Tâm học yếu lược là phần nội dung do tác giả Tâm Học chọn lọc theo kiến giải riêng của mình… Do thấy kiến thức ở nhiều kinh , sách , bài giảng bị lặp lại nhiều quá. Nội dung chưa phải là chân lý chỉ có tính chất tham khảo.
Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi của một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Độ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga. Đây là một trong ba bộ phái Phật giáo chính hiện nay, hai bộ phái còn lại là Phát triển (còn gọi là Bắc tông, Đại thừa, Đại chúng) và Nguyên thủy (còn gọi là Nam tông, Tiểu thừa, Thượng tọa)
Xuất phát từ Phật giáo Đại thừa, nhưng trường phái này lấy thêm những phương pháp tu học huyền bí, có tính chất mật truyền. Thường thường các phái này được hướng dẫn bằng một vị Đạo sư, kinh sách của họ trình bày nhiều phép tu luyện được gọi là Đát-đặc-la (sa. tantra). Kim cương thừa hay sử dụng Chân ngôn (sa. mantra) và có ảnh hưởng mạnh nhất tại Tây Tạng. Vì hay sử dụng Chân ngôn, Phật giáo Tây Tạng cũng gọi Kim cương thừa là Chân ngôn thừa (sa. mantrayāna).
Giáo pháp của Kim cương thừa mang tính chất Mật giáo, bao gồm các yếu tố của phép Du-già (sa. yoga) và các tôn giáo thiên nhiên của Ấn Độ trộn lẫn với tư tưởng Phật giáo. Quan trọng nhất là ảnh hưởng từ Tây Bắc Ấn Độ với nhiều biểu tượng về Tịnh quang (sa. ābhāsvara, cũng được dịch là Cực quang, ánh sáng rực rỡ) cũng như ảnh hưởng của Bắc Ấn về việc tôn thờ tính dục.
Trong thời gian đầu, giáo pháp này chỉ được khẩu truyền, và đến giữa thế kỉ thứ 6 và thế kỉ thứ 10 mới được hệ thống hóa và kết tập hoàn chỉnh. Các tác phẩm quan trọng nhất của Kim cương thừa là Bí mật tập hội (sa. guhyasamājatantra) và Thời luân đát-đặc-la (sa. kālacakratantra) cũng sinh ra trong thời gian này. Các kinh sách quan trọng nhất của Kim cương thừa được gồm trong các Đát-đặc-la cũng như các bài Chứng đạo ca của các Thành tựu giả (sa. siddha, cũng gọi là Tất-đạt), là các bài diễn tả kinh nghiệm của phép tu Đại thủ ấn (sa. mahāmudrā).
Lúc Kim cương thừa truyền qua Tây Tạng thì cũng là lúc giáo pháp này đã có một chỗ đứng vững chắc trong Phật giáo nói chung. Muốn lĩnh hội Kim cương thừa, hành giả phải có một kiến giải sâu xa về giáo pháp của các bộ kinh Bát-nhã-ba-la-mật-đa, giáo pháp theo cách luận giải của Long Thụ (sa. nāgārjuna) và Vô Trước (sa. asaṅga). Vì vậy Bát-nhã-ba-la-mật-đa cũng được gọi là “Nhân thừa” (zh. 因乘, sa. hetuyāna) và Kim cương thừa được gọi là “Quả thừa” (zh. 果乘, sa. phalayāna). Trong Kim cương thừa, có một yếu tố quan trọng khác là vai trò của một vị Đạo sư, vị này Quán đỉnh và truyền lực, hướng dẫn đệ tử thiền quán, chú tâm vào một Thành tựu pháp (sa. sādhana) nhất định. Trong các phép này, sử dụng Chân ngôn, quán Mạn-đồ-la và bắt Ấn (Phật giáo) là những phương tiện quan trọng. Trong Kim cương thừa, Kim cương chử (sa. vajra), tức là chùy kim cương, biểu hiện sự Giác ngộ, ngộ được sự nhất thể của vũ trụ, vượt trên mọi nhị nguyên thông thường.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_c%C6%B0%C6%A1ng_th%E1%BB%ABa
Giới thiệu về Kim Cương thừa
Nghi thức -Khai thị lâm chung
