Nội dung lấy từ bộ Nền tảng Phật giáo của Tỳ kheo Hộ Pháp I. Giảng Giải Về 12 Bất-Thiện-Tâm Bất-thiện-tâm (akusalacitta) có 12 tâm, tác-ý tâm-sở (cetanācetasika) đồng sinh với 12 bất-thiện-tâm gọi là 12 bất-thiện-nghiệp (akusalakamma) phát sinh do nương nhờ 3 nơi: thân, khẩu, ý. * Bất-thiện-nghiệpRead More →

  Tâm là cái biết I. Tâm là gì? Vi diệu pháp hiện thực trong cuộc sống ( Nền tảng Phật giáo – tỳ kheo Hộ Pháp) Citta: Tâm Citta nghĩa là gì ? Định nghĩa Citta: Tâm “Ārammaṇaṃ cintetīti cittaṃ.” Trạng-thái biết đối-tượng gọi là tâm. Ārammaṇa: Đối-tượng có 6 loại:Read More →

  https://thuvienhoasen.org/a28501/phap-vo-vi-va-phap-huu-vi PHÁP VÔ VI VÀ PHÁP HỮU VIMinh Tuệ Đỗ Minh “Đức Phật dạy những gì, có thể dùng vài từ ngắn gọn để nói được không?”. Tất nhiên là có thể: Phật dạy “Khổ và thoát khổ”, “Bốn sự thật”, “Tám vạn bốn ngàn pháp môn”, “Hành thiện, không hành ác,Read More →

  https://thuvienhoasen.org/a31064/hanh-cua-dat HẠNH CỦA ĐẤTThích Trung Định Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ. Đất vô cùng quan trọng cho mọi loại hình sự sống, vìRead More →

Phương thức niệm Phật của Phật giáo Nam tông và Bắc tông 10 đề tài tùy niệm   Lấy nội dung từ sách Cư Sĩ giới pháp Có 10 đề tài tùy niệm (anussati), là niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm thí, niệm giới, niệm thiên, niệm chết, niệmRead More →

  I. Luân hồi lục đạo https://tamkyrt.vn/luc-dao-luan-hoi/ Lục đạo là 6 nơi ở của chúng sinh trong vòng luân hồi: cõi trời, cõi người, cõi Atula, cõi súc sinh, cõi quỷ đói, cõi địa ngục. Phật giáo cho rằng, tất cả chúng sinh chưa được giải thoát, dưới sự thúcRead More →

  Huyền Không – mùa hè năm 2020, Nhóm biên tập chùa Huyền Không. Chuyển Pháp Luân là pháp thoại đầu tiên đức Phật thuyết, vào sáng ngày rằm tháng Sáu. Trước đó, vào ngày rằm tháng Tư, đức Phật đã giác ngộ dưới bóng cây bồ-đề. Thực ra, chuRead More →

  Theo tích truyện Suvaṇṇakārattheravatthu ở trong bộ chú giải Dhammapadaṭṭhakathā có kể đại lược là: “- Tôn giả Sāriputta có một tỳ-khưu đệ tử còn trẻ đến xin đề mục thiền định; thấy sức vóc trai tráng, khí huyết phương cương của vị ấy, ngài liền bảo, hãy niệmRead More →

  Chúng ta quen gọi là Bát Chánh Đạo, nhưng thật ra, cụm từ Pāḷi Aṭṭhaṅgika-magga có nghĩa là Bát Chi Đạo hay Bát Thánh Chi Đạo (ariyaṭṭhaṅgikamagga); tất cả chúng đều chỉ Sự Thật Về Con Đường Đi Đến Nơi Diệt Khổ (Dukkha Nirodhamaggasacca), tức là Đạo Đế. BátRead More →

  TỨ NIỆM XỨ (Cattāra – satipaṭṭhāna) Tứ Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna) – Sati là niệm, và paṭṭhāna (pa+căn ṭhā), phát xuất từ động từ paṭṭhahati nên paṭṭhāna có nghĩa là “chỗ”, là “nơi”, là “vị trí”, là “nơi chốn”. Vậy, satipaṭṭhāna là 4 chỗ niệm, 4 chỗ để quan sát,Read More →

  “Paticca” có nghĩa là bởi, bởi vì, bởi liên quan… “Samuppāda” có nghĩa là “cái này liên hệ cái kia, nhân và duyên”. Vậy, cụm từ “paticca-samuppāda” có nghĩa là tương quan duyên khởi. Có 12 duyên khởi nên đề từ gọi là thập nhị nhân duyên. Vậy, duyênRead More →

  Bài kinh Kosambīya được tìm thấy trong Majjhima-nikāya (Trung bộ kinh), là bài pháp Đức Phật giảng nói về Lục hòa. Chuyện kể rằng, ở tịnh xá Ghosita xứ Kosambī có hai nhóm tỳ- khưu sống bất hòa với nhau. Họ sống “cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh nhau,Read More →

  Quy là trở về, y là nương tựa. Quy y Tam Bảo là trở về nương tựa (saraṇāgamana) nơi Ba ngôi báu Phật, Pháp, Tăng; lấy Ba ngôi báu ấy làm tôn chỉ, làm mục đích, làm kim chỉ nam cho nếp sống tinh thần của mình. Sở dĩRead More →

Ngũ uẩn là gì? Thân tứ đại là gì   1.Dẫn Luận Về Uẩn (Khandha) Ngũ uẩn là sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn (1). Đây là những yếu tố vật chất và tinh thần được kết hợp lại mà có cái gọi là conRead More →

  HIỆN TƯỢNG CHẾT VÀ TÁI SANH Chúng ta chết là chết như thế nào? Và sau khi chết, chúng ta đi về đâu? Đấy là những câu hỏi, những thắc mắc, những hoài nghi đeo bám tâm thức nhân loại từ xưa đến nay; và dường như chúng vẫnRead More →

  I.Có Bao Nhiêu Loại Nghiệp? Có vô lượng chúng sanh là có vô lượng nghiệp. Chỉ riêng nói về con người, trái đất có 7 tỷ người đã khó tìm ra hai người giống nhau về cả hình dạng, khuôn mặt và tính tình. Rồi, riêng mỗi chúng sanh,Read More →

  NHÂN QUẢ NGHIỆP BÁO Nhân quả nghiệp báo rất quan trọng. Người học Phật không dễ gì nắm bắt định luật này cho thấu đáo nếu không nghiên cứu, học hỏi và chiêm nghiệm sâu xa. Điều đầu tiên chúng ta phải biết là nhân quả khác, nghiệp báoRead More →

  I.Nghiệp Là Gì ? Nghiệp – kamma, theo nghĩa kinh văn là hành động hay việc làm. Tuy nhiên, lời nói, cử chỉ, hành động, việc làm thường có năng lực bên trong tác động; đó là tư tác, chủ ý hay cố ý. Vậy, tư tác, cố ý,Read More →