Home PHỤ LỤC(Do cư sĩ Hạnh Cơ biên soạn thêm) Đại đức XA NẶC (Chandaka – Channa) (Người hầu cận trung thành của thái tử Tất Đạt Đa thuở trước ở hoàng cung) (Lời người dịch: Xa Nặc vốn là người hầu cận trung thành của thái tử Tất Đạt Da. Tuy xuất thân tu giai cấp nô lệ, nhưng ông đã thường được nhắc nhở tới trong kinh điển, vì cuộc đời của ôngRead More →

Home I. Giới thiệu chúng Thân vương Bạch Phạn (Suklodana – Sukkodana) là bào đệ của vua Tịnh Phạn (Suddhodana), vương quốc Thích Ca. Ông có hai con trai, trưởng là Đề Bà Đạt Đa và thứ là A Nan Đà (gọi tắt là A Nan) (1). Như vậy, Đề Bà Đạt Đa là em con chú của Phật. Thuở còn điRead More →

Home I. Giới thiệu chung Jeta ( Kỳ Đà) là thái tử con vua Pasenadi ( Ba Tư Nặc) . Ông được biết đến tích quan trọng là bán mảnh đất xây dựng Kỳ Viên tịnh xá cho trưởng giả Cấp Cô Độc.  Điều quan trọng là quan hệ củaRead More →

Home I.Giới thiệu qua về Tỳ Lưu Ly Tỳ Lưu Ly (Virudhaka)     Cha mẹ: Pasenadi Ông bà nội/ngoại: Sanjaya Mahākosala Tỳ Lưu Ly là con trai của vua Ba Tư Nặc ( Pasenadi) và hoàng phi họ Thích ( thân phận thấp kém là con của vua MaHaNam và ngườiRead More →

LỊCH SỬ NGÀI A NẬU LÂU ĐÀ (ANURUDDHA) Đức ngữ: Hellmuth HeckerAnh ngữ: NyànaponikaViệt ngữ: Nguyễn Ðiều (1993) -ooOoo- “Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammà Sambuddhassa”. Thành kính đảnh lễ đấng Toàn Giác. Ngài là bậc thân khẩu ý trọn lành, không còn luân hồi trong Tam giới nữa. -ooOoo- LỜI NÓI ĐẦURead More →

Home I.Giới thiệu chung Vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) cai trị nước Kosala (Kiều-tát-la) rộng lớn, kinh đô là Savatthi (Xá-vệ), thuộc Ấn Độ xưa. Vua có người em gái là Videhi (Vi-đề-hi), vợ của vua Bimbisara (Tần-bà-sa-la) nước Magadha (Ma-kiệt-đà), và người cháu là Ajatasattu (A-xà-thế). Vua có người vợ chánhRead More →

Home I. Giới thiệu chung Cấp Cô Độc (tiếng Phạn: Anathapindika) là một đệ tử tại gia của Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni. Kinh Phật chép rằng ông là một trưởng lão giàu có, người nước Kosala phía đông bắc Ấn Độ cổ xưa. Tên của ông là Tu-đạt-đa, do ông thường xuyên cung cấp thứcRead More →

Home ANGULIMALA –MỘT CÂU CHUYỆN VỀ SỨC MẠNH CỦA LÒNG TỪThích Nguyên Tạng dịch Thuở xa xưa có một chàng trai con của một vị Bà la môn (giai cấp “tu sĩ” cao nhất ở Ấn Độ) sống dưới triều đại vua Pasenadi, thuộc vương quốc Kosala. Tên của chàng là Ahimsaka (người thất bại). Chàng được gởi đến thành phố Taxila để họcRead More →

Home Đức Phật và lời nguyện độ vị đệ tử cuối cùng trong nhiều kiếp Đại chúng nghe đức Phật cặn kẽ giải đáp xong, ai nấy đều cảm thấy như khát được uống, đói được ăn, tâm trí sáng ngời, cõi lòng thanh thản an vui, đồng đỉnh lễRead More →

