I. Các khái niệm về danh hiệu 1.Phật Phật (chữ Hán: 佛), tiếng Hindi: बुद्धा (phiên âm: Buddha) hay Bụt, Bụt Đà (chữ Phạn: Buddhã) trong Phật giáo nghĩa là Bậc Giác Ngộ, dùng để chỉ đến một vị Chánh Đẳng Chánh Giác đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lựcRead More →

  I. Khái quát chung về niết bàn https://phatgiao.org.vn/niet-ban-la-gi-d39775.html Niết bàn trong Phật giáo là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, yên tĩnh, sáng suốt, không vọng động, diệt ái dục, xoá bỏ vô minh, chấm dứt mọi khổ đau, phiền não.  > Đức Phật dạy PhápRead More →

Home I. Thông tin từ Vi diệu pháp nhựt dụng 2 đoạn trên được tìm thấy trong Vi diệu pháp nhựt dụng , có nhắc đến qua về làm thế nào để có thể nhiều đời nhiều kiếp sống hạnh phúc với nhau trong luân hồi ( pháp dành choRead More →

Home BĀVARĪ VỊ THẦY BÀ LA MÔN ( tiếp theo) Trong mười sáu đệ tử thân cận của ẩn sĩ Bāvarī, thì người thứ mười lăm là Mogharāja, sau khi nêu ra câu hỏi đến Đức Phật và nhận được những câu trả lời, đã chứng đắc đạo quả A-la-hánRead More →

Đức Phật và Tứ chúng ( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu – Bậc Trung Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2006 – PL 2550 ) A. GIỚI THIỆU : I. HÌNH ẢNH ĐỨC PHẬT VỚI TỨ CHÚNG : Suốt 45 năm giáo hóa, ThếRead More →

Nhìn chung nhắc đến pháp môn tu tập thì Phật giáo Đại thừa là sử dụng nhiều nhất : nhiều , đa dạng phù hợp nhiều căn cơ. 1.Khái niệm pháp môn Pháp môn 法門 có nghĩa là: [ja] ホウモン hōmon ||| “dharma-gate.” The Buddhist teaching; a doctrine. The true teaching.Read More →

Bài viết khái quát qua về tam thừa trong Phật giáo http://daibaothapmandalataythien.org/4-tam-thua-phat-giao Tam thừa Phật giáo Tam thừa Phật giáo Mục đích Đức Phật ứng hiện thế gian vì một Đại nhân duyên: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”. Ngôn ngữ chỉ là phương tiện được mượnRead More →

Home CUỘC ĐỜI TÔN GIẢ VAPPA 12/07/2014SAMĀDHIPUÑÑO 1. Gia thế: Trưởng lão Vappa cũng là một trong năm vị thuộc nhóm năm đạo sĩ khổ hạnh (pañcavaggiya) do ngài Kiều-Trần-Như (Koṇḍañña) dẫn đầu, từng tu khổ hạnh, tinh tấn ép xác với đạo sĩ Gotama (Cồ-Đàm). Ngài Vappa là con trai của ôngRead More →

Home TRƯỞNG LÃO MOGGALLĀNA HAI VỊ THƯỢNG THỦ THINH VĂN TRƯỞNG LÃO SĀRIPUTTA & TRƯỞNG LÃO MOGGALLĀNA (Trưởng lão Xá-lợi-phất & Trưởng lão Mục-kiền-liên) Trong thời kỳ giáo pháp này, hai vị Đại trưởng lão Sāriputta và Moggallāna là hai vị Tối thắng Thinh văn của Đức Phật. Họ đãRead More →