- Hộ niệm cho người lâm chung đúng cách và lợi ích nhất
- Nghi thức khai thị người lâm chung: Ngày thứ 1 – Đức Đại Nhật Như Lai xuất hiện
- Nghi thức khai thị người lâm chung: Ngày thứ 2 – Đức Phật A Súc Bệ xuất hiện
- Nghi thức Khai thị người lâm chung: Ngày thứ 3 – Đức Phật Bảo Sinh xuất hiện
- Nghi thức khai thị người lâm chung: Ngày thứ 4 – Đức Phật A Di Đà xuất hiện
- Nghi thức khai thị người lâm chung: Ngày thứ 5 – Đức Phật Bất Không Thành Tựu xuất hiện
- Nghi thức khai thị người lâm chung: Ngày thứ 6 – Ánh sáng chói lòa của Ngũ trí Phật
- Nghi thức khai thị người lâm chung: Ngày thứ 7 – Mandala chư Bản tôn trí tuệ xuất hiện
Bardo
- Bardo – Nguồn gốc giáo pháp Bardo
- Bardo – Khai thị gì cho người mới mất (P1)
- Bardo – Khai thị gì cho người mới mất (ngày thứ 2)
- Bardo – Cần làm gì khi gia đình có người mất? (Hỏi – đáp 2)
- Bardo – Có nên gọi hồn người thân sau khi chết? (Hỏi – đáp 3)
- Bardo – Tam thân Phật và Ba trạng thái Bardo tương ứng
- Bardo – Kệ Cầu nguyện Vãng sinh Tịnh độ
- Bardo – Kệ cầu nguyện Thân Trung ấm
- Bardo – Điều kiện gì để được vãng sinh về cõi Tây phương?
- Bardo – người chết trải nghiệm những gì trong Bardo cận tử?
- Bardo – người chết có cơ hội giải thoát hy hữu trong Bardo Pháp tính
- Bardo – Thần thức sẽ đầu thai về đâu trong Bardo tái sinh?
- Bardo – Tấm bản đồ hướng dẫn thần thức trong giai đoạn trung ấm
- Bardo – Vong linh trải nghiệm điều gì sau khi chết?
- Bardo – Những việc cần làm trong 49 ngày sau khi một người qua đời
- Bardo – Giúp người mất không sợ hãi, hoang mang
- Bardo – Hướng dẫn thực hành tâm linh vì người thân mới qua đời
- Bardo – Hỗ trợ người lâm chung như thế nào cho đúng?
- Bardo – Giúp gì cho người sắp lâm chung? (P1)
- Bardo – Giúp gì cho người sắp lâm chung? (P2)
- Bardo – Giúp gì cho người sắp lâm chung? (P3)
- Bardo – Người sắp chết thường có dấu hiệu gì?
- Bardo – Hộ niệm trong giai đoạn Trung ấm 49 ngày
- Bardo – Siêu việt sinh tử nhờ thực hành Bardo đời sống
- THỰC HÀNH ‘BARDO ĐỜI SỐNG’: CƠ HỘI QUÝ GIÁ ĐEM LẠI GIẢI THOÁT GIÁC NGỘ
- Siêu việt luân hồi sinh tử nhờ thực chứng Bardo đời sống
Bài viết về Kim cương thừa
- Ý NGHĨA CỦA BÁT BẢO KIẾT TƯỜNG
- Bảy chi cầu nguyện – Thực hành trọn vẹn công hạnh giác ngộ
- Tâm nhị nguyên của chúng ta hoạt động thế nào?
- Vì sao Bát nhã tâm kinh phủ nhận trí tuệ và thành tựu Niết bàn?
- Quy y Tam Bảo – cánh cửa thoát khỏi cảnh khổ đau (phẩm thứ 7)
- Tại sao bạn thực hành tâm linh mà tham và sân vẫn gia tăng ?
- 3 yếu tố cốt yếu trên con đường thực hành Bồ tát hạnh (phẩm thứ 1)
- Đánh thức tự tính tâm giác ngộ
- Tịnh hóa khí mạch nhờ Thực hành Chân ngôn
- Cạm bẫy của học vấn và thi thố
- Đừng nóng vội, hãy tu học từng bước một
- Khai mở Trí tuệ Bát nhã – Hợp nhất của Sắc và Không
- Tại sao phải thực hành Sắc và Tâm bất khả phân?
- Ba giới luật quan trọng trong Kim cương thừa
- Tại sao nói “vạn pháp duy Tâm tạo”?
- Hiểu biết sai lầm về tính Không
- Tự tính chân thật của Vạn pháp
- Tâm thanh tịnh và Tâm vô thường
- Giải mã biểu tượng màu sắc của Mandala
- Thangka – Bản đồ tu tập dẫn đến giác ngộ
- Tại sao chúng ta phải quán tưởng khi thực hành Kim Cương thừa?
