, những người con Phật trên khắp năm châu lại tổ chức nghi lễ dâng nước cúng dường tắm Phật. Nghi lễ không chỉ là dịp để các Phật tử bày tỏ tâm tri ân tới sự xuất hiện của Đức ThếRead More →

Home https://chuahoiphuoc.net/nguon-goc-ba-y-ca-sa-trong-phat-giao/ Thích Thiện Phước Ba y (三衣(梵文trinl civaran)là vật dụng cơ bản cần phải có đối với người xuất gia trong nhà Phật, là hình dáng tiêu biểu đối với người xuất gia. Không luận là 18 vật của Tỳ kheo đại thừa, hoặc 6 vật của Tỳ kheoRead More →

Home CHUYỆN BẢY BƯỚC CHÂN PHẬTTRONG DÒNG CHẢY NHÂN GIANDương Kinh Thành Bảy bước chân Phật, cắt từ phim Vị Tiểu Phật 1993(Little Buddha)của Đạo diễn Bernardo Bertolucci Khi còn độ tuổi Oanh Vũ, hồn nhiên trong cuộc đời, tung tăng bay nhảy giữa bầu trời Phật pháp, thích nghe những chuyện về lịch sử đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật qua lăng kính huyền sử, đểRead More →

https://thuvienhoasen.org/a33436/ai-da-hien-cung-tinh-xa-truc-lam-cho-duc-the-ton- AI ĐÃ HIẾN CÚNGTINH XÁ TRÚC LÂM CHO ĐỨC THẾ TÔN? Chúc Phú Hầu hết những tác phẩm nổi danh viết về cuộc đời Đức Phật, từ tác phẩm đầu tiên là Phật sở hành tán (佛所行讚)[1] cho đến những công trình nghiên cứu như History of Indian Buddhism[2] của E. Lamotte; Gotama Buddha: A biography based on the most reliable texts của Hajime Nakamura [3]… đều xác tín rằng, vuaRead More →

Lục địa Ấn Độ hay bán đảo Ấn Độ là một vùng đất mênh mông, rộng lớn. Bắc là dãy Himalaya cao ngất tầng mây, quanh năm tuyết phủ. Tây Bắc là những sa mạc thiêu đốt bốn mùa. Nam và Đông Nam tiếp Ấn Độ Dương và cũng làRead More →

Home LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘTừ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến thời kỳ tiền Phật giáo Đại ThừaHirakawa – Thích Đồng Tâm dịch Phần 4 Phần 04: Từ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến thời kỳ tiền Phật giáo Đại Thừa CHƯƠNG 2: CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT THUẬT NGỮ Người sáng lập ra đạo Phật được Phật giáo và những truyền thống tôn giáo phi Phật giáo ở Ấn Độ gọi là “Đức Phật”; đệ tử của Đức Phật là Phật tử thỉnh thoảng được dùngRead More →

Home https://thuvienhoasen.org/p57a22825/phan-3 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘTừ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến thời kỳ tiền Phật giáo Đại Thừa  Hirakawa Akia – Thích Đồng Tâm dịch Phần 03: Tôn giáo Ấn Độ thời Đức Phật          Đức Phật sinh ra trong suốt thời kỳ có những thay đổi tôn giáo và xã hội quan trọng đang diễn ra ở khu vực trung tâm Ấn Độ. Những thay đổiRead More →

Home https://thuvienhoasen.org/p57a22824/phan-2 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘTừ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến thời kỳ tiền Phật giáo Đại Thừa  Hirakawa Akia – Thích Đồng Tâm dịchPhần 02: Các giai đoạn lịch sử của Phật Giáo Ấn Độ Khoảng một thế kỷ sau Đức Phật nhập Niết bàn, Tăng đoàn nguyên thủy phân chia thành Mahasanghika và Sthaviravàda. Sau đó, sự phân phái đã diễn ra xa hơn, kết quảRead More →

