Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO KĀḶUDĀYĪ Nguyện vọng quá khứ Kāḷudāyī tương lai, sanh vào trong một gia đình danh giá trong kinh thành Haṃsavatī, thời của Đức Phật Padumuttara. Khi vị ấy nghe Đức Phật thuyết pháp thì vị ấy chứng kiến một vị tỳ khưu được Đức Phật vinhRead More →

ĐẠI TRƯỞNG LÃO MAHĀ KAPPINA Nguyện vọng quá khứ Mahā Kappina tương lai, sanh vào một gia đình danh giá trong kinh thành Hamsavati, thời của Đức Phât Padumuttara. Khi vị ấy đang nghe Đức Phật thuyết pháp thì vị ấy chứng kiến một vị tỳ khưu được Đức PhậtRead More →

ĐẠI TRƯỞNG LÃO SĀGATA Nguyện vọng quá khứ Sāgata đương lai sanh vào một gia đình danh giá trong kinh thành Haṃsavatī, thời của Đức Phật Padumuttara. Trong một dịp khi đang nghe Đức Phật thuyết pháp và chứng kiến Đức Phật tôn vinh một vị tỳ khưu là TốiRead More →

Theravāda Phật Giáo Nguyên ThủyĐẠI PHẬT SỬ TẬP ITHE GREAT CHRONICLE OF BUDDHAS (MAHĀ BUDDHAVAṂSA)Nguyên tác: Mingun Sayadaw (Bhaddanta Vicittasārābhivaṃsa)Tỳ khưu Minh Huệ biên dịch (In lần hai)Nhà Xuất Bản Hồng Đức PL. 2562 – DL. 2019Nhà Xuất Bản Tôn Giáo PL. 2563 – DL. 2000 LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách này trình bày tác phẩm đầu tiên của công trình phiênRead More →

Home III. NHỮNG TIỀN KIẾP CỦA KASSAPA (CA DIẾP) VÀ CỦA BHADDÀ KÀPILÀNÌ (MỸ HẠNH) Vào thời đức Phật quá khứ tên là Vipassì, tiền thân Ca Diếp (Kassapa) và Mỹ Hạnh (Bhaddà) đã sinh làm đôi vợ chồng Bà-la-môn vô cùng nghèo khổ. Họ khốn khổ đến độ màRead More →

Home Nội dung được Tâm Học tham khảo link bên dưới , tuy nhiên do bài viết nói về tỳ kheo ni BHADDÀ KÀPILÀNÌ (MỸ HẠNH) – mà tích của bà lại liên quan đến ngài Đại Ca Diếp. Bạn có thể tìm thấy trong các phim hoạt hình thờiRead More →

Home TRƯỞNG LÃO BAKKULA Đệ nhất hạnh vô bệnh Xá lợi của Ngài Trưởng lão Bakkula https://spunno.wordpress.com/2011/09/30/truong-lao-bakkula-de-nhat-hanh-vo-benh-dinh-phuc/ I. Gia thế: Trước khi Đức Thế Tôn xuất hiện trên thế gian, tại thành Kosambi, gia đình vị Tế sư nọ ở Kosambi có một đứa con trai. Một hôm, người vúRead More →

Home CUỘC ĐỜI TÔN GIẢ MAHĀNĀMA 14/07/2014SAMĀDHIPUÑÑO Lịch sử về hành trạng và cuộc đời của Tôn giả Mahānāma cũng khó tìm thấy trong Tam tạng kinh điển cũng như sớ giải. Nhưng chúng ta có thể biết rằng, ngài là vị đắc quả Tu-đà-huờn vào ngày 18/6 (tính theo âmRead More →

Home CUỘC ĐỜI TÔN GIẢ ASSAJI 15/07/2014SAMĀDHIPUÑÑO Tôn giả Assaji là vị đệ tử thứ năm của Đức Phật và là người chứng quả Dự Lưu sau cùng trong nhóm năm vị của ngài Kiều-trần-như. Sau khi nghe Thế Tôn thuyết giảng về Tứ thánh đế, vào ngày 19/6, đạo sĩRead More →

Home Đây là vị nam cư sĩ được Phật khen ngợi trong kinh tăng chi chương 1 pháp :4. Trong các vị đệ tử nam cư sĩ … nhiếp phục một hội chúng nhờ Bốn nhiếp pháp, tối thắng là Hatthaka Alavaka.   I. 1 câu chuyện về Hatthaka https://www.rongmotamhon.net/xem-sach_nhung-de-tu-tai-gia_gpgscksm_show.htmlRead More →