Home Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬTThích Minh TuệSàigòn 1991- Pl 2535 Tôn Giả Ưu Ba LyUpali Trì Giới Đệ Nhất Trong cuộc sống, từ quốc gia xã hội, đến đoàn thể, luật pháp, nội quy, điều lệ là những điều kiện giúp cho tổ chức được kiện toàn, vững mạnh, trường tồn. Ngược lại trong mộtRead More →

Home   Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬTThích Minh TuệSàigòn 1991- Pl 2535 Tôn Giả Tu Bồ ĐềSubhuti – Giải Không Đệ Nhất   Qua 45 năm thuyết pháp, tùy theo căn cơ trình độ của chúng sinh Đức Phật đã nói rất nhiều vấn đề. Từ những vấn đề đó sau khi Phật vào Niết Bàn, giáo đoàn chia thành nhiều bộRead More →

Home Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬTThích Minh TuệSàigòn 1991- Pl 2535 Tôn Giả Phú Lâu NaPurana – Thuyết Pháp Đệ Nhất Thế gian có câu: Muốn bắt cọp hãy vào hang cọp. Muốn vào hang cọp phải cần có can đảm, không can đảm không thể nào bắt được cọp; người chiếnRead More →

Home   Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬTThích Minh TuệSàigòn 1991- Pl 2535 Tôn Giả La Hầu LaRahula – Mật Hạnh Đệ Nhất Tục ngữ Việt Nam có câu: “Con vua thì được làm vua, con sãi giữ chùa thì quét lá đa”. Câu tục ngữ con vua quan bao giờ cũngRead More →

Home Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬTThích Minh TuệSàigòn 1991- Pl 2535 Tôn Giả Ca Chiên DiênKatyayana – luận Nghị Đệ Nhất   Ngày xưa để được gọi là một nhà nho đúng nghĩa, ngoài thông hiểu tứ thư, ngũ kinh, biết làm thơ phú, nhà nho còn phải biết thêm bốc, y,Read More →

Home THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬT Thích Minh TuệSàigòn 1991- Pl 2535   Tôn Giả A Nan ĐàAnada – Đa Văn Đệ Nhất Trong hàng Thánh chúng hay thập đại đệ tử của Đức Phật, A Na Đà (Ananda) là vị trẻ nhất. Tôn giả là vị luôn luôn túc trực bên cạnh Phật, Tôn giả là vị có nhiều đặc điểm nhưng điểm đặc biệt nhất của Ngài là trí nhớ. TônRead More →

Home Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬTThích Minh TuệSàigòn 1991- Pl 2535 Tôn Gỉả A Na LuậtANIRUDHA Thiên Nhãn Đệ Nhất   Sau khi thành đạo Đức Phật xuống núi, đi giáo hóa khắp nơi, Đức Phật cũng không quên trở về thành Ca Tỳ La Vệ thuyết pháp cho hàng vương tôn công tử, và đã khuyến hóa được nhiều thân thuộc xuấtRead More →

Home Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬTThích Minh TuệSàigòn 1991- Pl 2535 Trưởng Lão Đại Ca DiếpMaha Kasyapa – Đầu Đà Đệ Nhất Khi còn tại thế, trong 45 năm thuyết pháp với hơn 300 hội, Đức Phật để lại 8 vạn 4 ngàn pháp môn. Tùy căn cơ, trình độ hoàn cảnh, người hành giả có thể chọnRead More →

Home Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬTThích Minh TuệSàigòn 1991- Pl 2535 Đức Mục Kiền LiênManda Galỳayana – Thần Thông Đệ Nhất Trong thời gian 45 năm Phật giáo hóa, Ngài A Nan làm thị giả, Đức Phật luôn luôn có Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên trợ lý, Hai Tôn giả nhiều lần thay Phật đi truyền giáo đó đây. Hai vị làRead More →

Home THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬTThích Minh TuệSàigòn 1991- Pl 2535   Ngài Xá Lợi PhấtSariputra – Trí Tuệ Đệ Nhất Từ xưa đến nay, từ đông sang tây, đa phần các tôn giáo đều thiên về đức tin, riêng Phật giáo thì ngược lại, chỉ tin là khi đã dùng lý trí xét đoán, nói khác hơn Phật giáo thiên về trí tuệ. Bởi thếRead More →