Home https://thuvienhoasen.org/p57a22823/phan-1 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘTừ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến thời kỳ tiền Phật giáo Đại Thừa  Hirakawa Akia – Thích Đồng Tâm dịch Phần 01: Những đặc điểm riêng biệt của Phật giáo Ấn Độ Do đặc thù Phật giáo khởi nguồn và phát triển ở tại Ấn Độ, việc sử dụng tính từ “thuộc Ấn Độ” để mô tả về Phật giáo có lẽ không cần thiết.Read More →

Home Năm đầu tiên (528 TTL): Sau khi thành đạo vào đêm rằm tháng Vesakha (tức tháng Tư âm lịch), Đức Phật đến ngụ tại khu vườn nai (Lộc uyển), vùng Chư thiên đọa xứ (Isipatana) tức Sa Nặc (Sarnath) ngày nay, gần thành Ba La Nại (Benares). Tại đó,Read More →

Home https://phatgiaonguyenthuy.org/muoi-chu-phat-trong-thoi-vi-lai-va-cac-tuong-tot-cua-duc-phat-toan-giac 10 HUỆ LỰC Tất cả chư Phật đều có 10 huệ lực như nhau, có 32 tướng lạ in nhau, có 3 ân đức và 8 cái minh (cái giác) và 15 cái hạnh in nhau hết thảy. 10 huệ lực ấy là: 1- THÀNÀTHÀNA NÀNA: huệ biếtRead More →

https://hoavouu.com/a41434/tim-hieu-ve-thien-menh-dinh-menh-so-menh-hay-nghiep-qua Tìm hiểu về Thiên mệnh, Định mệnh, Số mệnh hay Nghiệp quảLê Sỹ Minh Tùng 1) Dựa theo thuyết Thiên mệnh của Khổng Tử thì thiên mệnh là mạng lịnh của Trời. Thiên mệnh là chủ thuyết rất quan trọng trong triết lý của đạo Nho. Trong đó, Không Tử quan niệm rằng tất cả sự biến chuyển của Trời, Đất cho đến sự sống chết của các loài từ con người đến cácRead More →

Phỏng vấn Tỳ khưu Bodhi, người dịch kinh Phật  PHỎNG VẤN TỲ KHƯU BODHI, NGƯỜI DỊCH KINH PHẬTBình Anson dịch Tỳ khưu Bodhi (Bhikkhu Bodhi) là một tu sĩ người Mỹ và là một dịch giả nổi tiếng về kinh điển Pāli nguyên thủy. Các bản dịch Anh ngữ củaRead More →

Tóm tắt kinh Hạnh Phúc (kinh Điềm Lành – Mangala Sutta, Sn 2.4, Khp 5) Tóm tắt kinh Hạnh Phúc(kinh Điềm Lành – Mangala Sutta, Sn 2.4, Khp 5)Lộ trình tu tập 1) Không gần kẻ ngu si,Thân cận người hiền trí,Cúng dường bậc xứng đáng,Là điềm lành tối thượngRead More →

https://budsas.blogspot.com/2022/04/kinh-van-phat-giao-so-ky-early-buddhist.html Kinh văn Phật giáo Sơ kỳ (Early Buddhist Texts) KINH VĂN PHẬT GIÁO SƠ KỲ(Early Buddhist Texts, EBTs – 早期佛教经文,  Tảo kỳ Phật giáo Kinh văn) Nguồn: Bhikkhu Sujato & Bhikkhu Brahmali (2014), The Authenticity of the Early Buddhist Texts. [*] Kinh văn Phật giáo Sơ kỳ (Early Buddhist Texts,Read More →

Home https://phatgiao.org.vn/dung-di-chua-vi-me-tin-va-mong-cau-d51284.html Xung quanh các hiện tượng mê tín dị đoan “có tổ chức” diễn ra gần đây, đã có nhiều ý kiến trái chiều về “con đường tu tập” với những thực hành tâm linh như: chăm lên chùa xin Phật, cúng vong, trục vong… để giải nghiệp báo.Read More →

“Hãy tích cực hoạt động để tạo an lành cho kẻ khác.” Sutta Nipata. Có mười đức tánh cao quí vượt hẳn thế tục gọi là Parami (Ba La Mật) 431, mà chư vị Bồ Tát đều thực hành tròn đủ để thành tựu Đạo Quả Chánh Đẳng Chánh GiácRead More →