Home Mọi người thường nhầm tưởng rằng công việc của những Tăng Ni là thực hành và giảng dạy Giáo Pháp, trong khi đó, phần việc của các nam nữ cư sĩ là thực tập năm giới và hỗ trợ, chu cấp những gì thiết yếu cho hàng Tăng Ni.Read More →

  https://giacngo.vn/chu-duyen-theo-phat-giao-post56267.html GN – Hỏi: Tôi được biết về chữ duyên như vô duyên, kém duyên, hay xe duyên, nên duyên chồng vợ. Gần đây, tôi thường nghe những người Phật tử nói: nhân duyên sinh, thập nhị nhân duyên, vạn sự tùy duyên, muốn thành công phải hội đủ thiện duyên,Read More →

  1.Khái quát qua về chữ tu https://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/giao-phap/np-thp/13456-y-nghia-chu-tu.html Phật tử chúng ta thường xuyên đến chùa lễ Phật, tụng kinh… và cũng thường được quý sư, quý thầy, quý sư cô nhắc nhở con cố gắng tu học nhé. Cố gắng thì có cố gắng thật, nhưng để hiểu chữRead More →

1 số đặc điểm cơ bản đạo Phật Trí tuệ là sự nghiệp của người tu Đại kinh thí dụ lõi cây Những hiều lầm không đúng về đạo Phật Hãy tự thắp đuộc lên mà đi   Trí tuệ là sự nghiệp Bản ý của chư Phật vào đờiRead More →

1 số đặc điểm cơ bản đạo Phật Trí tuệ là sự nghiệp của người tu Đại kinh thí dụ lõi cây Những hiều lầm không đúng về đạo Phật Hãy tự thắp đuộc lên mà đi   https://thuvienhoasen.org/a5400/20-dai-kinh-vi-du-loi-cay 20. ĐẠI KINH VÍ DỤ LÕI CÂY Kinh này được Thế Tôn thuyết giảng khi xảy ra sựRead More →

1 số đặc điểm cơ bản đạo Phật Trí tuệ là sự nghiệp của người tu Đại kinh thí dụ lõi cây Những hiều lầm không đúng về đạo Phật Hãy tự thắp đuộc lên mà đi   https://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/buoc-dau-hoc-phat/dao-phat/20710-dac-diem-cua-dao-phat.html Đạo Phật ra đời tại Ấn Độ cách đây hơn 2.500Read More →

  I. Khái niệm Phật sự – Pháp sự – Nhân sự https://thuvienhoasen.org/a28866/phat-su-phap-su-nhan-su PHẬT SỰ- PHÁP SỰ – NHÂN SỰMinh Mẫn Theo Phật Quang đại từ điển:  “Phật sự” có nghĩa là “Lập địa”. Việc Phật. Phàm các việc làm nhằm phát huy đức của Phật, gọi là Phật sự. Theo kinh Duy ma quyển hạ thì đức Phật đối với tất cả mọiRead More →

  Bài viết được sưu tâm lắp ghép từ nhiều nguồn , nhiều tác giả. Mục đích cũng chỉ muốn người xem có cái nhìn tổng quan về thiền   I. Thiền là gì ( TS Thích Nhất Hạnh)   Theo thiền sư Thích Nhất Hạnh, để hiểu rõ hơnRead More →

  Nội dung được lấy từ cuốn Giáo Trình Phật học (BUDDHISM COURSE) Chann Khon San https://thuvienhoasen.org/a14106/17-tam-tang-kinh-dien-cua-phat-giao GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC(BUDDHISM COURSE)Chan Khoon SanBiên dịch: Lê Kim KhaNhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2011 XVII TAM TẠNG KINH ĐIỂN CỦA PHẬT GIÁO  MỤC LỤC1. Tam Tạng Kinh Điển (Tipitaka, Ba Rỗ Kinh) Là Gì?2. Ngôn Ngữ Phật DùngRead More →

10 pháp Ba La Mật Lục độ ba la Mật ( Đại thừa)   Khái niệm Phật giáo Đại thừa là pháp tu của hàng Bồ tát. Phật giáo nguyên thủy là Mười pháp Ba La Mật .. Nhìn chung thì cũng không có nhiều khác biệt . https://thuvienhoasen.org/a4719/luc-do-ba-la-mat THÍCH THÔNGRead More →