- Nếu được lựa chọn, Bạn muốn trở thành vị vua như thế nào?
- Bậc Thầy hướng đạo
- Lễ lạy – Phương pháp tích lũy công đức và tiêu trừ nghiệp chướng
- Pháp tu tịnh trừ chướng ngại cần thiết khi nào?
- 17 lợi ích không thể nghĩ bàn khi thực hành tại Bảo Tháp linh thiêng
- Quán tưởng – Phương tiện thiện xảo trong Kim cương thừa
- Vì sao chân ngôn thường bắt đầu bằng chủng tử “OM”?
- Không sợ hãi – một phẩm chất tối thượng
- Tại sao cần thực hành quán tưởng trong Kim Cương Thừa?
- Diệu dụng của tâm Đại bi Quan Âm giúp hóa giải ách nạn
- Tứ diệu đế – nền tảng của Niềm tin vào Tam bảo
- Hành giả cần phụng sự xã hội thực sự chứ không chỉ cầu nguyện và thiền định
- Thái độ lầm lạc tạo ra các chướng ngại
- Ba phẩm hạnh cần thiết cho một hành giả
- Người không bám chấp nhị nguyên
- Chúng ta phải biết đích đến của mình là gì
- Chính tâm chúng ta khiến một đối tượng trở thành tốt hay xấu
- Hai thực hành phát nguyện
- 3 cấp độ quy y Căn bản Thượng sư
- Nhận ra Tam thân Phật ngay nơi mỗi người
- Kim Luân – Pháp bảo tịnh hóa nghiệp chướng
- Cách thức chiêm bái Mandala
- Nhầm lẫn giữa tâm không phân biệt với sự khinh suất
- Mối quan hệ giữa bản thể và hiện tượng trong Trí tuệ Bát nhã
- Ăn thịt là một ác nghiệp to lớn
- Sự đoàn kết nội bộ đem lại thành công
- Tiếng gọi Thầy từ phương xa
- Vãng sinh về cõi Tây Phương Tịnh Độ dễ hay khó?
- Phương pháp gì để tiêu trừ được thân bệnh, tâm bệnh?
- Điều gì quan trọng khi thực hành lễ lạy
- Lợi ích của Pháp cúng dàng đèn
- Quán niệm về Cái chết và tiến trình tan rã
- Quán niệm về Cái chết và tiến trình tan rã
- Hộ niệm cho người lâm chung đúng cách và lợi ích nhất
- Ba điều kiện để có một tái sinh an lành
- Vì sao người thân cần có mặt trong suốt buổi lễ cầu siêu?
- 6 việc cần làm để có sự bình an và cơ hội giải thoát khi lâm chung
- ‘
- Mục đích của thiền định
- Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa – Lama WangYal Tenzin
- Ý nghĩa của Hoa sen trong văn hóa Phật Giáo – Năng lượng sống
- BIG BANG VÀ VŨ TRỤ TỪ VÔ THỈ CỦA ĐẠO PHẬT – Năng lượng sống
- MANDALA CỦA MẬT TÔNG VÀ KHỞI NGUYÊN CỦA MỘT BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA – Năng lượng sống
- Ý NGHĨA CỦA BÁT BẢO KIẾT TƯỜNG
- Bốn điều kiện kiên quyết thành tựu pháp tu Tịnh độ
Phật giáo Tây Tạng
Phật giáo Brutan
- Pháp vương
- Phật giáo bhutan
- Truyền thừa Drukpa
- CUỘC ĐỜI VÀ TÂM NGUYỆN CỦA ĐỨC PHÁP VƯƠNG GYALWANG DRUKPA
- Tôn xưng Pháp vương
- Đức Pháp Vương khai thị: Cốt lõi của trí tuệ Bát Nhã (P2)
- Đức Pháp Vương khai thị: Tên gọi và duyên khởi của Bát Nhă Tâm Kinh
- Đức Pháp Vương khai thị: Thực hành hợp nhất năng lượng mẫu tính và phụ tính
- Đức Pháp Vương khai thị: Phật tử nên thực hành pháp tu gì và tại sao ?