Home Trong chương về Tăng bảo có hai vị Trưởng lão Bhaddiya: một là vị Trưởng lão này và vị kia là Lakuṇḍdka Bhaddiya sẽ được kể sau. Vị trưởng lão Bhaddiya trước là một trong 6 vị hoàng tử dòng Sakyan đã xuất gia tỳ khưu trong câu chuyệnRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO AKUṆDAKA BHADDIYA Nguyện vọng quá khứ Trưởng lão Lakuṇḍaka Bhaddiya này là con trai của một gia chủ giàu có trong kinh thành Haṃsavatī, trong thời kỳ của Đức Phật Padumuttara. Theo cách được nêu ra ở trước (trong câu chuyện về Trưởng giả Anuruddha Mahathera),Read More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO PIṆḌOLA BHĀRADVĀJA Nguyện vọng trong quá khứ Piṇḍolabhāradvāja đương lai sanh trong gia đình loài sư tử trong thời kỳ của Đức Phật Padumuttara và đi lại để tìm kiếm vật thực dưới chân của một ngọn núi. Một buổi sáng nọ, khi Đức Phật dòRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO MANTĀNIPUTTA PUṆṆA(Tên gốc của trưởng lão là Puṇṇa. Vì vị ấy là con trai của người em gái của trưởng lão Koṇḍañña, là nữ Bà-la-môn Mantāṇī, nên vị ấy được gọi là trưởng lão Mantāni-putta Puṇṇa). Nguyện vọng quá khứ Trước khi Đức Phật Padumuttara xuấtRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO KHADIRAVANIYA REVATA Nguyện vọng quá khứ (Tên gốc của vị trưởng lão này là Revata. Vị ấy là em trai của trưởng lão Sāriputta. Vì sống trong khu rừng cây keo không bằng phẳng và đầy sỏi đá, nên vị ấy có tên gọi là KhadiravaniyaRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO SOṆA KOḶIVISA Nguyện vọng trong quá khứ Vị hiền nhân, Đại trưởng lão Soṇa Koḷivisa tương lai, đã sanh trong gia đình của các trưởng giả trong thời kỳ của Đức Phật Padumuttara, tên là Sirivaḍḍha. Khi Sirivaḍḍha đến tuổi trưởng thành, như những vị trưởngRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO SOṆA KUṬIKAṆṆA (Tên mà cha mẹ đặt cho Trưởng lão là Soṇa. Vì khi là cư sĩ vị ấy thường mang đôi bông tai trị giá mười triệu (koṭi) nên cái tên Kuṭikaṇṇa được thêm vào. Thế nên vị ấy được biết là Đại trưởng lãoRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO SĪVALI Nguyện vọng quá khứ Vị thiện nam, trưởng lão Sīvali tương lai, cũng đi đến tịnh xá trong thời của Đức Phật Padumuttara giống như những vị đại trưởng lão đương lai trước kia và đứng ở mé ngoài của hội chúng, nghe Đức PhậtRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO RAṬṬHAPĀLA Nguyện vọng quá khứ Trong thời gian đầu đại kiếp của Đức Phật Padumuttara, Rāhula tương lai và Raṭṭhapāla tương lai đều sanh vào trong những gia đình khá giả thành Haṃsāvatī. ( Tên và dòng tộc của họ khi lớn lên không được nêuRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO KUṆḌA DHĀNA Nguyện vọng quá khứ Trưởng lão Kuṇḍa Dhāna tương lai sanh vào một gia đình danh giá trong kinh thành Haṃsavatī trong thời của Đức Phật Padumuttara. Cũng như những đại trưởng lão tương lai khác, vị ấy nghe Đức Phật thuyết pháp vàRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO UPASENA VAṄGANTAPUTTA Nguyện Vọng Quá Khứ Trong quá khứ, đại đức UpasenaVaṅgantaputta sanh vào một gia đình danh giá trong kinh đô Hamsavati, trong thời của Đức Phật Padumuttara. Khi đến tuổi trưởng thành, vị ấy đi đến tịnh xá của Đức Phật. Giống như tấtRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO DABBA Nguyện vọng quá khứ Trưởng lão Dabba tương lai sanh làm một người quí tộc trong kinh thành Haṃsāvatī vào thời Đức Phật Padumuttara. Đến tuổi trưởng thành, vị ấy đi đến tịnh xá và nghe Đức Phật thuyết pháp, vị ấy chứng kiến mộtRead More →

Home ĐẠI TRƯỞNG LÃO PILINDAVACCHA Nguyện vọng quá khứ Trưởng lão Pilindavaccha tương lai sanh vào một gia đình giàu có trong kinh thành Hamsavati, thời Đức Phật Padumuttara. Cũng như các vị đại trưởng lão tương lai khác, vị ấy đi đến tịnh xá, nghe Đức Phật giảng phápRead More →