Tâm học yếu lược là phần nội dung do tác giả Tâm Học chọn lọc theo kiến giải riêng của mình… Do thấy kiến thức ở nhiều kinh , sách , bài giảng bị lặp lại nhiều quá. Nội dung chưa phải là chân lý chỉ có tính chất tham khảo.
Đại thừa (tiếng Phạn: महायान,mahāyāna; chữ Hán: 大乘), phiên âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là “cỗ xe lớn” hay còn gọi là Đại Thặng tức là “bánh xe lớn” là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật, phổ biến tại các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc và Triều Tiên. Trong một số tài liệu hiện đại, các danh xưng Phật giáo Bắc tông, Phật giáo Bắc truyền hay Phật giáo Phát triển, cũng được xem là tương đương và có thể được dùng để thay thế thuật ngữ Phật giáo Đại thừa.
Theo các học giả nghiên cứu, Phật giáo Đại thừa phát triển ở Ấn Độ vào khoảng từ thế kỷ 1 trước Công nguyên trở đi. Đại thừa chấp nhận các kinh điển và giáo lý chính của Phật giáo sơ kỳ, nhưng được bổ sung nhiều học thuyết và kinh điển mới.[1] Ban đầu, Đại thừa chỉ là một phong trào cải cách Phật giáo nhỏ ở Ấn Độ, nhưng trường phái này dần phát triển thành trường phái có ảnh hưởng trong Phật giáo Ấn Độ.[2] Các trung tâm học thuật lớn liên quan đến Đại thừa như Nalanda và Vikramashila phát triển mạnh trong khoảng từ thế kỷ VII đến thế kỷ XII.[2] Theo dòng lịch sử, Phật giáo Đại thừa lan rộng khắp Nam Á, Trung Á, Đông Á và Đông Nam Á, trở thành truyền thống Phật giáo lớn nhất có ngày nay, với 53% Phật tử thuộc Đại thừa Đông Á và 6% theo Kim cương thừa, so với 36% của Phật giáo Nguyên thủy (khảo sát năm 2010),[3] có ảnh hưởng mạnh mẽ ở Trung Quốc, Đài Loan, Mông Cổ, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Nepal, Malaysia và Bhutan.[4]
Phật giáo Đại thừa đề cao con đường của Bồ tát phấn đấu để đạt được giác ngộ hoàn toàn (samyaksaṃbuddha) vì lợi ích của tất cả chúng sinh, và do đó còn được gọi là “Bồ tát thừa” (tiếng Phạn: बोधिसत्त्वयान,Bodhisattvayāna).[5][6] Nhìn chung, Phật giáo Đại thừa xem mục tiêu trở thành Phật thông qua con đường bồ tát là có sẵn cho tất cả mọi người và xem trạng thái của quả vị A-la-hán là chưa hoàn thiện.[7] Các hình tượng giác ngộ trong Phật giáo Đại thừa rất đa dạng và phong phú, nhiều vị Phật và Bồ tát không hiện diện trong kinh điển của Phật giáo Nguyên thủy (như hình tượng A-di-đà).[8] Triết học Đại thừa cũng thúc đẩy phát triển các tông phái với những học thuyết độc đáo, chẳng hạn như Trung quán tông với Thuyết tính Không (śūnyatā), Duy thức tông và thuyết Phật tính.
Truyền thống Kim Cương thừa được các nhà nghiên cứu xem là một nhánh của Đại thừa, chú trọng sử dụng chân ngôn (sa. mantra) trong tu tập, một phương pháp mà các tu sĩ thuộc truyền thống này cho rằng có hiệu quả mạnh mẽ hơn và nhanh hơn trong việc đạt được Phật quả.[9]
Theo WIKI https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_th%E1%BB%ABa
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Lịch sử - khái quát Phật giáo Đại thừa
- Lịch sử Phật giáo Đại Thừa
- Các pháp môn chính
- Các pháp môn Phật giáo Việt Nam
- Nghi lễ – hoạt động tôn giáo
- Các tổ Tịnh độ tông
- 33 vị tổ sư thiền
Các vị Phật và bồ tát
Kinh chú
Thiền tông
10 tông phái Trung Quốc
Các nghi lễ
Tác phẩm quan trọng
Bộ Nikaya
Bộ A Hàm
Tâm học yếu lược – mục lục
Tịnh độ tông
Các tổ tịnh độ tông |
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Mật tông
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Thiền Tông
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Thiền Tông
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Thiền Tông
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Thiền Tông
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
1. Mahà Kassapa[2](Ma Ha Ca Diếp) năm -623 đến -520
2. Ànanda (A Nan) năm -604 đến -485
3. Sanavasin[10](Thương Na Hòa Tu, Thai Y) năm -550 đến -470
4. Upagupta[14](Ưu Ba Cúc Đa) năm -500 đến -430
5. Dhitaka[16](Đề Đa Ca) năm -460 đến -380
6. Michaka[19](Di Già Ca) năm -440 đến -360
7. Vasumitra[25](Bà Tu Mật, Thế Hữu) năm -420 đến -330
8. Buddhanandi[29](Phật Đà Nan Đề) năm -370 đến -300
9. Buddhamitra[33](Phật Đà Mật Đa) năm -360 đến -290
10. Pàrsva[36](Hiếp Tôn Giả) năm -360 đến -270
11. Punyayasa[42](Phú Na Dạ Xa) năm -300 đến -230
12. Asvaghosa[44](Mã Minh) năm -270 đến -190
13. Kapimala[47](Ca Tỳ Ma La) năm -250 đến -180
14. Nàgàrjuna[49](Long Thọ) năm -240 đến -130
15. Kanadeva[52](Ca Na Đề Bà) năm -170 đến -90
16. Ràhulata[56](La Hầu La Đa) năm -150 đến -60
17. Sanghanandi[59](Tăng Già Nan Đề) năm -100 đến -20
18. Sanghayasas[63](Tăng Già Da Xá) năm -50 đến +20
19. Kumàrata[65](Cưu Ma La Đa) năm -15 đến +60
20. Jayata[71](Xà Dạ Đa) năm +30 đến 100
21. Vasubandhu[73](Bà Tu Bàn Đầu, Thế Thân) năm 70 – 160
22. Madura[77](Ma Nô La) năm 120 – 190
23. Haklenayasas[81](Hạc Lặc Na) năm 150 – 230
24. Simha Bhiksu[83](Sư Tử Tỳ Kheo) năm 200 – 280
25. Vasasuta[86](Bà Xá Tư Đa) năm 240 – 325
26. Punyamitra[88](Bất Như Mật Đa) năm 300 – 388
27. Prajnatara[92](Bát Nhã Đa La) năm 360 – 460
28. Bodhidharma[94](Bồ Đề Đạt Ma), Sơ Tổ tại Trung Hoa, năm 440 – 529
29. Huệ Khả[103](Hoei Keu), Nhị Tổ tại Trung Hoa năm 487 – 593
30. Tăng Xán[109](Seng Tsan), Tam Tổ tại Trung Hoa năm 517 – 606
31. Đạo Tín[112](Tao Sinn), Tứ Tổ tại Trung Hoa năm 580 – 651
32. Hoằng Nhẫn[115](Houng Jenn), Ngũ Tổ tại Trung Hoa năm 602 – 675
33. Huệ Năng[120](Hoei Neng), Lục Tổ tại Trung Hoa năm 638 – 713
Tam Tạng Pháp sư Huyền Trang[127](Hiuen Tsang) năm 602 – 664
Thiền Tông
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Thiền Tông
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Thiền Tông
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Thiền Tông
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Các tổ tịnh độ tông
Hits: 281