- Thực hành Kim cương thừa chân chính và giả mạo
- Đức Pháp Vương khai thị: Cầu siêu hương linh vãng sinh Tịnh độ
- Văn thỉnh Thượng sư Truyền thừa Drukpa tôn quý
- Nhập môn Kim Cương thừa (ngày thứ nhất)
- Nhập môn Kim Cương thừa (ngày thứ hai)
Các vị Phật và bồ tát
- 57 vị Phật và Bồ Tát trong Kim Cương Thừa
- Bản thể Đại bi Quan Âm siêu việt mọi hình tướng và giới tính bên ngoài
- Đức Phật Bảo Sinh Ratnasambhava (Bình Đẳng Tính Trí)
- Đức A Súc Bệ Phật Akshobya (Đại viên cảnh trí)
- Đức Phật A Di Đà Amitabha (Diệu Quan Sát Trí)
- Đức Phật Đại Nhật Như Lai Vairocana (Pháp Giới Thể Tính Trí)
- Đức Phật Bất Không Thành Tựu Amogasiddhi (Thành Sở Tác Trí)
- Hướng dẫn thiền quán về Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara
- Dakini Không Hành Mẫu – Cội nguồn công hạnh giác ngộ
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Bản tôn Lục Độ Phật Mẫu
- Mật Pháp tu trì Đức Quan Âm
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Bản tôn Phật A Di Đà
- Lợi ích vô lượng khi trì tụng Kinh Phổ Hiền Quảng Nguyện Vương
- Kinh Phổ Hiền Quảng nguyện Vương
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Thượng sư Kim Cương Bảo Giáp Dorje Gothrab
- Thực hành tu trì Mừng ngày Đức Phật Thích Ca lần đầu chuyển bánh Pháp luân
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Bản tôn Phật Vô Lượng Thọ
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Quan Âm Diệp Y Phật Mẫu
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Bản tôn Quan Âm Thiên Thủ
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Bản Tôn Liên Hoa Sinh
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Bản tôn Trí Tuệ Văn Thù
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Bản tôn Bạch Độ Phật Mẫu
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Bản tôn Kim Cương Tát Đỏa
- Tăng trưởng tài bảo, phúc đức với pháp tu Đức Bản tôn Hoàng Tài Bảo Thiên
- Nghi quỹ tu trì giản lược Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
- Dấu hiệu thành tựu Pháp thực hành Bản tôn Quan Âm
- Bát đại Bồ Tát Pháp Vương Tử
- Mật Tông | Văn Thù Sư Lợi Bồ tát
- HÌNH ẢNH THẬP NHỊ DƯỢC XOA THẦN TƯỚNG – Năng lượng sống
- TÔN TƯỢNG PHẬT THÍCH CA MÂU NI BÁT TUẾ ĐẲNG THÂN
Pháp khí mật tông
- 17 năng lực không thể nghĩ bàn của Đại Bảo Tháp
- Năng lực hộ trì mạnh mẽ của Chân ngôn Lục tự đại minh
- Ý nghĩa Thần chú Om Mani Padme Hum và những lợi lạc không thể nghĩ bàn – Năng lượng sống
- Mật tông | Thần chú Kim Cang Tát Đỏa trăm âm tịnh hóa ác nghiệp – Năng lượng sống
- ‘
- BẢO BÌNH – Pháp Khí Chiêu Quý Nhân, Kỵ Tà, Tiêu Trừ Âm Khí – Năng lượng sống
- MẬT TÔNG KIM CƯƠNG THỪA | THUỐC PHÁP GIA TRÌ
Các nghi thức
Vị thầy tâm linh
Sách hay Mật Tông
- Đường Mây Qua Xứ Tuyết – Lama Anagarika Govinda
- NHỮNG LỜI KHUYÊN TÂM HUYẾT – ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA
- TỔNG QUAN VỀ CÁC PHÁP MÔN TRONG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG
- CHẾT AN LẠC, TÁI SINH HOAN HỶ -Peaceful Death, Joyful Rebirth
- Các Vị Đại Sư Tái Sinh Tây Tạng -Nguyễn Minh Tiến biên soạn
- 128 quan điểm xấu ác và sai lầm -Wanko Yeshe Norbu
- Mật Tông Tây Tạng ( Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso – Đạt-lại Lạt-ma 14) 2 Phần
- [ĐẠI LUẬN VỀ GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ] Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Thượng (P1/2)
- [ĐẠI LUẬN VỀ GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ] Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Thượng (P2/2)
- [ĐẠI LUẬN VỀ GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ] Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Trung
- [ĐẠI LUẬN VỀ GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ] Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Hạ
- Hang Động Của Các Lạt Ma -T. Lobsang Rampa
Các website Kim Cương thừa
Tâm học yếu lược – mục lục
Hits: 439